Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
Nguyễn Quang Hải - 26/01/2025 09:45 Bồ Đào Nh da bong hom nayda bong hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
2025-02-01 17:32
-
- Từ chia sẻ của cô giáo Trang Nhung - rất nhiều ý kiến đồng cảm cho rằng, giáo viên đang chịu quá nhiều áp lực không đáng.
>> Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng?
Ảnh minh họa Giáo viên không muốn mất nghề, nên...
Độc giả Lê Vũ Nga chia sẻ: Tôi đã từng dạy cấp 2 được 7 năm sau đó chuyển lên cấp 3 cũng được 9 năm tôi hiểu được một phần nào môi trường của 2 cấp giáo dục phổ thông. Thật lòng mà nói trong hơn 10 năm nay chúng ta có rất nhiều sai lầm về giáo dục mà sai lầm dễ nhận thấy nhất là phổ cập cấp 1,2 làm cho học sinh không học không biết gì cũng được lên lớp. Bệnh thành tích, tính điểm thi đua về học lực của học sinh dẫn tới tô hồng báo cáo. Trong khi đó, lương giáo viên quá thấp mà quyền của học sinh và phụ huynh thì quá nhiều. Bởi vậy, giáo viên không muốn mất nghề nên học sinh muốn làm gì thì làm...
Đồng quan điểm, bạn đọc Trần Quốc Bình cho rằng, bây giờ giáo viên mà không chạy theo guồng máy thành tích thì là giáo viên cá biệt. Thầy cô bị khóa tay khóa chân, trên ép xuống dưới ép lên xã hội ép vào...thế là sinh ra kệ nó cho xong việc.
Độc giả Duyên đưa suy nghĩ, vấn đề trở nên "to chuyện" một phần do các bậc phụ huynh góp sức. Là giáo viên chủ nhiệm tôi trao đổi tình hình học sinh với phụ huynh thì bị phụ huynh nói là không biết dạy... Đến khi các chị đi trước khuyên "đừng có nói thật về tình hình con cái với phụ huynh mà cứ khen con họ trước mặt là được yên ổn". Tôi thực hiện thì đúng là yên ổn. Nghĩ lại, muốn làm đúng trách nhiệm người giáo viên sao khó quá?
Là giáo viên nhận mình có tâm huyết nhưng Lê Ngọc Phúc thở dài: Bệnh thành tích trong giáo dục nhiều hơn các ngành khác. Chỉ trong ngành giáo dục mới biết nên dù tâm huyết nhưng có lẽ chẳng thay đổi được gì...
Số đông các ý kiến cho rằng, bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến "thầy không ra thầy - trò không ra trò". Độc giả Nguyễn Yên chua xót: Sắp về hưu với nghề giáo, tôi thấm thía ý các vị vô cùng. Đúng là trò chẳng ra trò - thầy cũng chẳng thể ra thầy. Từ một người vô cùng tâm huyết, tôi thấy mình phải đi đồng lõa với các xấu trong nghề làm thầy. Không đồng lõa sao được. Tất cả thầy cô bây giờ là như thế cũng vì cái bệnh thành tích cố hữu của ngành giáo dục mà thôi. Vì yếu kém quá nên lấy thành tích bịt mắt thế gian....
Nghề cao quý không còn?
"Giáo viên bây giờ bị chèn ép quá. Học sinh một bên, nhà trường một bên. Lương thì không đủ sống" - độc giả Lê Hữu Lương nói. Người ta cứ nói nghề cao quý nhất nhưng thật sự bị coi chẳng ra gì, nhiều hôm đi dạy về buồn bực trong người không ngủ được. Nói vậy thôi và chỉ mong xã hội đừng khắt khe với chúng tôi quá. Chúng tôi cũng phải lo cơm áo gạo tiền để sống chứ?
Từ hòm thư nhimcon.hs@...độc giả này tỏ ra bi quan "vị thế thầy giáo ngày nay chẳng ra gì. Dạy học thì đủ áp lực..."
Cùng quan điểm từ hòm thư khanhvankshb@...độc giả nhìn nhận: Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề - nhưng sao mình chả thấy cao quý tí nào. Lương thì thấp, đến trường thì bao nhiêu áp lực. Có lúc lại còn gặp phải học sinh cá biệt nhưng vẫn phải ngậm bồ hòn cho qua, thử hỏi cái uy của người thầy còn đâu, sự tôn trọng giữa thầy và trò còn đâu nữa?
