Sinh ra để tỏa sáng: Siu Black khóc nghẹn vì sợ mất con

Giải trí 2025-03-31 23:10:18 91865

- Siu Black khiến người xem không khỏi xúc động khi tiết lộ cô sợ mất con ngay trên sóng truyền hình. 

Cuộc sống của hoa hậu Ngọc Khánh bên trời Tây giờ ra sao?đểtỏasángSiuBlackkhócnghẹnvìsợmấđội hình mainz gặp bayern
本文地址:http://app.tour-time.com/news/66a198809.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs RB Leipzig, 21h30 ngày 29/3: Khó cho khách

Đã bao giờ bạn nghe thấy con dâu phàn nàn về mẹ chồng? Có thểbạn sẽ cần biết đến 7 điều căn bản sau:

1, " Con nên làm cái này/ con cần phải làm cái kia"

Con dâu bạn đã trưởng thành, nghĩa là cô ấy có thể tự xử lýcác vấn đề cá nhân. Trừ khi con dâu bạn cần lời khuyên bảo hay sự giúp đỡ, hãynói với con dâu là "con hãy làm theo cách mà con con cảm thấy tốt nhất" chứ đừngáp đặt theo kiểu :"con nên làm theo cách này/ con phải làm theo cách kia thì mớiđúng"

{keywords}

Ảnh minh họa

 

2, "Con đừng để cháu làm vậy"

Hãy nhớ rằng, cháu là con của mẹ nó, chứ không phải là conbạn. Cách đứa trẻ được nuôi dạy như thế nào là do cha mẹ chúng quyết định, ôngbà không nên can thiệp vào quá trình nuôi dạy nào.

Tuy nhiên, nếu khi bạn cảm thấy cháu mình đang gặp nguy hiểmbởi cách ứng xử, dạy dỗ của bố mẹ chúng, thì cũng nên có quyết định can thiệp

 

3, "Tại sao con lại làm vậy?"

"Tại sao lại xếp bát đũa như vậy? Trông không gọn gàng"" Saolại để máy giặt ở vị trí kia?"" Sao lại cho cháu ăn thức ăn này?" Những câu hỏi"tại sao" của mẹ chồng thường gây ức chế cho con dâu, bởi chúng đem lại cảm giác"mẹ chồng luôn đúng". Con dâu cũng sẽ có cảm giác bị kiểm soát, ngay cả khi côấy đã sống riêng.

4,  "Khi nào thì tôi có cháu đây?"

Việc quyết định khi nào sinh con chỉ nên là vấn đề của riênghai vợ chồng. Khi bạn hỏi và thúc giục chuyện này thì con dâu bạn sẽ cảm thấykhó chịu và có cảm lực. Hãy nhớ rằng, ngay cả khi bạn đã sẵn sàng trông cháunhưng con bạn chưa sẵn sàng làm cha mẹ, thì cũng tuyệt đối tôn trọng điều này.

5, "Con cho cháu ăn đồ ăn nhanh, xúc xích, khoai tây rán...là không tốt cho sức khỏe. Mẹ không bao giờ cho con mẹ ăn những thứ này khichúng còn trẻ"

Cách sống, cách nuôi dậy con cái như thế nào phụ thuộc vàotừng kiểu cha mẹ. Bạn có thể đưa lời khuyên nhưng khi nào con trai/ con dâu bạnthực hiện theo lời khuyên đó lại không phụ thuộc vào bạn.

{keywords}
Ảnh minh họa

6," Nhưng con trai mẹ luôn làm như vậy"

Đừng tạo ra trạng thái cạnh tranh giữa mẹ chồng- nàng dâu vớimột người đàn ông. Nếu bạn luôn nói như vậy thì con dâu bạn sẽ tìm cách làmngược lại. Cô ấy không muốn đối xử với chồng như cách mà mẹ chồng đối xử vớichồng cô ấy.

7, "Cháu có thể ngủ đến 9h sáng hoặc đi ngủ muộn nếu ở vớiông bà. Chỉ đôi lúc thôi mà"

Ranh giới và luật lệ được thiết lập đều có lý do của nó, vàmẹ chồng cũng nên tôn trọng những luật lệ mà con dâu và con trai đã đặt ra chocháu mình. Nếu bạn liên tục tìm cách phá những "thiết quân luật" này, có thể condâu bạn sẽ bắt đầu tìm cách giảm thời gian cho cháu được ở với ông bà.

