Nhận định, soi kèo Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4: Tiếp tục gặp khó

Thời sự 2025-04-05 05:05:30 2
ậnđịnhsoikèoLiverpoolvsEvertonhngàyTiếptụcgặpkhógiờ vàng chốt số 24h   Phạm Xuân Hải - 02/04/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://app.tour-time.com/news/99f396566.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4

Phan Hoàng Phượng là con trai của ông Phan Hoàng Lâm (SN 1966) và bà Nguyễn Thị Lương (SN 1968), trú tại xóm 9, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Sau một tai nạn thương tâm, suốt 19 năm nay, Phượng trở thành gánh nặng và nỗi đau cho cả gia đình.

Buổi chiều định mệnh

Ngồi trước căn nhà nhỏ, bà Lương (mẹ của Phượng) bần thần, thở dài khi nhớ lại ngày tai hoạ ập đến với con trai mình.

Vào một buổi chiều tháng 10/2003, ba mẹ con bà đi bộ đến thăm bà nội bị ốm. Đến dốc ngã ba đường, bất ngờ 2 thanh niên điều khiển xe máy quá tốc độ, đâm thẳng vào người Phượng, khiến em bắn văng từ bên phải sang bên trái khoảng 3 mét.

{keywords}
Ông Phan Hoàng Lâm chỉ vị trí con trai bị 2 thanh niên đi xe máy gây TNGT gãy chân, tay và bại não từ khi mới 3 tuổi cho đến nay - Ảnh: Bảo An
{keywords}
Chân, tay cháu Phượng gãy thành nhiều khúc

Con bị xe máy đâm, tôi vội lại bồng thì khi đó con đã bất tỉnh. Một lúc thì nhiều người chạy lại bế con đi viện. Riêng tôi hoảng loạn vì thương con”, bà Lương nhớ lại.

Phượng được chuyển ra Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) chữa trị. Tại đây, các bác sỹ xác định em bị gãy chân, tay đứt thành nhiều đoạn, vỡ mạch máu não, hôn mê ở trạng thái thực vật.

Bác sỹ bảo tiên lượng xấu, gia đình báo người ở nhà chuẩn bị lo hậu sự, cháu sẽ khó sống sót khi rút bình thở oxy. Khi đó, anh em làng xóm chuẩn bị hương án, đóng hòm để khi cháu về là làm thủ tục mai táng”, bà kể.

May mắn khi đến tháng 12/2003, Phượng mở mắt tỉnh lại. Tuy nhiên, mầm sống của em chỉ là những ánh mắt lờ đờ ngước nhìn mọi người xung quanh mà không thể nói thành lời.

{keywords}
Gia cảnh bần hàn của gia đình Phượng
{keywords}
Suốt 19 năm qua, cậu bé 3 tuổi sống một đời bất hạnh

Từ lúc ấy, cậu bé mới 3 tuổi phải chịu cảnh sống thực vật. Toàn bộ thức ăn được chuyển từ sống mũi xuống dạ dày. Nghe tin con gặp nạn, ông Lâm bỏ làm phụ hồ bên Lào, bắt xe đến cửa khẩu Na Mèo (Thanh Hoá) rồi đi xe ôm gần 200km về với con. Chứng kiến con trai bị gãy 2 chân, tay đứt khúc, dập sọ não bất động, ông như ngã khuỵu.

Điều gia đình đau đáu chính là thời điểm đó, dù công an huyện, xã về lấy lời khai nhân chứng, ghi nhận hiện trường nhưng đến nay vẫn chưa có một văn bản nào hồi âm về vụ việc.

Ước có 200 triệu trả nợ ngân hàng, phụ hồ nuôi con

Suốt 19 năm qua, vợ chồng ông Lâm, bà Lương không thể nhớ hết mình đã trải qua bao nhiêu lần khổ nhục. Toàn bộ tài sản như bò, xe máy, gà lợn đều bán sạch để có tiền chữa trị, duy trì sự sống cho con.

Hàng ngày, bà Lương không thể đi đâu, chỉ quanh quẩn trong nhà chăm Phượng. Nằm trên giường bệnh quá lâu, chân tay co quắp, cậu bé 21 năm tuổi nặng vỏn vẹn 10kg, miệng cười ú ớ, co giật từng bữa. Mọi chi phí chỉ trông vào thu nhập ít ỏi từ công việc phụ hồ của ông Lâm.

