Thể thao

Chị chồng viện lý do 'lạ đời' khi vay tôi 20 triệu đồng mãi không trả

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-07 07:38:28 我要评论(0)

Sau khi kết hôn,ịchồngviệnlýdolạđờikhivaytôitriệuđồngmãikhôngtrảnhập mã 247 tôi sống cùng bố mẹ chồnnhập mã 247nhập mã 247、、

Sau khi kết hôn,ịchồngviệnlýdolạđờikhivaytôitriệuđồngmãikhôngtrảnhập mã 247 tôi sống cùng bố mẹ chồng. Chồng tôi có một chị gái, lấy chồng cũng gần nhà tôi. Vì vậy, chị thường xuyên chạy qua, chạy lại nhà mẹ đẻ. Kinh tế của vợ chồng tôi khá bình thường, đủ ăn, đủ tiêu, chắc chỉ nhỉnh hơn một chút so với nhà chị chồng.

Mỗi tuần ít nhất 2-3 lần, chị chồng đưa hai cháu qua nhà tôi ăn cơm. Sau khi dùng bữa, gia đình có bánh kẹo, hoa quả gì, mọi người cũng ăn luôn. Thậm chí có hôm, các cháu còn xin mang về nhà.

Vì là người thân trong nhà, tôi không bao giờ tính toán gì. Dù thực tế, chỉ thỉnh thoảng không sao, chứ việc qua ăn uống đều đặn như vậy không thể nói là không tốn kém. Trong khi đó, bố mẹ tôi đã già yếu, ở quê không có lương hưu nên mọi chi phí, công việc trong nhà đều do vợ chồng tôi chịu trách nhiệm.

Khoảng hai năm trở lại đây, tình hình kinh tế khó khăn. Chị chồng tôi bán hàng online (trực tuyến) nên cũng bị ảnh hưởng không ít. Tần suất gia đình chị chạy sang nhà bố mẹ đẻ "ăn chực" ngày càng tăng. Chưa kể cứ vài tháng, chị lại vay tiền vợ chồng tôi một lần.

Lúc thì vì đến kỳ đóng tiền học cho các cháu, lúc thì nhà cũ quá, cần phải sửa sang... chị nói cho chị vay, khi nào bán được lô hàng này kia sẽ trả lại ngay. Thấy chị cũng khó khăn, lại thương các cháu, dù không dư dả, vợ chồng tôi vẫn luôn góp vào một khoản vài triệu đồng đưa chị.

Tuy nhiên thực tế, tình hình làm ăn của anh chị thế nào, chúng tôi không thể nắm rõ được. Mốc thời gian "bán được lô hàng" chỉ mình chị chồng rõ. Chưa kể, nếu như chị ế hàng thì như thế nào? Nhiều lần, sau khoảng vài tháng không thấy chị đả động gì dù thường xuyên chị ở nhà tôi, tôi rất ngại vẫn phải hỏi thăm chị.

anh 1 chi chong vay tien.png
Chị chồng vay tiền tôi thì dễ, nhưng lúc trả nợ lại khó khăn. Ảnh minh họa: TD

Nghe tôi nhắc chuyện tiền nong, chị ngay lập tức thay đổi thái độ, khác hẳn lúc vay, sau đó vài ngày cũng thu xếp trả cho tôi. Nhưng chỉ vài tuần sau, chị lại có một lý do chính đáng nào đó để vay tiếp. Cứ thế, chị chồng tôi lúc nào cũng trong tình trạng khoản này đập vào khoản kia, luôn nợ tiền tôi.

Nói thật vì đòi chị rất khó nên tôi nhiều lần không muốn cho vay nữa. Tuy nhiên, chị chồng thường vay trước mặt cả nhà, lại còn ôm con rơm rớm nước mắt. Bố mẹ chồng thấy vậy nói thêm vào, tôi khó lòng từ chối.

Nửa năm nay, chị chồng dường như quên mất, luôn lờ đi khoản vay tôi 20 triệu đồng. Chị không nói bao giờ trả, cũng không xin khất sau quá nhiều lần trình bày lý do này kia chậm gửi lại. 

