Báo Indonesia nói về vụ bê bối, thừa nhận đội nhà từng sợ tuyển Việt Nam
Tờ Bola.Okezone có bài viết trong ngày 5/10 với nhan đề: "Đội tuyển Indonesia từng rất sợ đội tuyển Việt Nam nhưng nay có thể thách thức đội tuyển Nhật Bản". Trong bài viết,áoIndonesianóivềvụbêbốithừanhậnđộinhàtừngsợtuyểnViệđiểm ngoại hạng anh tác giả gợi lại ký ức buồn khi Indonesia từng phải đá về lưới nhà để tránh gặp đội tuyển Việt Nam ở Tiger Cup 1998.

Đội tuyển Indonesia thắng thế trước đội tuyển Việt Nam trong những trận gặp nhau gần đây (Ảnh: Getty).
Tờ báo Indonesia viết: "Trước lượt trận cuối vòng bảng Tiger Cup 1998 với Thái Lan, Indonesia xếp trên đối thủ do có hiệu số bàn thắng bại tốt hơn. Điều này đồng nghĩa với việc Indonesia có nguy cơ đối đầu với đội tuyển Việt Nam, đội xếp thứ hai bảng A do kém Singapore hiệu số bàn thắng bại.
Thực tế, cả Indonesia và Thái Lan cùng sợ gặp đội tuyển Việt Nam. Họ đã tạo ra trận đấu kỳ lạ cho người hâm mộ khi cố tình để đối thủ ghi bàn. Tình huống sốc nhất là khi Mursyid Effendi cố tình đá phản lưới nhà ở phút 90, khiến Indonesia thất bại trước Thái Lan.
Sau giải đấu đó, Mursyid Effendi và Liên đoàn bóng đá Indonesia đã bị FIFA trừng phạt. Cầu thủ Mursyid Effendi bị cấm thi đấu suốt đời, còn PSSI phải nộp phạt 40.000 USD. Tới nay, đây vẫn là nỗi nhục lớn của bóng đá Indonesia".
Tuy nhiên, theo tờ Bola.Okezone, bóng đá Indonesia đã có sự tiến bộ thần tốc trong những năm qua. Và giờ đây, đội bóng có thể thách thức "ông lớn" Nhật Bản. Họ viết thêm: "26 năm sau, bóng đá Indonesia đã tiến bộ vượt bậc. Sự đột phá của PSSI khiến đẳng cấp của tuyển Indonesia dần được nâng cao. Tuyển Indonesia không còn lép vế ngay cả khi đối đầu với các đội bóng khổng lồ của châu Á.

Indonesia có thể tự tin thách thức những đối thủ mạnh ở châu Á (Ảnh: Getty).
Minh chứng là trong hai trận đấu đầu tiên ở bảng C vòng loại thứ ba World Cup 2026, Indonesia đã cầm hòa Saudi Arabia và Australia. Đội bóng còn đang hướng tới mục tiêu giành 4 điểm trong hai trận đấu với Bahrain và Trung Quốc.
Ngay cả khi gặp Nhật Bản vào tháng 11, Indonesia cũng không có lý do gì sợ hãi. Sẽ thật thú vị khi theo dõi hành trình của Indonesia ở vòng loại World Cup 2026".
Trong đợt tập trung này, Indonesia triệu tập tới 16 cầu thủ nhập tịch. Họ sẽ có hai chuyến làm khách tới sân của Bahrain vào ngày 10/10 và Trung Quốc vào ngày 15/10.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
-
Một số người bị lừa tiền trong tài khoản có thể bắt nguồn từ lòng tham, nhưng tôi mong mọi người đừng chủ quan, và cho rằng chỉ có người tham, thiếu cảnh giác, thiếu hiểu biết mới bị lừa. Vì thực sự là thủ đoạn của bọn lừa đảo ngày càng tinh vi, cộng với việc thông tin cá nhân bị rò rỉ, nên chúng có rất nhiều kịch bản có thể soạn ra để giăng bẫy nạn nhân. Một khi kịch bản quá khớp với trường hợp của mình, chỉ cần một chút chủ quan của bản thân là bạn có thể sập bẫy lừa đảo ngay. Khi đó, dù bạn nhận ra thì phản ứng cũng không kịp nữa.