{keywords}
Gia đình bà thuộc diện hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Mỗi ngày, Phượng được mẹ bón cháo loãng, sữa bằng thìa. Tiền thuốc mỗi tháng cho 2 mẹ con em khoảng 3 triệu đồng, tiền bỉm 1 triệu đồng. Dù ông Lâm có ra sức làm thì riêng những khoản này cũng đã chiếm phần lớn thu nhập. Nhìn con ngơ ngác trên giường, bà Lương buồn tủi, không biết làm sao thể cả nhà thoát được kiếp khổ này.

{keywords}
Từ khi bị TNGT, Phượng ăn bằng đường lỗ mũi

"Chúng tôi đã nợ đến 200 triệu đồng, trong đó nợ tổ chức tín dụng, ngân hàng 150 triệu đồng, còn lại 50 triệu đồng nợ bà con lối xóm. Giờ không biết lấy tiền đâu hay làm gì để trả. Chỉ mong ước có sức khoẻ làm lụng, trang trải thuốc thang cho con”, ông Lâm buồn bã.

Ông Hoàng Văn Thụ - Chủ tịch UBND xã Xuân Thành (huyện Yên Thành, Nghệ An) cho biết, gia đình em Phượng bị thanh niên đi xe máy gây tai nạn rồi bỏ trốn có hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, vất vả.

Mẹ bị bệnh, hai mẹ con con thường xuyên phải mua thuốc uống. Thu nhập trông chờ vào chồng làm phụ hồ mấy chục năm nay. Giờ chỉ mong được mọi người chia sẻ ít nhiều, động viên gia đình nuôi cháu sống được ngày nào tốt ngày đó”, ông Thụ nói.

Bảo An

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Ông Phan Hoàng Lâm, xóm 9, xã Xuân Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. SĐT: 0394881745

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.080(Phan Hoàng Phượng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436 

Mẹ già đơn thân đau đáu nỗi lo con trai bại não, nhiễm chất độc da cam

Mẹ già đơn thân đau đáu nỗi lo con trai bại não, nhiễm chất độc da cam

Gần 30 năm nuôi con bại não, nhiễm chất độc da cam, giờ đã ở ngoài tuổi 60, cô Trần Thị Hoành chỉ đau đáu rằng, sau này khi cô “nhắm mắt xuôi tay”, ai sẽ lo cho con.

">

Bi kịch của bé trai 3 tuổi 19 năm không thể lớn

Thông tin được đưa ra ở dự thảo Thông tư quy định công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm và hỗ trợ khởi nghiệp trong các cơ sở giáo dục mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Cụ thể về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, ở cấp tiểu học sẽ giáo dục học sinh nhận biết một số công việc, nghề nghiệp của cha mẹ, người thân, các nghề truyền thống ở địa phương và một số việc làm cơ bản trong xã hội.

Hướng dẫn học sinh tham gia các công việc thường ngày tại gia đình và nhà trường.

Rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh các kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng quản lý bản thân; Kỹ năng xã hội; Tìm hiểu về gia đình, cộng đồng.

Qua đó, phát hiện năng khiếu của học sinh và lập kế hoạch bồi dưỡng, phát triển năng khiếu cho học sinh.

Các hình thức triển khai sẽ gồm thực hiện qua tích hợp, lồng ghép vào các môn học và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nghề nghiệp, việc làm hiện có ở Việt Nam và trên thế giới thông qua các tài liệu giáo dục hướng nghiệp.

Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về các nhóm nghề nghiệp, việc làm tại cộng đồng tối thiểu 1 lần/năm học.

Tổ chức tư vấn, đánh giá năng khiếu của học sinh thông qua quá trình học tập, rèn luyện và các bài kiểm tra, đánh giá năng lực.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Về công tác hỗ trợ khởi nghiệp, ở cấp tiểu học sẽ tuyên truyền, giáo dục học sinh sớm nhận biết được vai trò, tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo trong học tập, rèn luyện.