H.H (Theo Asian Parent)

Tin liên quan:

Khách nào đến mua nhà, bố mẹ chồng cũng ra đuổi">

7 điều mẹ chồng không bao giờ được nói với nàng dâu

Sáng bố gọi báo tin ở Mariupol tiếp tục căng thẳng. Bố cùng nhiều người Việt rất muốn đi mà không đi được. Ngoại trừ một ít lương thực và sóng điện thoại chập chờn, lúc có lúc không thì thành phố không còn gì nữa. Ngoài trời tuyết vẫn rơi và hệ thống lò sưởi đã không còn hoạt động.

Thành phố Kharkov tình hình vẫn thế, vẫn bắn nhau, vẫn vang tiếng bom nổ nhưng may mắn không phải ở khu vực của mình…".

Đã nhiều ngày nay, Lê Hồng Thùy (28 tuổi, sống tại thành phố Kharkov) duy trì thói quen cập nhật trạng thái lên trang cá nhân để bạn bè và người thân biết được cuộc sống hiện tại của cô. Những hôm mất điện, không có kết nối internet, Thùy cũng cố gắng dùng mạng điện thoại chia sẻ ngắn gọn để mọi người biết cô vẫn đang an toàn.

Thùy sinh sống ở Kharkov một mình, còn bố cô sống ở thành phố Mariupol cách đó gần 700 km. Khi cuộc chiến nổ ra, bố của Thùy dự tính di tản sang Ba Lan rồi về Việt Nam. Tuy nhiên, dự định này đến hiện tại không thể thực hiện được.

Cũng như nhiều người dân của thành phố Mariupol, bố của cô đang phải chịu cảnh thiếu thốn về nước, thực phẩm, điện và năng lượng sưởi ấm, nguy hiểm rình rập từng giờ khi giao tranh xảy ra ác liệt. "Bố tôi kể, người dân đã phải nhặt củi để nấu ăn. Tình trạng cướp bóc xảy ra ở nhiều nơi. Nhiều ngôi nhà đổ nát, cửa sổ vỡ toang", Thùy chia sẻ.

Hàng ngày, Thùy sốt ruột ngóng chờ điện thoại của bố. Nhưng từ ngày 2/3, cô bị bặt tin ông.

Suốt một tuần liền không liên lạc được với bố, cô gái trẻ lo lắng, cầu nguyện mọi chuyện tệ hại sẽ không xảy ra. Rất may sau đó, Thùy được một người quen báo tin bố cô không sao và đang ở nơi trú ẩn an toàn. Bố cô sau đó cũng đã sạc được điện thoại gọi cho con gái vào ngày 9/3.

Hiện tại, cô đang hi vọng hành lang xanh được thiết lập an toàn để bố cô sớm được đi sơ tán.

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 1

Cảnh đường phố Kharkov vắng vẻ nhìn từ khu nhà của Thùy (Ảnh: Hồng Thùy)

Về phần mình, Thùy chia sẻ, Kharkov là thành phố lớn gần biên giới Nga, trở thành mục tiêu quân sự quan trọng trong cuộc xung đột. Bom đạn đã tàn phá khu trung tâm của thành phố, nhiều đường xá, công trình, trường học bị hư hỏng.

"Ở nơi tôi sống có 5 khu nhà với khoảng 300 hộ người Việt sinh sống. Tuy nhiên hiện giờ chỉ còn khoảng 3-4 gia đình ở lại. Nhiều người Ukraine quanh đây cũng đã di tản bớt khi thấy thành phố bị bắn phá ngày một ác liệt. Mỗi ngày tôi vẫn nghe thấy âm thanh của tiếng bom nổ ở những vùng khác trong thành phố vọng lại", Hồng Thùy chia sẻ.

Tuy không bị tấn công trực tiếp nhưng khu dân cư nơi cô gái trẻ này sinh sống cũng bị ảnh hưởng không ít bởi chiến tranh. Đã có những ngày điện mất, lò sưởi không hoạt động, internet trục trặc.

