Kinh doanh bết bát, điện thoại BlackBerry lần này sẽ 'chết hẳn'

Sau hơn một năm gắng gượng với một vài mẫu smartphone mới,ếtbátđiệnthoạiBlackBerrylầnnàysẽchếthẳbang xep hang bundesliga có vẻ BlackBerry đã hụt hơi hoàn toàn.
Theo nhiều nhận định, công ty của Canada này sẽ thông báo cuộc "thoát xác" hoàn toàn khỏi lĩnh vực phần cứng sau ngày 28/9 tới đây, thời điểm hãng công bố doanh thu quý 2 của năm.
Số liệu kinh doanh smartphone của BlackBerry thực sự đáng lo ngại – hiện chưa chiếm tới 1% thị phần toàn cầu trong khi bộ phận phần cứng chiếm hơn 65% tổng chi cho nghiên cứu và phát triển.
Các nhà phân tích Wall Street cho biết BlackBerry sẽ tiếp tục thua lỗ trong hai năm tới nếu vẫn tiếp tục bám chính sách hiện tại.
Bản thân CEO BlackBerry, John Chen, từng phát biểu tại hội nghị cổ đông hồi tháng 6 trước rằng cá nhân ông không tin mảng thiết bị phần cứng sẽ là tương lai của bất cứ công ty nào.
Trong tháng 9 này, John Chen buộc phải đưa ra quyết định rằng BlackBerry có tiếp tục đầu tư vào mảng smartphone nữa không. Quan điểm của Chen khá rõ ràng: "Kinh doanh thiết bị phải có lãi – chúng tôi không muốn duy trì hoạt động kinh doanh thua lỗ. Đã đến lúc chúng tôi phải kinh doanh có lãi, và việc này phải diễn ra trong năm nay".
Hồi tháng 7/2016, BlackBerry nói với các nhà mạng Mỹ rằng tất cả các thiết bị chạy hệ điều hành BlackBerry 10 sẽ không còn được sản xuất trong tương lai gần. Đầu năm nay, hãng này cũng dừng sản xuất mẫu BlackBerry Classic.
Quyết định này đã làm nhiều thượng nghị sĩ Mỹ thất vọng. Theo thống kê, hơn 28% các nghị sĩ này đang dùng điện thoại BlackBerry.
Trong khi đó, mẫu điện thoại Priv chạy Android ra mắt tháng 11 năm ngoái chỉ bán được 500 ngàn chiếc trong quý đầu tiên – con số "thảm họa" so với 2,1 triệu chiếc BlackBerry bán cùng kỳ năm 2014. Nguyên nhân chủ yếu do giá bán của sản phẩm quá cao – 700USD vào thời điểm ra mắt.
Sau Priv, BlackBerry còn ra mắt chiếc điện thoại Android khác là DTEK50, vốn được mệnh danh là smartphone "an toàn nhất thế giới", nhưng có vẻ cũng không thành công. Giá của DTEK50 cũng bị cho là quá cao và đánh mất những bản sắc vốn có của điện thoại BlackBerry.
Có vẻ phần mềm sẽ là hướng đi mới của BlackBerry. Nhóm giải pháp di động (Mobility Solutions Group) phụ trách mảng ứng dụng và dịch vụ đã mang lại doanh thu hơn 500 triệu USD. BlackBerry đặt mục tiêu tăng trưởng 30% mảng phần mềm trong thời gian tới.
Tháng trước, BlackBerry đã bán bộ dịch vụ ứng dụng BlackBerry Hub+ nổi tiếng của hãng với giá 99 cent/tháng, bao gồm Password Keeper, Calendar, Notes, Tasks, và Device Search, dành cho điện thoại Android. Những ứng dụng này trước đây được cung cấp độc quyền cho chiếc Priv và DTEK50.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Jazeera, 21h00 ngày 3/4: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-04-06Lịch thi đấu của tuyển Việt Nam 2019
Sóng tăng lãi suất tiết kiệm lan rộng cuối năm, có thể kéo lãi vay tăng (Ảnh: Mạnh Quân).
Giải đáp thắc mắc này của doanh nghiệp, ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TPHCM, cho biết đây quy định về tiếp cận vốn lãi suất ưu đãi đã có, theo đó doanh nghiệp phải đáp ứng được các quy định, tiêu chuẩn theo xét thẩm định của ngân hàng.
Trong xu hướng lãi suất huy động được các ngân hàng liên tiếp điều chỉnh, thậm chí trong những ngày căng thẳng tỷ giá của đầu tháng 11 có thời điểm lãi suất liên ngân hàng vượt 6,2%/năm, việc giữ mặt bằng lãi vay thấp được đánh giá là nỗ lực tích cực của các ngân hàng.
Quang Nhật, nhân viên tín dụng mảng doanh nghiệp của ngân hàng tư nhân có trụ sở tại Hà Nội, nói mức lãi suất cho vay khách hàng doanh nghiệp sẽ được đưa ra khi ngân hàng xem xét, đánh giá các yếu tố từ thị trường, trong đó chủ yếu là chính sách Nhà nước và tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế.
Mức lãi suất cho vay doanh nghiệp cao hay thấp cũng phụ thuộc vào chính nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của doanh nghiệp.
"Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp cũng tác động đến lãi suất cho vay. Khi nhu cầu vay vốn tăng cao, nguồn cung vốn của ngân hàng có thể bị hạn chế, dẫn đến việc điều chỉnh lãi suất tăng lên để đảm bảo cân bằng thị trường", Quang Nhật nói.
"Các gói vay có lãi suất tốt thường được ưu tiên cho các doanh nghiệp có khả năng tài chính ổn định với tài sản đảm bảo. Bởi đây là yếu tố quan trọng thể hiện khả năng trả nợ đúng hạn của doanh nghiệp", Quang Nhật cho biết thêm.
Cũng theo nhân viên này, lãi suất cho vay doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố vĩ mô, nhu cầu vay vốn và khả năng tài chính của doanh nghiệp mà còn biến động theo chính sách riêng của từng ngân hàng. Bởi mỗi ngân hàng có định hướng kinh doanh riêng, tập trung vào phân khúc khách hàng, ngành nghề cụ thể. Chính sách lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh phù hợp để thu hút nhóm khách hàng mục tiêu và tối ưu hóa lợi nhuận.
Anh nêu, nguồn vốn của ngân hàng cũng ảnh hưởng đến lãi suất cho vay. Ngân hàng có nguồn vốn dồi dào, chi phí huy động vốn thấp thường có xu hướng cho vay với lãi suất thấp hơn. Tùy theo từng thời điểm, ngân hàng cũng có thể điều chỉnh lãi suất cho vay để đảm bảo cân bằng cung cầu vốn và quản lý rủi ro hiệu quả.
"Mỗi ngân hàng thường cung cấp nhiều gói vay và sản phẩm cho vay với mức lãi suất, điều kiện vay, thời hạn vay, tài sản đảm bảo khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các gói vay, so sánh lãi suất, điều kiện vay và lựa chọn gói vay phù hợp nhất với nhu cầu và khả năng tài chính của mình", Quang Nhật nhấn mạnh.
Các ngân hàng vẫn tiếp tục nối dài đà tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm (Ảnh: Tiến Tuấn).
Lưu ý khả năng lãi vay sẽ tăng tiếp
Thời gian vừa rồi, lãi suất đầu vào liên tục tăng. Chỉ từ đầu tháng 12, các ngân hàng vẫn tiếp tục nối dài đà tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Không ít ngân hàng chấp nhận chi trả mức lãi suất trên 6%/năm ở các kỳ hạn dài.
Trao đổi với phóng viênDân trí, chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa nhận định thời điểm cuối năm, các doanh nghiệp có thể đẩy mạnh sản xuất kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu mua sắm đợt cuối năm và Tết Nguyên đán nên nhu cầu về vốn sẽ tăng lên. Đó là lý do các ngân hàng cũng sẽ đẩy mạnh huy động để đáp ứng nguồn tiền cho vay ra này.
"Lãi suất huy động tăng có thể kéo theo lãi suất cho vay tăng", ông Nghĩa nói và lưu ý áp lực thanh khoản tại các ngân hàng đang hiện hữu khi tăng trưởng tín dụng giai đoạn cuối năm thường cao hơn giai đoạn trong năm.
Ông dự đoán lãi vay sẽ tăng tiếp nhưng ở mức thấp chứ không quá mạnh để thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước về việc giảm mặt bằng lãi vay, hỗ trợ doanh nghiệp.
Mới đây, Thủ tướng cũng đã có công điện gửi Ngân hàng Nhà nước về giải pháp điều hành tín dụng.
Người đứng đầu Chính phủ nhận định, tình hình thế giới diễn biến phức tạp, xung đột quân sự kéo dài ở một số khu vực, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, không đồng đều, thiếu vững chắc, thiên tai, biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia.
Trong nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là chịu thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3, việc tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu của ngân hàng tăng.
Trong bối cảnh này, Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát tình hình quốc tế, có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả.
Chính phủ giao mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm ở mức 15%. Ngân hàng Nhà nước được yêu cầu tiếp tục thực hiện hiệu quả và mạnh mẽ hơn các giải pháp trong thẩm quyền để giảm mặt bằng lãi suất cho vay.
Tín dụng cần tập trung vào khối sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên và các động lực tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Đồng thời, các ngân hàng cần đẩy mạnh cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và nhu cầu tiêu dùng dịp cuối năm và Tết Nguyên đán.
Ngân hàng Nhà nước cũng được giao giám sát chặt việc cấp tín dụng, việc minh bạch lãi suất của các tổ chức tín dụng và có giải pháp kịp thời xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng.
Thủ tướng nhắc Ngân hàng Nhà nước quyết liệt thực hiện các giải pháp điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, điều hành thị trường mở, lượng tiền cung ứng, giảm mặt bằng lãi suất cho vay... để cung ứng vốn cho nền kinh tế với chi phí hợp lý. Việc đưa tiền ra và hút tiền về cần nhịp nhàng, hợp lý, không giật cục và tạo áp lực thanh khoản cho hệ thống ngân hàng.
'/>Cuối năm, doanh nghiệp có hào hứng vay vốn?
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-04-06
最新评论