Đồng thời, cung cấp cho học sinh các kiến thức, kỹ năng cơ bản về đổi mới sáng tạo gồm các nhóm: Công dân tích cực; Đổi mới sáng tạo; Công nghệ; Tư duy tài chính.

Hướng dẫn học sinh sử dụng các kỹ năng đổi mới sáng tạo trong học tập, rèn luyện, phát triển phẩm chất, năng lực bản thân và vận dụng trong học tập, hoạt động trải nghiệm, hoạt động cộng đồng phù hợp nhận thức, hiểu biết của học sinh.

Các hình thức triển khai đối với cấp tiểu học gồm tích hợp, lồng ghép kiến thức về đổi mới sáng tạo vào các môn học chính khóa và hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.

Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về đổi mới sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động đào tạo ngoài giờ chính khóa, phương tiện công nghệ thông tin, hoạt động tại cộng đồng, hoạt động phối hợp với các đối tác.

Tổ chức các hoạt động, cuộc thi để thực hành, trải nghiệm, tìm hiểu về đổi mới sáng tạo, công nghệ cho học sinh, tối thiểu 1 lần/năm học.

Theo dự thảo, các cơ sở giáo dục phổ thông sẽ phải bố trí giáo viên kiêm nhiệm để triển khai các công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp cho học sinh. Giáo viên kiêm nhiệm công tác này chủ trì tham mưu hiệu trưởng xây dựng kế hoạch triển khai công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm, hỗ trợ khởi nghiệp của nhà trường. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức thực hiện các nhiệm vụ.

Bộ GD-ĐT xin ý kiến góp ý của dư luận đến hết ngày 11/11/2020.

Hải Nguyên

Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp

Học sinh tiểu học có thể học vượt lớp

- Đó là một trong những điểm mới được đưa vào quyền của học sinh trong dự thảo thông tư Điều lệ trường tiểu học mà Bộ GD-ĐT vừa công bố để lấy ý kiến góp ý từ dư luận.  

">

Bộ Giáo dục tính hướng nghiệp cho học sinh từ cấp tiểu học

Cho trẻ nghe nhạc, đọc thơ, kể chuyện để học chữ

Khi một giáo viên lo lắng về việc học sinh trong lớp không thuộc bảng chữ cái và “nhờ trợ giúp” trong một nhóm trên mạng xã hội, đã có rất nhiều giáo viên khác đưa ra những cách thức thú vị từ kinh nghiệm dạy học của bản thân.

Cô Hương Đinh đưa ra 5 bước dạy học: 1. Hướng dẫn các em đọc chữ trên bảng. 2. Cho tìm chữ đã đọc trong bộ đồ dùng. 3. Cho các em viết chữ vừa đọc. Lưu ý mỗi buổi chỉ 1-2 âm. 4. Học âm nào gắn âm đó lên bảng để tiết sau kiểm tra đọc. 5. Phối hợp với phụ huynh để các e học ở nhà.

{keywords}
Chương trình môn Tiếng Việt lớp 1 mới đang là thách thức không nhỏ với nhiều học sinh và cả giáo viên

Cô giáo Duyên Trần (Nam Định) còn làm video hướng dẫn từ bài 1, lập nhóm Zalo hàng ngày đưa bài lên. “Đến giờ cũng thấy dễ thở hơn rồi. Những âm không nằm trong cấu tạo vần thì mình dạy kĩ hơn. Còn những âm làm âm cuối như nh, ch, ng.... sẽ kĩ ở phần vần nên không cần lo” – cô giáo này cho biết.

Theo kinh nghiệm của cô Nguyễn Thúy Hồng (Nghệ An) thì chỉ cho học sinh học từng 5 chữ đến khi thuộc, nhận biết được thì mới chuyển tiếp. “Các em thuộc được rồi thì giáo viên đọc cho học sinh viết, đúng chữ là được, không cần đẹp”.

Cô giáo Nguyễn Thị Thủy (Trường Tiểu học Bến Thủy) thì “hiến kế”: Cứ 15 phút đầu giờ các cô mở cho các cháu nghe và hát theo bài hát chữ cái Tiếng Việt. “Học sinh hát mình thấy nhanh thuộc lắm” – cô Thủy cho biết.