Như tôi cũng vừa bị mất gần 200 triệu đồng trong tài khoản thấu chi hôm 28/6 vừa rồi. Bản thân tôi khá rành về sử dụng điện thoại di động, cũng nghe khá nhiều về các vụ lừa đảo (nghe nhiều nhưng cứ nghĩ là chuyện của người ta, chỉ mới biết chứ không tìm hiểu kỹ về các thủ đoạn lừa đảo) nhưng vẫn bị dính bẫy lừa.
Cách đây hai tháng, tôi đi lên cơ quan công an làm chứng giấy làm passport cho con. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được duyệt vì hết hạn tạm trú lâu rồi. Họ yêu cầu tôi về sớm đăng ký lại tạm trú vì để như vậy là đang trái quy định. Về nhà, tôi lên trang web dịch vụ công để làm tạm trú nhưng không thành công rồi quên bẵng tới giờ.
Một buổi trưa cuối tháng sáu, có một người lạ gọi điện đến số của tôi, thông báo lên cơ quan Công an để xác nhận thông tin cư trú. Khấp khởi mừng thầm trong bụng vì đúng thứ mình cần nên tôi chẳng mảy may nghi ngờ. Tôi hẹn sáng hôm sau (thứ bảy) sẽ lên trụ sở làm việc, nhưng người ở đầu dây bên kia nói cuối tuần phải gọi hẹn trước với cán bộ làm trực tiếp. Rồi người đó cho tôi số của một "cán bộ" trực nào đó.
>> 'Công an' yêu cầu chuyển khoản 4 tỷ đồng
Tôi gọi điện theo số điện thoại được cho và hẹn lịch làm việc xong xuôi. Trước khi cup máy, tôi hỏi người kia liệu mình có thể lên cổng dịch vụ công trực tuyến để làm hồ sơ trước được không? Người kia nói được và hướng dẫn sơ sơ thao tác cho tôi tự làm. Chúng rất giỏi thao túng tâm lý, dẫn tôi đi từng bước vào cái bẫy giăng sẵn mà tôi luôn có cảm giác an tâm như thể mình tự đi.
Vì tin vào kẻ lừa đảo, tôi cài ứng dụng dịch vụ công trên CH play của điện thoại Android, tự mình gỡ bỏ bảo mật của điện thoại trong vô thức. Sau khi dụ tôi cài đặt phần mềm theo yêu cầu, chúng tìm cách câu giờ thêm vài phút nữa. Đến đây, tôi bắt đầu nảy sinh mình nghi ngờ, và nhận ra điều bất thường. Tiếc rằng, mọi thứ đã quá muộn và tôi không làm được gì nữa.
Khi ứng dụng chạy được vài phút, tôi phát hiện ra ngay và tìm cách vô hiệu hóa điện thoại, cũng như gọi tổng đài để nhờ can thiện nhưng vẫn không kịp. Kết quả là tiền bị kẻ gian chuyển đi ngay trước khi tổng đài khóa tài khoản khoảng hai phút.
Rất mong mọi người đọc bài viết trên để hiểu và đưa ra biện pháp an toàn tối đa cho tài khoản của mình nếu bị hack, để thiệt hại là nhỏ nhất. Kinh nghiệm xử lý từ bản thân tôi là nếu bị mất quyền kiểm soát điện thoại, thì việc cần làm ngay là mượn điện thoại khác để gọi tổng đài ngân hàng nhờ khóa tài khoản chứ đừng mất thêm thời gian vô hiệu hóa điện thoại (tắt nguồn, rút sim).
" alt="Tôi tự tay dâng 200 triệu đồng cho kẻ lừa đảo đội lốt công an">Tôi tự tay dâng 200 triệu đồng cho kẻ lừa đảo đội lốt công an
-
A Lưới mong mỏi chờ nước sạch Từ đầu tháng 5/2020 miền Trung cùng cả nước bước vào đợt nắng nóng cao điểm, hàng ngàn hộ dân tiếp tục phải đối diện với thực trạng khô hạn, thiếu nước sạch ngày càng nghiêm trọng.