Mỗi ngày, Thùy phải tuân thủ giờ giới nghiêm, buổi tối, cô nấu nướng thật sớm, ăn xong bữa tối trước 18h để tắt đèn trong phòng bếp rồi trở về phòng ngủ nằm. "Có hôm, tôi nấu ăn hơi muộn một chút liền bị bảo vệ khu nhà nhắc nhở tắt đèn đi đề phòng bị tấn công. Phòng ngủ không có cửa sổ nên tôi vẫn có thể bật đèn ban đêm. Tuy nhiên, nếu muốn ra phòng bếp, tôi buộc phải dùng đèn pin điện thoại", Thùy cho hay.

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 2

Thùy chia sẻ cô vẫn còn nhiều lương thực và thường chia sẻ với những người khó khăn (Ảnh: NVCC)

Trước khi rời đi di tản, nhiều đồng hương người Việt đã gửi lại chìa khóa nhà cửa cho Thùy. Vì vậy, ban ngày, những lúc cảm thấy an toàn, Thùy thường chạy sang nhà hàng xóm để tưới cây giúp họ, đôi khi cô cho một số vật nuôi ăn hoặc lấy thêm chút lương thực.

Hồng Thùy kể: "Nhiều gia đình trước đó đã mua thực phẩm dự trữ để bám trụ lại. Tuy nhiên, sau đó họ quyết định đi tị nạn. Họ thường bảo tôi qua lấy đồ đem về ăn. Tôi thường chỉ lấy cho mình một ít, phần còn lại, tôi đem phân phát cho những người khó khăn quanh đây".

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 3

Người dân chỉ ra đường khi cần mua thực phẩm, thuốc thang (Ảnh: Hồng Thùy)

Chia sẻ về quang cảnh đường phố gần nơi mình sống những ngày này, cô gái trẻ cho hay: "Đường phố rất vắng, phủ đầy tuyết trắng. Thi thoảng có một số chiếc xe hơi chạy qua lại. Xe công cộng đã không hoạt động nữa. Những nơi tập trung đông người là ở hiệu thuốc, siêu thị, nơi phát đồ ăn miễn phí. Tuy nhiên, họ thường phải xếp hàng 2-3 tiếng đồng hồ và đôi khi vào đến nơi cũng không mua được gì".

Hàng ngày, Thùy đều cập nhật tin tức để xem rằng mình có thể bám trụ được nơi đây đến lúc nào. Dù vẫn cảm thấy an toàn nhưng nhiều đêm, cô gái trẻ cũng thấp thỏm không yên khi nghe tiếng bom nổ rầm rầm, tiếng pháo từ xa vọng lại.

Thùy nói: "Nếu tình hình căng thẳng hơn, tôi cũng buộc phải rời đi dù không muốn lên đường tị nạn chút nào. Đó là một hành trình mệt mỏi, phải chờ đợi rất lâu, thiếu thốn đồ đạc. Sang đến nơi lại phải bắt đầu lại hoàn toàn với đôi bàn tay trắng".

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 4

Cảnh vắng vẻ trên đường phố Ukraine những ngày chiến sự căng thẳng

Không biết "tạm ổn" được đến ngày nào

Từ những ngày đầu tháng 3, thành phố Kharkov đã phải hứng chịu liên tiếp những trận pháo kích. Bom đạn rền vang, tên lửa tàn phá khiến những con phố ngổn ngang, xe cộ bị thiêu cháy la liệt trên đường. Các con phố vốn sầm uất, nay vắng người qua lại. Mọi người đều hạn chế ra đường nhiều nhất có thể.

Tại thành phố này, một số tòa nhà của chính quyền địa phương, nhà hát opera đã bị trúng tên lửa. Chiến sự quyết liệt kéo theo việc một số khu dân sinh bị trúng "bom rơi, đạn lạc".

Dù nhiều người hàng xóm đã lên đường di tản để lánh nạn nhưng gia đình chị Đỗ Thu Hương (41 tuổi) vẫn quyết định bám trụ lại thành phố. 

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 5

Trung tâm Kharkov, thành phố lớn thứ 2 của Ukraine, đã hứng chịu các đòn pháo kích liên tiếp trong ngày 1/3. (Ảnh: Reuters).

Chia sẻ với Dân tríngày 10/3, chị Hương nghẹn ngào cho biết: "Vợ chồng tôi sang Ukraine sinh sống và làm việc đã hơn 20 năm. Cuộc sống yên bình, vui vẻ. Đùng một cái, nghe thấy tiếng bom đạn bên tai, tôi hoảng loạn vô cùng. Những tiếng nổ rát rạt, ám ảnh đến cả trong giấc ngủ...".