Tuy nhiên, phương án này chỉ áp dụng với trường, lớp có đầy đủ điều kiện về cơ sở vật chất như tivi máy chiếu, chứ thuộc bài hát mà không thuộc mặt chữ thì không hiệu quả.

{keywords}
Một bài học trong SGK Tiếng Việt 1

Hay như lời khuyên gắn chữ cái vào câu chuyện hay hình ảnh để học sinh dễ nhớ cũng được đưa ra.

Cô Lương Mỹ (Tây Ninh) lại khuyến khích học sinh, những gia đình có internet vào các kênh dạy học trực tuyến ôn Tiếng Việt.

Còn cô giáo Phạm Tuyết (Trường Tiểu học Kỳ Liên, Hà Tĩnh) thì có một cách khá thú vị để tiết kiệm được thời gian kiểm tra bài cũ: Cứ giao đọc, bạn nào đọc tốt quay video gửi cô, sáng hôm sau chỉ hỏi bài cũ những bạn yếu nữa là được.

Đặc biệt hơn, cô Lê Hảo (Hà Nội) còn làm thơ cho trẻ học chữ cái. Bài thơ của cô như sau:

Bé hôm nay đi học

Lớp "đại học chữ to"

Cô giáo dạy chữ O

Bé tập làm gà gáy

Nhìn mắt cô nhấp nháy

Bé nhớ cụ mắt M

Mệt quá, cô thở H

Rồi giả V ngất xỉu

Thấy một bé nũng nịu

Cô khóc hộ E, E

Cô cứ việc khóc nhè

Còn bé cười khúc khích

Bé ơi, bé có thích

Lớp "đại học chữ to"

Theo cô Hảo, đây là phương pháp tượng hình, chỉ 15 phút đến 30 phút là các cháu có thể thuộc nửa bảng chữ cái mà nhớ rất lâu.

Giáo viên "lách" quy định?

Theo quy định, học sinh học 2 buổi/ngày thì giáo viên không được giao bài tập về nhà cho các em. Thế nhưng, ở rất nhiều trường giáo viên vẫn giao bài cho các em làm ở nhà vào buổi tối bởi theo các thầy cô, nếu về nhà không học thêm thì không biết khi nào các em mới đọc thông, viết thạo.

Nhưng mới đây, Bộ GD-ĐT lại vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.

Quy định này ngay lập tức gây xôn xao trong giáo giới và cả trong phụ huynh. Nhiều ý kiến cho rằng nếu muốn việc học của trẻ thực sự hiệu quả, phụ huynh không thể làm ngơ. Mà sự trợ giúp của phụ huynh đương nhiên là được thực hiện ở nhà.

Có cô giáo đã phải than thở “Giao thì sai mà không giao thì học sinh không biết viết, thậm chí quên luôn bài hôm nay học. Phải làm sao đây các bạn đồng nghiệp ơi?”.

Trước tình huống này, các thầy cô đã đưa ra nhiều cách thức để kéo phụ huynh vào việc học của trẻ, chứ không chỉ là giao bài tập về nhà cho trẻ rồi phụ huynh ngồi kèm.

Cô giáo Nguyễn Thị Lệ Nguyệt (Hà Tĩnh) cho rằng cần trao đổi với phụ huynh hôm nay con họ học âm gì, tối về bảo con hãy viết và đọc âm hôm nay cô đã dạy cho con. Cứ làm như vậy cuốn chiếu để học sinh ghi nhớ. Nếu em nào năng lực quá hạn chế thì phải gắn âm đó vào một sự vật mà em đó nhớ nhất và gần gũi nhất. Ví dụ b – bàn, c - cặp...

Thầy giáo Nguyễn Văn Anh thì “lách” bằng cách không giao cho học sinh mà… nhờ phụ huynh cho học sinh đọc, viết ở nhà. “Tôi chỉ mong phụ huynh hỗ trợ con luyện đọc ở nhà các bài đã học, không giao bài viết về nhà mà chỉ cho tô lại vài chữ đã học, nên cũng không quá tải”.