Độc giả Nguyễn Văn Dần trăn trở, ông bà nói "Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi" - vậy mà, ngành giáo dục và một phần dư luận xã hội hiện nay lại tham gia "tước roi vọt" của thầy cô giáo thì làm sao mà dạy học sinh cho nổi?. Trước đây, thầy cô giáo la rầy, đánh học sinh mà phụ huynh ủng hộ thì học sinh ngoan ngoãn, biết kính sợ thầy cô. Còn hiện nay, nếu có đánh học trò thì lại mang tiếng xúc phạm nhân phẩm các em... dẫn đến các em sau này không chỉ mất nhân phẩm mà còn mất cả nền tảng tri thức, kiến thức để vào đời.
Độc giả Lê Túc góp lời, ngày nay không còn " tôn sư trong đạo", học trò là con những nhà quý tộc nên giáo viẽn " bất khả xâm phạm". Tư tưởng học đòì theo kiểu giáo dục phương tây về quyền bình đẳng thầy trò trong khi nền tảng kiến trúc thượng tầng không có và trình độ dân trí không cao thì sẽ phản giáo dục thôi!
Phụ huynh châm ngòi
"Bây giờ học sinh hư nhiều, phụ huynh không quan tâm thậm chí cũng cá biệt như chính con cái họ nên dạy bảo học sinh khó lắm. Một khi học sinh đã không thích học thì có ép thế nào vẫn không được, thế những mọi chuyện sẽ đổ lên đâu giáo viên hết" - là ý kiến của độc giả Nguyễn Hà.
Độc giả Lê Thị Lệ nêu quan điểm: Đúng là bệnh thành tích từ nhà trường đến phụ huynh, chỉ có giáo viên khổ thôi. Phải cho giáo viên quyền lực trong tay mới dạy dỗ được học sinh. Tôi không nghĩ người thầy nào nhẫn tâm đến mức học sinh không có lỗi mà cứ đem ra trách phạt, la rầy...
Độc giả Trần Lan thì cho rằng, vấn nạn của chúng ta hiện nay là kinh tế. Kinh tế phát triển phụ huynh giàu bỏ tiền ra tài trợ và rồi kèm theo yêu sách cho con. Cưng con quá nên cái gì đụng đến là có chuyện, nhiều em vin vào đó ỷ lại. Và cũng chính vì đồng tiền đó học trò coi thường việc học, coi thường thầy cô....
"Làm nghề giáo bây giờ đâu còn tôn sư như ngày xưa. Bởi vậy trọng đạo là điều khó tìm thấy ở giới trẻ hiện nay" - lời độc giả Trần Lan.
Nên chấp nhận học sinh cá biệt bằng thái độ sư phạm
Không ít ý kiến nhìn nhận, theo quan điểm giáo dục mới là phải dùng tình thương để giáo dục, nhưng độc giả Phạm Thảo cho rằng: Nhiều khi thương không nổi...
Từ kinh nghiệm đứng lớp độc giả Đinh Giang chia sẻ: Tôi đã từng bị treo một năm lương vì dám để học sinh điểm thực chất... Cho nên, nếu ai có tâm huyết với nghề giáo bây giờ thì không thể làm được giáo viên vì khi vào nghề mới thấy con người mình không phải cái gì tốt cũng làm được...
Ở góc độ khác, độc giả Trần Đức đưa lời khuyên: Các bạn giáo viên nên tư duy lại. Theo tôi đừng hi vọng mọi học sinh đều ngoan, đều nghe mình. Nên chấp nhận học sinh ngổ ngáo, cá biệt bằng thái độ sư phạm ôn hòa hơn.Các bạn giáo viên nên có cách nhìn rộng mở vì học sinh ngày nay năng động hơn và cá biệt hơn.
Là giảng viên một trường quân đội độc giả Nguyễn Văn Thành cho biết: Trong tiết dạy, nếu một học sinh nào ngủ gật tôi sẽ mời ra khỏi lớp và nhất quyết chỉ cho vào lớp khi có bản kiểm điểm cùng chữ ký của chỉ huy quản lý, chứ chưa nói hỗn láo sẽ không bao giờ được vào lớp tôi dạy nữa. Giá như các trường phổ thông, bỏ qua bệnh thành tích, tăng quyền hạn cho các thầy cô thì tôi nghĩ thầy cô đỡ vất vả hơn, học sinh cá biệt sẽ ít đi.
Còn chị Đồng Thị Hà chia sẻ, mình cũng đang chủ nhiệm lớp 10. Nhưng thực sự là mình chưa gặp học sinh như các thầy cô chia sẻ ở trên. Bây giờ cái gì cũng đòi bình đẳng. Thầy cô không phải là thánh thần mà hô mưa gọi gió. Học sinh hư, trước hết trách nhiệm thuộc về gia đình -không nên đổ lỗi hoặc gây áp lực quá lớn đối với các thầy cô.
Bài học được độc giả Huỳnh Nở đúc rút: Tôi đã từng là một học sinh không ngoan nhưng đã thành đạt,trong đó nhờ có những kỹ luật nghiêm khắc của thầy cô giáo, đến bây giờ tôi vẫn vô cùng biết ơn sự nghiêm khắc ấy.