Là một thôn miền núi đông dân và tập trung nhiều trường học, Thôn Ka Nôn 1, xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, Thừa Thiên - Huế đã và đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu nước sạch. Không chỉ có địa hình đồi núi gây cản trở cho việc dẫn nước, A Lưới còn là địa phương có vị trí gần vùng chiến trường cũ và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chất độc màu da cam, nên nguồn nước giếng khoan tự đào tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khoẻ.
Người dân phụ thuộc vào một công trình cấp nước duy nhất để có nước sạch cho sinh hoạt và canh tác. Tuy nhiên sau nhiều năm, dưới tác động bởi thiên tai, công trình này đã xuống cấp trầm trọng. Mỗi ngày, nước thủy lợi chỉ về vài tiếng đồng hồ, không đảm bảo cung cấp cho các hộ gia đình và trường học trong địa bàn thôn.
Người dân A Lưới phải di chuyển quãng đường 2-3km để lấy nước sinh hoạt. Để giải quyết tạm thời tình trạng thiếu nước, người dân tại đây phải tận dụng tối đa các nguồn nước xung quanh. Vào mùa hạn, khi không thể dựa vào nước mưa, bà con mang theo xô, can đi bộ có khi tới 2-3km mỗi ngày để lấy từ ao hồ, sông suối, chấp nhận nguồn nước nhiều rong rêu, cặn bẩn. Những năm gần đây, các nguồn nước này cũng đang dần cạn kiệt do biến đổi khí hậu gây ra tình trạng nắng nóng kéo dài, mùa khô đến sớm và ngày càng khắc nghiệt.
Vất vả nhưng lượng nước lấy được chẳng là bao, người dân phải chắt chiu từng giọt mới đủ dùng cho cả gia đình trong ngày. Đa số hộ dân phải tận dụng nước ao hồ gần nhà, thậm chí tái sử dụng nước đã rửa rau, rửa mặt, mặc cho nỗi lo dịch bệnh.
Năm 2020 vấn đề thiếu nước sạch càng trở nên cấp bách, bởi nước phục vụ cho ăn, uống đã không đủ, nước sạch để vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên phòng dịch bệnh lại càng khan hiếm. Không có nước, việc sinh hoạt hàng ngày đã gặp nhiều khó khăn, hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều mảnh vườn trồng rau và trái cây của thôn héo vàng, còi cọc do thiếu nước, cuộc sống bà con càng vất vả.
Tin vui nước sạch về trong những ngày hạn
Thôn Ka Nôn 1 là địa phương thứ 2 mà Huda lựa chọn để triển khai chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" trong năm 2020, với tổng mức đầu tư 1 tỷ đồng.
Để giải quyết vấn đề thiếu nước tại đây, Huda phối hợp với UBND huyện A Lưới và các chuyên gia, xây dựng hệ thống đường dẫn đấu nối với công trình cấp nước sạch của xã Đông Sơn, được vận hành và quản lý bởi Công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên - Huế. Đồng thời, đội ngũ kỹ sư sẽ tiến hành cải tạo các đường ống nước cũ, bổ sung đường ống mới với tổng chiều dài tuyến tổng khoảng 2090 m
Khi đi vào hoạt động, hơn 110 hộ dân sẽ có nguồn nước đảm bảo vệ sinh sử dụng. Đây là một tin vui làm dịu đi cái nóng mùa hạn cho người dân A Lưới.
Anh Hồ Xuân Diệp, một người dân Ka Nôn 1, chia sẻ: “Nước về là quý hơn vàng. Mừng nhất là bà con sẽ được dùng nước sạch, đảm bảo vệ sinh, đảm bảo sức khỏe con người”.