Một cô giáo khác thì bày cách là “Không giao mà khuyến khích các con luyện viết và xem trước bài”. Hay có cô thì không giao bài nhưng nói với phụ huynh hôm nay học bài nào, về nhà tự phụ huynh nhìn hướng dẫn để bảo con viết. “Em nào có bố mẹ kèm thì chắc chắn cô sẽ đỡ vất vả hơn nhiều, và hiệu quả rõ rệt. Khó khăn thì phải có nhiều bên cùng hỗ trợ mới đỡ vất vả cho giáo viên chủ nhiệm”.

Sau một tháng “vào cuộc", cô Nguyễn Thị Ngọc (Tây Ninh) động viên “Mọi người cứ bình tĩnh! Nóng vội là không dạy lớp 1 được đâu. Nếu các em chậm chúng ta cứ dùng chiến thuật mưa dầm thấm lâu, mỗi ngày một ít rồi cũng ổn”.

Cô giáo Nguyễn Thị Huệ (Thái Nguyên) cũng đồng tình “Dạy lớp 1 không nóng vội được, rồi đâu khắc vào đó, chỉ là kiên trì thôi”.

Ngân Anh

Bộ GD-ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1

Bộ GD-ĐT yêu cầu không giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1

Bộ GD-ĐT vừa có công văn yêu cầu các nhà trường thực hiện chương trình lớp 1 theo hướng không gây quá tải, giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ ngay tại lớp, không giao thêm bài tập về nhà.

">

Giáo viên bày nhau ‘vượt khó’ môn Tiếng Việt lớp 1

Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4

Hồng Cẩm bị suy thận mạn giai đoạn cuối, suy tim.

Trong căn phòng trọ rộng chưa đến 10m­2­­ ở sát cổng Bệnh viện Nhi đồng 2, ánh nắng rọi vào khiến cho không gian nóng hầm hập. Không có điều hòa, chiếc quạt máy treo trên cửa sổ chạy vù vù cả ngày lẫn đêm. Sự mệt mỏi trong cơ thể lẫn cái khó chịu của thời tiết khiến Hồng Cẩm thở khó nhọc.

Hồng Cẩm mắc phải hội chứng thận hư khi mới 4 tuổi. Cơ thể của em không đáp ứng thuốc nên bệnh tình nhanh chóng tiến triển. Năm lên 7 tuổi, em bắt đầu chạy thận. Tiếp đó là 10 năm ròng rã, từ mỗi tuần chạy thận 2 lần, về sau lên 3-4 lần. Vết kim đâm vào tay em đã chai thành màu trắng, nổi bật trên màu da đen sạm vì bệnh tật.

Năm nay Hồng Cẩm 17 tuổi. Thế nhưng căn bệnh khiến em không có cơ hội được trưởng thành, vóc dáng chỉ như một cô bé 8 tuổi. Em cũng chưa từng được đến trường nên không biết chữ. Khi tự giới thiệu về mình với chúng tôi, Hồng Cẩm khá dè dặt. Cô bé tự ti, bởi đã từng rất nhiều lần phải chịu đựng ánh mắt ngạc nhiên pha lẫn tội nghiệp mà mọi người dành cho em.

{keywords}
Nhiều khi cha mẹ của Hồng Cẩm quá bận, một mình bà Ngọc lo liệu, đưa đón 2 đứa cháu đi bệnh viện điều trị.

Hiện tại, bệnh của em đã ở giai đoạn cuối, tính mạng giống như ngọn đèn trước gió. Điều đau lòng là em hiểu tương lai của mình sẽ thế nào. Chúng tôi hỏi em có sợ chết không? Cẩm nói: “Em sợ lắm, nhưng biết làm sao bây giờ. Rất nhiều bạn chơi cùng em đã không còn nữa rồi”.

Chúng tôi cay đắng thay cho Cẩm, rồi lại xót xa cho Mỹ Ly, đứa trẻ mắc hội chứng thận hư khi chưa đầy 2 tuổi. Cô bé cũng giống chị mình, không đáp ứng thuốc điều trị. Thế nhưng còn tệ hơn chị gái, Mỹ Ly hiện nay mới 5 tuổi, nhưng đã bị suy thận giai đoạn 4, chẳng mấy chốc lại cũng phải chạy thận nhân tạo.