"Ngành giáo dục muốn cải cách gì đi nữa thì điều quan trọng nhất tôi cho là phải giữ được sự tôn trọng của học trò đối với thầy cô giáo, đừng vì những hành động bức xúc nhất thời mà lên án giáo viên"- lời độc giả Huỳnh Nở.
- Nguyễn Hiền(tổng hợp)
Nghề giáo không còn tôn sư, mất dần trọng đạo
2025-02-01 16:53
-
Đá 'bồ' bằng chiêu độc 'tìm người đóng thế'
2025-02-01 16:50
-
Bí mật của những bà mẹ thư thái nhất thế giới
2025-02-01 16:47
Trước sự “phấn khích” quá mức của teen Ngoại thương, chúng tớ đã săn lùng và phát hiện ra “tung tích” của thầy giáo gây "bão" nào. Thầy í chính là Hoàng Anh Duy, người từng đoạt giải Én vàng “Người dẫn chương trình truyền hình” năm 2009, hết hồn chưa?
Tèn tén ten, cận cảnh thầy “Én vàng” đây teen nhé! |
Nhận biết được điều này Paul Gruber đã sáng lập bộ chương trình ngữ âm Pronunciation Workshop để hướng dẫn các sinh viên trên thế giới cũng như sinh viên Việt Nam cải thiện được vấn đề ngữ âm tiếng Anh. Nội dung của chương trình chủ hiểu tập trung vào việc sử dụng khẩu hình miệng khi nói, vị trí của lưỡi, khẩu hình của môi sẽ giúp bạn phát âm chuẩn xác trong tiếng Anh.
Lâu nay phương pháp học tiếng Anh của người Việt Nam luôn đi ngược lại quy luật. Thay vì nghe-nói-đọc-viết thì HSSV Việt Nam luôn “vùi đầu” vào việc học ngữ pháp, từ vựng để “ đối phó” qua các bài kiểm tra. Điều này đã ăn sâu vào tiềm thức nên việc nói tiếng Anh dường như là một cản trở khó vượt qua.
Paul Gruber- nhà sáng lập ra bộ chương trình dạy ngữ âm Pronunciation Workshop |
Tình trạng này chúng ta có thể gặp ở đại đa số người Việt với những tình huống dở khóc dở cười. Ví như cô sinh viên nọ lúng túng kêu gọi người trợ giúp khi có người nước ngoài hỏi đường, hoặc đơn cử là những cái lắc đầu khiếm nhã.
Người ta thường nói, muốn giỏi thì làm nhiều. Muốn đọc giỏi thì đọc nhiều. Muốn cày giỏi thì cày nhiều. Vậy muốn nói giỏi thì không có cách nào khác ngoài nói nhiều. Nhưng sinh viên Việt Nam lại luôn mặc cảm và mắc tâm lý e ngại khi giao tiếp tiếng Anh.
Hãy thay đổi khẩu hình miệng để tạo bước tiến đột phá |
Từ đó, Paul Gruber đã tin tưởng và hợp tác cùng Tổ chức Giáo dục Quốc tế Langmaster để đưa phương pháp học ngữ âm tiếng Anh hiệu quả nhất đến các bạn sinh viên Việt Nam. Các hội thảo giao lưu giữa Paul Gruber và các bạn sinh viên Việt Nam sẽ được tổ chức vào tháng 9 và tháng 10/2015. ( 27/9 -29/9 - 1/10)
Tổ chức Giáo dục Quốc tế Langmaster được biết đến là một trường đào tạo tiếng Anh giao tiếp bằng phương pháp tư duy hàng đầu Việt Nam. Nơi truyền cảm hứng cho hàng nghìn sinh viên có niềm đam mê và trinh phục thành công ngôn ngữ này.
Chi tiết truy cập website: http://langmaster.edu.vn/
Hà Ngọc Diệp
" alt="Lỗi khẩu hình miệng: Rào cản nói tiếng Anh của người Việt" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- Kể chuyện yêu, chồng đừng trách quá khứ của em!
- Vừa mất, NTK Nhật Dũng đã bị mạo danh để lừa tiền phúng viếng
- Xá minh việc 2 mẹ con sản phụ tử vong ở bệnh viện
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- Những bí mật 'động trời' trong lớp học làm vợ chồng
- Liệt dây thần kinh số 7 khiến người phụ nữ méo miệng sau ngủ dậy
- Phương Mỹ Chi, Tăng Duy Tân lọt danh sách 10 nghệ sĩ xuất sắc nhất năm
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan vs Bengaluru FC, 21h00 ngày 27/1: Tin vào cửa trên