Nguồn nước sạch mới khơi niềm hi vọng về một cuộc sống an cư, an toàn dài lâu. “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” - giải pháp nước sạch bền vững cho các tỉnh Trung Bộ - là một trong các nỗ lực vì đời sống và phát triển kinh tế quê hương của thương hiệu bia “đậm tình” Huda.
Khởi động từ năm 2019 và dự kiến hỗ trợ thêm hơn 10.000 người dân trong năm 2020, chương trình đang tiếp tục được triển khai trên quy mô rộng hơn, kỳ vọng mang nguồn nước mới lan tỏa khắp miền Trung.
“Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda khởi động năm 2019 với mong muốn giúp người dân miền Trung tiếp cận với nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.
Năm 2020 chương trình tiếp tục triển khai các dự án tại Nghệ An, Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình và Quảng Trị, kỳ vọng sẽ giúp hơn 10.000 người tiếp cận nước sạch, giảm bớt gánh nặng trong cuộc sống, từ đó tạo điều kiện giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để biết thêm thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương", truy cập website: https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/.
Ngọc Minh
" alt="Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mới">Người dân huyện miền núi xứ Huế đón nguồn nước mới
-
Năm nay tôi 28 tuổi, làm giáo viên mầm non. Thu nhập không cao nhưng cũng dư dả chi tiêu, nếu tính toán cũng để được một khoản tiết kiệm. Tôi và chồng quen nhau 3 năm, hiểu hết gia cảnh, tính cách bố mẹ 2 bên mới quyết định làm đám cưới.
Trước khi cưới, mối quan hệ của tôi và mẹ chồng vẫn tốt đẹp. Thi thoảng bà cần đi đâu, tôi nhiệt tình qua đưa đón.
Ảnh: Quốc Khánh Bởi thế, tôi khá tự tin khi bước chân vào cuộc sống gia đình, còn chấp nhận ở chung với nhà chồng. Mặc dù, tôi cũng có một căn nhà 2 tầng khang trang, bố mẹ mua cho.
Gia đình tôi buôn bán hàng thực phẩm, kinh tế cũng khá giả. Ngày cưới, ngoài 5 cây vàng, bố mẹ tặng tôi một sổ tiết kiệm 500 triệu đồng làm vốn. Ai tham dự đám cưới cũng nức nở khen nhà tôi hào phóng. Mẹ chồng tặng tôi duy nhất 1 chỉ vàng.
Sau đám cưới ấm cúng ở khách sạn 4 sao, tôi hạnh phúc về nhà chồng, chính thức bước sang trang mới của cuộc đời.
Mẹ chồng ân cần, tự tay nấu cho tôi bát cháo yến tẩm bổ vì tôi bận việc đám cưới, không ăn uống được, về đến nhà là lả người đi.
Bà còn chu đáo dặn chồng tôi đưa vợ đi gội đầu, mát xa ngoài quán. Mọi việc dọn dẹp nhà cửa, nấu nướng mời mọi người ăn sau đám cưới, bà giao cho con gái út làm.
Buổi đêm, khi mọi người đã về hết, cỗ bàn, tiệc tùng đã xong xuôi, vợ chồng tôi định đi ngủ, mẹ chồng bất ngờ gõ cửa, bảo gặp tôi có việc quan trọng.
Mẹ chồng nhỏ to, bảo con dâu đưa vàng cưới cho bà giữ, cần bà sẽ đưa lại hoặc bà đầu tư vào đất đai, bao nhiêu vợ chồng tôi hưởng hết. Lâu nay, gia đình bà đều có truyền thống như thế.
Từ trước đến nay, các bạn hay tâm sự chuyện mẹ chồng đòi giữ vàng cưới, tôi chẳng mảy may quan tâm.
Tôi nghĩ, mẹ chồng tôi là người tiến bộ, cán bộ hưu trí, sống rất hiểu chuyện, không bao giờ đòi hỏi điều đó. Không ngờ, tôi phải méo mặt khi rơi vào tình huống này.
Tôi không đồng ý với quan điểm của mẹ chồng, nhẹ nhàng cho bà biết suy nghĩ của mình.