Mấy ngày đầu, cứ nghe thấy tiếng bom nổ từ xa vọng lại, cả gia đình chị Hương lại cuống cuồng hoảng loạn, chạy xuống hầm trú ẩn. Tuy nhiên, qua nhiều ngày, đã quen tai hơn với những âm thanh này, chị Hương và chồng học cách giữ bình tĩnh, chủ động để phán đoán tình hình.

Theo lời chị Hương, người Việt ở nơi chị sống cũng đã di tản gần hết. Ai cũng chấp nhận bỏ lại gia sản gây dựng nhiều năm để ra đi. Em gái của chị cũng đã sang Ba Lan và lên chuyến bay cứu trợ trở về Việt Nam.

Trước khi đi, em chị Hương đã hết lời thuyết phục chị rời Kharkov. Ngay cả bố mẹ chị ở quê nhà Việt Nam cũng liên tục gọi điện thúc giục. Tuy nhiên, người phụ nữ này vẫn quyết định ở lại. "Các con tôi cũng không còn quá nhỏ. Nếu phải di chuyển khẩn cấp thì cũng vẫn linh động được. Nên hiện tại tôi vẫn ở lại đến khi nào có thể", chị Hương nói.

Quyết tâm là vậy nhưng khi thấy dòng người rời khỏi thành phố mỗi lúc một đông, lòng chị Hương lại trùng xuống, không tránh khỏi sự hụt hẫng, chơi vơi.

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 6

Cảnh vắng vẻ trên đường phố Ukraine những ngày chiến sự căng thẳng

Chị Hương đánh giá tình hình khu vực gia đình mình ở vẫn tạm ổn, bên ngoài vẫn có sự đi lại, mua bán, có xe phát hàng cứu trợ. Thỉnh thoảng không phải giờ giới nghiêm, chị vẫn xuống dưới đi dạo quanh nhà.

Tuy nhiên, trước tình trạng nhiều nơi trong thành phố bị bắn phá ác liệt, mất điện, mất nước, chị Hương không biết tình trạng "tạm ổn" này kéo dài được đến lúc nào. 

Hiện tại, chị Hương vẫn kết nối với các đồng hương còn trụ lại trong thành phố để nắm bắt tình hình. 

Người Việt giữa tâm bão Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm - 7

Cảnh vắng vẻ trên đường phố Ukraine những ngày chiến sự căng thẳng

"Mọi người khuyên nhau tùy theo tình hình của từng gia đình mà đi hay ở. Nhà tôi cũng đang ở trong trạng thái lưỡng lự bởi hành trình tị nạn trong giá rét thực sự gian khổ. Nhiều người đã lạc mất người thân. Như dì của tôi đây, khi sang đến Ba Lan đã bị đi lạc. Dì tuổi cao, lại có bệnh trong người, không biết tiếng. Rất may sau đó dì đã được người Việt ở Ba Lan giúp đỡ và đưa về một ngôi chùa", chị Hương kể.

Cuộc sống nhiều nơi trong thành phố điểm nóng Kharkov ngày càng khó khăn hơn. Ga tầu điện ngầm ở Kharkov cũng biến thành hầm trú bom cho người dân. Nhiều người Việt đã lựa chọn rời đi sớm để đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, không ít người Việt vẫn kẹt lại vùng chiến sự do lo sợ gặp nguy hiểm trên đường tị nạn. Một số thì không muốn bỏ lại tất cả tài sản để dứt áo ra đi…. 

Như bao người đang chịu cảnh lầm than loạn lạc, người phụ nữ này cũng mong mỏi chiến sự sớm kết thúc để không ai phải rời khỏi nơi mà họ sinh sống gắn bó nhiều năm. 

Theo Dân trí

Bà mẹ Ukraine chơi piano giữa đống đổ nát gây xúc động

Bà mẹ Ukraine chơi piano giữa đống đổ nát gây xúc động

Đây cũng là bản nhạc cuối cùng mà người phụ nữ 48 tuổi có thể chơi tại nhà mình trước khi chạy trốn khỏi thành phố, nơi cô sinh ra.  