Bà Ngọc, bà nội của 2 đứa trẻ nghẹn ngào: “Từ khi bé Cẩm bị bệnh, một mình tôi đưa con đi điều trị, nhìn những mũi kim vừa to vừa dài đâm vào da thịt con mà lòng tôi như bị sát muối. Vậy mà Mỹ Ly còn nhỏ hơn chị nó. Tôi không biết đến lúc ấy con có chịu đựng nổi không. Thương xót lắm cô ạ!”.

{keywords}
Ngắm nụ cười ngây thơ của Mỹ Ly, chúng tôi cũng không khỏi xót xa.

Từ một huyện vùng xa xôi của tỉnh Cà Mau, không có đất đai canh tác, vợ chồng anh Liệt, chị Hà phải bôn ba lên thành phố xin vào làm công nhân. Đồng lương còm cõi, chẳng ngờ sinh được 2 đứa con thì cả 2 cùng mắc bệnh mãn tính, tương lai vô vọng.

Vợ chồng anh Liệt lúc nào cũng phải gắng sức làm tăng ca để có thêm thu nhập. Chưa kể thời điểm còn điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2, sức khỏe của Cẩm rất yếu, nhiều lần bị khó thở, thiếu máu, họ buộc phải chắt chiu nhiều hơn, mướn thêm một phòng trọ ở gần bệnh viện để đảm bảo sức khỏe cho con gái.

Mấy đứa nó tội lắm, đi làm miết tới khuya. Nhưng khi có tiền còn đỡ. Cả năm ngoái dịch bệnh phức tạp, đợt làm đợt nghỉ, gần như không tăng ca. Thu nhập ít đi khiến cho việc chăm sóc và điều trị bệnh cho 2 đứa nhỏ chẳng đến nơi đến chốn. Giờ tôi chỉ sợ đứa lớn không cầm cự được nữa”, bà Ngọc giãi bày.

Hiện tại, Hồng Cẩm đang chạy thận tại Bệnh viện quận Thủ Đức, còn Mỹ Ly đang theo dõi và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Thỉnh thoảng vợ chồng anh Liệt có thời gian mới phụ giúp bà Ngọc chăm sóc con gái, còn lại, một mình bà chật vật với 2 đứa cháu, đi lại giữa 2 bệnh viện. Căn bệnh tiểu đường nhiều khi hành hạ, nhưng bà cũng chẳng dám kêu than.

Bà Ngọc tâm sự: “Sức tôi còn chịu được. Giờ tôi chỉ mong sao có tiền để chăm lo cho 2 đứa nhỏ tốt hơn, chứ căn bệnh này mà bỏ bê thì nó đi lúc nào không hay đó cô ơi”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bà Hồ Thị Ngọc hoặc anh Nguyễn Tấn Liệt; Địa chỉ phòng trọ: sát cổng Bệnh viện Nhi đồng 2 trên đường Nguyễn Du; Điện thoại: 0362400919.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.078 (chị em Hồng Cẩm - Mỹ Ly)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Nghiệt ngã cái chết biết trước của thiếu nữ 17 tuổi

Đi tìm nguồn cơn của nhà vệ sinh bẩn

Nhà vệ sinh trường học bẩn vốn là nỗi sợ không chỉ của học sinh - người trực tiếp sử dụng, mà còn là một nỗi trăn trở với những người chịu trách nhiệm quản lý từ phía nhà trường. Nhận thấy những hạn chế trong cơ sở vật chất, nhiều trường học đã cải thiện nhà vệ sinh. Trong năm học 2018 - 2019, cả nước có 60.000 nhà vệ sinh học đường được xây mới.

Tuy nhiên, nhiều nhà vệ sinh dù đã được xây sửa, duy trì với kinh phí lớn cũng không thoát khỏi tình trạng bốc mùi; mà một trong những nguyên nhân lớn là từ sự thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh chung của học sinh hàng ngày.

Học sinh tiểu học nghịch giấy, vứt rác lung tung, vẫy nước tung tóe trong nhà vệ sinh, không xả nước, giẫm chân lên bồn cầu… là cảnh tượng thường thấy. Những điều này đã khiến nhà vệ sinh ngày một “ô nhiễm”, dẫn đến việc nhiều trẻ thà nhịn đi vệ sinh chứ quyết không bước vào.