“Vàng là tài sản cá nhân, bố mẹ con tặng cho con. Con cũng là người trưởng thành, có nghề nghiệp đàng hoàng, có năng lực nên con tự quản lý được. Chuyện đầu tư đất đai, con thấy hợp lý sẽ chủ động mua. Con xin phép từ chối đề nghị này”, tôi nói.
Từ đầu đến cuối, tôi không có câu nào hỗn hào hay có thái độ căng thẳng với bà. Vậy mà, tôi vừa dứt lời, mẹ chồng ngúng nguẩy bỏ ra ngoài, bảo tôi hỗn hào, chắc lép.
Tôi thà cứng rắn từ đầu, sau này đỡ phiền phức. Theo mọi người, tôi làm vậy có gì sai không?
Đến giờ, tôi và mẹ chồng vẫn căng thẳng vì chuyện này. Nhiều lúc, bà cư xử hằn học, đay nghiến con dâu, tôi đau lòng đến trào nước mắt, muốn xách vali quay về với bố mẹ.
Chồng tôi thay vì đứng ra hòa giải cho 2 mẹ con lại giữ thái độ dửng dưng, mặc kệ tôi tự giải quyết. Anh nói, không bao giờ can thiệp vào mâu thuẫn của mẹ và vợ.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Ngoại tình 5 năm, chồng đòi đền bù tuổi xuân trước khi ly hôn
Mặc dù hai vợ chồng ly thân vì chồng ngoại tình nhưng khi tôi đơn phương ly hôn, anh một mực đòi vợ phải "đền bù tuổi xuân" cho mình.
" alt="Đêm tân hôn, mẹ chồng gay gắt đòi giữ vàng cưới">Đêm tân hôn, mẹ chồng gay gắt đòi giữ vàng cưới
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
-
Jyoti đạp xe 1200km đưa bố về quê.
Ông bố làm nghề lái xe lam, nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên không thể hành nghề. Không thể kiếm tiền ở thành phố, anh quyết định sẽ về quê một thời gian.
Các phương tiện giao thông bị hạn chế hoạt động trong đại dịch nên bố con anh không thể bắt xe về quê. Họ chỉ còn cách đi xe đạp, nhưng trước đó ông bố từng bị tai nạn nên không thể đạp xe. Chính vì vậy, cô con gái Jyoti Kumari, 15 tuổi đã quyết định đạp xe đưa bố về nhà.
‘Cháu không có sự lựa chọn nào khác. Bố con cháu sẽ chết đói nếu không đạp xe về quê’.
Trong thời điểm này, những người lao động nghèo ở Ấn Độ như bố con anh Kumari gặp vô vàn khó khăn. Hàng triệu người không có việc làm. Họ bị chủ nhà đe dọa sẽ đuổi ra khỏi nhà nếu không có tiền nộp. Về quê là cách duy nhất giúp họ sống tiếp, tuy nhiên nhiều người không tìm được phương tiện để di chuyển.
Cô bé Jyoti quyết định mua một chiếc xe đạp và đạp xe suốt 10 ngày trong khi ông bố ngồi sau xe. Đạp xe dưới thời tiết nắng nóng, 2 bố con cô bé sống nhờ thức ăn và nước uống được người ta cho. Chỉ có 1 lần duy nhất Jyoti được nghỉ chân là lần đi nhờ chiếc xe tải.
Jyoti hiện đang học lớp 8. Cô bé phải chuyển từ quê lên thành phố hồi đầu năm nay để chăm sóc cho bố. Hôm 24/5, cô bé cho biết vẫn còn đang kiệt sức sau chuyến đi.
‘Đó là một chuyến đi vất vả’ – cô bé chia sẻ. ‘Trời nóng nhưng 2 bố con cháu không còn sự lựa chọn. Cháu chỉ có một mục đích duy nhất trong đầu là về tới nhà’.
Khi về tới quê, ông bố được đưa vào một trung tâm cách ly, còn bây giờ họ đã được cho về nhà.