">

Người Việt giữa 'tâm bão' Ukraine: Tiếng bom rầm rầm, thấp thỏm cả đêm

Soi kèo góc Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3

qua tao 1.jpg
Táo là loại quả được bán quanh năm. Ảnh: AI

Tác dụng của táo 

Theo GloucestershireLive, nhà dinh dưỡng người Anh Eli Brecher giải thích: “Táo là loại trái cây giàu chất dinh dưỡng, chứa nhiều vitamin C cùng với đồng, vitamin K và vitamin E”. Một quả táo cỡ trung bình (200g) cung cấp 104 calo, 28g carb, 5g chất xơ, vitamin C (10% nhu cầu hằng ngày), đồng (6%), kali (5%), vitamin K (4%). 

Ăn một quả táo mỗi ngày là thói quen tuyệt vời để có trái tim khỏe mạnh vì pectin trong táo giúp giảm cholesterol, polyphenol có tác dụng hạ huyết áp và giảm nguy cơ đột quỵ. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu, uống nước táo - không chứa pectin - không có tác dụng giảm cholesterol tương tự như ăn cả quả. 

Quan điểm trên đã được chứng minh trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Dinh dưỡng Lâm sàng Mỹnăm 2020. Một nghiên cứu của các nhà khoa học từ Anh và Italy cho thấy ăn 2 quả táo mỗi ngày có thể giảm đáng kể mức cholesterol.

Phân tích dựa trên dữ liệu của 40 tình nguyện viên. Những người tham gia có mạch máu khỏe mạnh hơn sau khi ăn táo hằng ngày, tương tự như tác dụng được thấy ở các thực phẩm khác chứa hợp chất tự nhiên polyphenol như rượu vang đỏ và trà.

Táo chứa procyanidin có đặc tính chống oxy hóa mạnh và có thể làm giảm lipid mật độ thấp (LDL hoặc cholesterol “xấu”), chống lại các bệnh thoái hóa thần kinh như Alzheimer và Parkinson, duy trì hoạt động của não.

qua tao 2.jpg
Ăn quá nhiều bất kỳ loại thực phẩm nào, bao gồm cả táo, đều có thể gây hại cho sức khỏe. Ảnh: AI

Nguy cơ tiềm ẩn

Theo Times of India, trung bình mỗi người có thể ăn 1-2 quả táo mỗi ngày. Nếu ăn nhiều hơn thế, bạn có thể gặp một số tác dụng phụ khó chịu. 

Chất xơ trong táo cải thiện sức khỏe tiêu hóa của chúng ta nhưng quá nhiều chất xơ có thể gây phản tác dụng, dẫn đến đầy hơi và táo bón. Mọi người cần từ 20 đến 40g chất xơ mỗi ngày, tùy thuộc vào độ tuổi và giới tính. Dù một quả táo chỉ chứa 5g chất xơ nhưng bạn cũng hấp thụ nguồn chất này từ nhiều loại thực phẩm khác. 

Ăn táo nhiều hơn ngưỡng cho phép cũng khiến lượng đường trong máu tăng đột biến vì loại quả này giàu carbohydrate. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, quá nhiều đường ngay cả ở dạng trái cây cũng có thể làm trầm trọng thêm độ nhạy insulin và cản trở hoạt động của thuốc.

Táo đứng đầu danh sách các rau quả có dư lượng thuốc trừ sâu cao nhất. Diphenylamine là loại thuốc trừ sâu thường được tìm thấy trong táo. 

Theo Pharm Easy, hạt táo chứa một lượng nhỏ xyanua, vì vậy hãy loại bỏ hạt táo để tránh bị ngộ độc. 

Rau muống thanh nhiệt, giảm béo nhưng cần lưu ý cách ăn

Rau muống thanh nhiệt, giảm béo nhưng cần lưu ý cách ăn

Rau muống chứa nhiều vitamin bổ dưỡng nhưng ăn nhiều không tốt cho thận.">

Ăn táo đều đặn mỗi ngày giúp giảm mỡ máu, ngăn ngừa đột quỵ

Tối hôm qua chồng về rất muộn, anh lên phòng ôm tôi vào lòng và thủ thỉ mà như van xin tôi rằng hãy thuận tình để anh “tặng” cho Huệ một đứa con, nhằm trả ơn cho Huệ.