{keywords}
Nhà vệ sinh bẩn là “ác mộng” được tạo ra bởi nhiều hành vi kém ý thức của học sinh (Ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

BS. Hoàng Quốc Tưởng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 cho biết: “Tâm lý sợ hãi đeo bám học sinh chính là nguồn cơn gây ra những vấn đề sức khoẻ như nhiễm khuẩn tiêu hoá, đau bụng, táo bón, nặng nề hơn là rối loạn tâm lý sợ đi học của trẻ. Đó là chưa kể những bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm từ nhà vệ sinh như vi khuẩn Salmonella, vi khuẩn Shigellosis hoặc nhiễm E.coli… làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các con”.

Tuy là một khu vực nhỏ trong trường, nhà vệ sinh có thể mang đến nhiều hệ lụy về sức khỏe nếu không được bảo vệ đúng cách.

Chia sẻ về vấn đề này, chị Thủy Anh - vợ ca sĩ Đăng Khôi đưa ra ý kiến: “Không thể chỉ đến từ trách nhiệm hay cơ sở vật nhà trường khi mà sau 30 năm phát triển, chắc chắn điều kiện phải tốt lên đáng kể. Trong khi đó, một điều rất quan trọng là nâng cao ý thức của học sinh lại được ít người để tâm đến”.

Nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung cho trẻ

Theo BS. Hoàng Quốc Tưởng, cách giải quyết là phải thay đổi từ gốc rễ là hướng dẫn, giáo dục trẻ thay đổi thói quen, rèn cho trẻ những kỹ năng giữ gìn vệ sinh chung trước khi đến trường.

BS. Tưởng chia sẻ: “Cha mẹ hãy cho con tham gia vào công việc dọn dẹp nhà vệ sinh với vai trò phù hợp để con làm quen với những công việc này. Những lúc như vậy phải cố gắng giải thích lý do về tầm quan trọng của việc vệ sinh cá nhân cũng như giữ vệ sinh môi trường sống”.

Thói quen của trẻ không thể hình thành ngày một ngày hai mà cần có sự kiên trì giáo dục lâu dài từ phía gia đình và nhà trường. Giáo viên dạy trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa, bố mẹ nhắc nhở con mỗi ngày sẽ dần giúp trẻ có ý thức tốt hơn.

{keywords}
Gia đình và nhà trường đều có trách nhiệm giáo dục ý thức vệ sinh cho trẻ

Cũng theo BS. Tưởng, “Nên chia việc giữ gìn vệ sinh thành các giai đoạn nhỏ cho dễ nhớ. Ví dụ: đi xong phải đóng nắp bồn rồi mới xả nước, sau đó vứt giấy đúng chỗ, rồi rửa tay đủ các bước với xà phòng. Hãy bật chế độ khen thưởng khi trẻ làm tốt để trẻ cảm thấy có động lực để duy trì những thói quen tốt. Vì tập được đã khó, duy trì nó thành thói quen càng khó hơn”.

Bằng những cách này, ý thức của trẻ sẽ dần thay đổi, tình trạng nhà vệ sinh bẩn cũng từ đó mà cải thiện, đảm bảo vệ sinh cho trẻ khi đến trường.

Song song đó, nhà trường cần quan tâm cải thiện cơ sở vật chất, bảo dưỡng định kỳ. Chung tay cùng nhà trường, từ năm 2008 đến nay, trong “Hành trình Nhà vệ sinh sạch khuẩn”, nhãn hàng Vim đã xây dựng, sửa chữa và nâng cấp hơn 1.030 nhà vệ sinh trường học. Song song đó, nhãn hãng cũng triển khai nhiều hoạt động giáo dục, tuyên truyền và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh cho hơn 200.000 học sinh tiểu học khắp mọi miền đất nước.

Có sự phối hợp nhịp nhàng từ gia đình, nhà trường và xã hội, nhà vệ sinh trường học nói riêng và học đường nói chung sẽ ngày một sạch hơn, dần xóa đi nỗi ám ảnh “trường kỳ” của học sinh, góp phần mang lại tương lai vui khỏe, an toàn cho các bé.

Kim Phượng

">

‘Bảo bối’ gạt ác mộng nhà vệ sinh trường học

友情链接