Chuyến đi 10 ngày của Jyoti khiến nhiều người nể phục. Quy định cách ly của Ấn Độ một mặt giúp số ca lây nhiễm virus giảm đi đáng kể, nhưng một mặt cũng khiến hàng nghìn người nghèo phải đi bộ về quê. Hàng chục người đã chết trên đường đi vì tai nạn, đói hoặc tự tử.
Hệ thống đường sắt huyết mạch của Ấn Độ đã dừng các hoạt động chở khách. Xe buýt, máy bay, taxi cũng không được phép hoạt động. Tuy nhiên, hồi đầu tháng 5, Chính phủ nước này có nới lỏng việc đi lại bằng tàu hoả cho những người lao động xa quê muốn về nhà.
Chuyến đi đặc biệt của Jyoti được nhiều tờ báo trên khắp thế giới đưa tin và khen ngợi. Liên đoàn Đạp xe Ấn Độ cũng dành sự chú ý đặc biệt tới cô bé 15 tuổi. Cơ quan này đã gửi một lời mời tới Jyoti, đề nghị cô bé quay trở lại New Delhi vào tháng tới để tham gia bài kiểm tra tuyển sinh.
Hành động đẹp của cô cũng truyền tới tai con gái Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ivanka Trump đã gọi đây là 'một chiến công tuyệt đẹp về sức chịu đựng và tình yêu thương'. Jyoti cho biết cô bé rất vui vì được mọi người khen ngợi, rằng cô đạp xe đưa bố về nhà không phải để nổi tiếng, mà là 'một quyết định được đưa ra trong sự tuyệt vọng'.
Người đàn ông gánh 2 con, đi bộ 160km suốt 7 ngày để về quê
Không được trả tiền công, người đàn ông đã gánh 2 con nhỏ đi bộ suốt 160km để về nhà.
" alt="Cô bé đạp xe 1200km đưa bố về quê được truyền thông thế giới khen ngợi">Cô bé đạp xe 1200km đưa bố về quê được truyền thông thế giới khen ngợi
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Các quy định check in sớm và check out muộn khách sạn
- Bị chia tay vì không cho bạn trai vay nửa tỷ đồng để làm ăn
- Hôn nhân viên mãn của cặp blogger tạo trend 'đưa em đi khắp thế gian'
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm
- Trung tâm triển lãm 800 tỷ đồng trễ hẹn năm thứ bảy
- Nhị Thanh
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- 'Vé máy bay tới TP HCM 30 triệu đồng, gia đình tôi đi du lịch Thái Lan'
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
- Tầm 420 triệu mua Accent 2019 hay Mazda6 2014?
- Hot girl TQ bị fan bắt gặp, ngoại hình thô kệch khác xa trên mạng
- Pogba: 'Tôi như già đi 10 tuổi trong bảy tháng qua'
- Nhận định, soi kèo Farashganj SC vs Arambagh KS, 15h45 ngày 27/3: Nỗi buồn xa nhà
- 'Vé máy bay tới TP HCM 30 triệu đồng, gia đình tôi đi du lịch Thái Lan'
- 40 năm tiết kiệm để mua nhà Hà Nội dù lương bèo
- Mới ly hôn 1 tuần, chồng cũ đã có người phụ nữ khác bên cạnh
- Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- Pogba: 'Tôi đã chết'
- Ngôi nhà bỏ hoang, bên trong toàn đồ cổ phủ bụi
- Vợ ngoại tình, kỹ sư xây dựng muốn đòi lại tiền cho nhà vợ vay
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Trải nghiệm chất lừ ở Hòn Thơm
- 14 biểu hiện chán ghét bản thân khiến bạn bế tắc trong cuộc sống
- Lý do Warren Buffett không đầu tư vào vàng
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- 4 điều không thể bỏ lỡ ở ‘Công viên chủ đề hàng đầu Việt Nam’
- Váy cưới hoàng gia, người mặc giản dị, người dát vàng, kim cương
- Vợ cũ nằng nặc đòi hàn gắn vì biết tôi bất ngờ được thừa kế tiền tỷ
- 搜索
-
- 友情链接
-