Trước khi đến với tôi, anh đã kể hết chuyện vì sao anh và cô người yêu cũ chia tay, khi mà cả hai người vẫn có tình cảm sâu nặng và cùng thề nguyền sống trọn đời bên nhau…

Anh được tỉnh cử đi học đại học khi anh đã bước vào tuổi 30. Anh đến giảng đường với tâm lí bỡ ngỡ, lúng túng vì trong lớp toàn những sinh viên 18, 19 tuổi. Họ vui vẻ, cởi mở, thân tình với nhau nhưng khi tiếp xúc với anh họ đều có vẻ ngại ngùng, giữ ý. Hơn họ tới một con giáp, anh thấy xưng anh với họ cũng khó mà chú cũng không hay, vì hàng ngày học cùng một lớp, ngủ chung cùng phòng, cùng ăn một suất cơm sinh viên bình đẳng như mọi người. May mắn cho anh là cô lớp trưởng xinh đẹp, lém lỉnh tên Huệ đã mạnh dạn gọi anh xưng em ngọt xớt khiến cho cả lớp hưởng ứng.

{keywords}

Ảnh minh họa

Rồi cũng cô lớp trưởng dễ thương, học giỏi đó đã chân tình, gần gũi giúp đỡ anh theo kịp chương trình suốt mấy năm đại học. Cuối cùng anh cũng có được tấm bằng tốt nghiệp đại học suôn sẻ và có chỗ làm ưng ý với kiến thức mình đã học được.

Thực ra anh dành nhiều tình cảm cho Huệ nhưng anh không dám nói. Anh thật sự cảm động, thật sự hạnh phúc khi Huệ đã chủ động nói lời yêu anh. Hai người dã có một tình yêu đẹp, hai bên gia đình đã tính đến chuyện tác thành cho đôi uyên ương, vậy mà cũng chính Huệ bất ngờ nói lời chia tay anh khi cô có được học bổng đi làm thạc sĩ ở nước ngoài.

Mặc cho anh thề thốt chung thủy đợi chờ, mặc cho anh tìm mọi cách níu giữ Huệ vẫn nhất quyết ra đi, bởi sau khi có bằng thạc sĩ cô sẽ học tiếp để lên tiến sĩ. Ước mơ chinh phục đỉnh cao trí tuệ của Huệ sẽ kéo dài gần chục năm, cô không muốn anh phải chờ đợi mình lâu như thế trong lúc tuổi anh ngày một cao, bố mẹ anh ở quê lại có mình anh là con trai trong nhà..

Khi Huệ báo tin cô lấy xong bằng thạc sĩ cũng là ngày tôi và anh làm lễ thành hôn. Ở nơi xa xôi ấy Huệ có gửi thiệp và quà cưới cho chúng tôi. Nghĩ Huệ thật tốt bụng, thật cao thượng nên không bao giờ tôi tỏ ý ghen tuông hay khó chịu khi chồng tôi và Huệ vẫn giữ liên lạc với nhau qua điện thoại.

Sau gần 10 năm miệt mài học tập, Huệ trở về. Ngày Huệ về nước, chồng rủ tôi ra sân bay đón cô nhưng tôi từ chối, để dành cho chồng và Huệ có được niềm vui trọn vẹn lúc gặp nhau. Thỉnh thoảng có dịp rỗi rãi Huệ cũng đến nhà tôi chơi, thằng con trai 3 tuổi của chúng tôi quấn Huệ lắm…

Tối hôm qua chồng về rất muộn, anh lên phòng ôm tôi vào lòng và thủ thỉ mà như van xin tôi rằng hãy thuận tình để anh “tặng” cho Huệ một đứa con, nhằm trả ơn cho Huệ suốt mấy năm trời Huệ đã giúp cho anh có tấm bằng đại học, nên anh mới có chỗ đứng đàng hoàng như ngày nay. Anh bảo Huệ đã quyết định sống độc thân, cô chỉ “xin” chồng tôi một đứa con để sau này nương tựa tuổi già mà không cần ràng buộc chồng tôi vào bất cứ nghĩa vụ, trách nhiệm nào. Thương chồng, đồng thời cũng cám cảnh cho Huệ, song tôi khó nghĩ quá…

(Theo TPO)
">

Chồng tôi muốn “tặng” tình cũ một đứa con để trả ơn!

友情链接