Thay vào đó, chị hay mang sang nhà tôi nhiều món đồ gia dụng. Những món đồ này toàn là hàng chị bán online nhưng bị ế, không bán được nên mang sang. Nào là xoong chảo, nào là bát đũa, nào là quạt máy... đủ thứ.

Cuối tuần trước, nhân bữa ăn có đủ cả gia đình, tôi mới nhẹ nhàng hỏi chị về số tiền 20 triệu đồng, sợ chị quên và cũng muốn biết bao giờ chị sẽ trả cho tôi. Giờ là dịp cuối năm có nhiều thứ phải chi tiêu, hơn nữa lương thưởng của vợ chồng tôi cũng bị cắt giảm đi không ít.

Ấy thế, chị không những không tỏ ra ái ngại mà còn cáu giận ra mặt. Chị bảo: "Cô chú buồn cười thật. Chị đã bao giờ định ăn quỵt của cô chú đâu, có thì đã trả ngay, đằng này chưa có. Chị em trong nhà khó khăn phải giúp đỡ lẫn nhau, chắc tôi phải đi bán nhà trả nợ, cô chú mới vừa lòng?".

Nghe những lời chị chồng nói, tôi thực sự không chấp nhận được. Mẹ chồng lại bảo vợ chồng tôi phải biết thương lấy chị, nhà có mỗi hai chị em, đừng ép chị quá.

Tự dưng câu chuyện bị "đổi trắng thay đen", vợ chồng tôi như bị cứng họng, chưa kịp phản ứng tiếp thì chị chồng đã nhanh chóng tiếp lời: "Mà nợ của chị cũng còn mấy đâu. Từ hôm trước đến giờ, bao nhiêu thứ - nồi niêu, xoong chảo, bát đĩa... - chị mang sang trừ đi cũng chỉ còn vài triệu thôi".

Tôi đúng là đi hết từ cú sốc này đến cú sốc khác. Thái độ thiếu nợ không đúng mực của chị đã là một nhẽ. Hóa ra bấy lâu nay, chị cố tống đống đồ bán ế sang nhà tôi tưởng để dùng hộ, cũng chả ai bảo chị làm vậy, giờ thành tôi mua đồ?

Tôi tức quá lớn tiếng: "Chị ơi, em chưa từng bảo chị mang đồ sang hay bảo mua trừ nợ. Đồ mang sang thì bố mẹ, anh chị và các cháu cũng cùng dùng, tại sao cuối cùng em phải trả tiền? Thế cả nhà chị sang đây ăn uống suốt có tốn tiền không ạ?".

Lời qua tiếng lại thành ra tôi và chị cãi nhau to. Chị tôi dùng dằng cùng chồng và các cháu bỏ về, cả tuần nay không sang nhà tôi nữa. Thậm chí, chị còn đòi từ mặt vợ chồng tôi, không có chị em gì hết.

Bố mẹ chồng tôi già yếu, thấy tình hình gia đình căng thẳng như vậy, đâm ra sinh bệnh. Bố mẹ cứ nằm trên giường suốt, không thiết ăn uống gì. Bố mẹ cũng muốn vợ chồng tôi là phận em, cần "xuống nước" xin lỗi anh chị để yên ấm nhà cửa.

Nhìn thấy cảnh này, tôi thực sự không muốn nhưng cũng thương bố mẹ chồng lắm. Nhưng tôi có làm gì sai để phải xin lỗi. Tôi có lòng tốt cho vay tiền, giờ không được trả lại còn mang tiếng xấu. Tôi bực quá, không biết nên làm gì cho phải?

Theo Dân Trí

Cô dâu người Việt Nam hiến tặng một quả thận cho chị chồng

Cô dâu người Việt Nam hiến tặng một quả thận cho chị chồng

Sau một thời gian dài chứng kiến cảnh chị gái của chồng bị bệnh nặng, chị Lee Yun-ha, một cô dâu đến từ Việt Nam, quyết định hiến tặng một quả thận giúp chị chữa bệnh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trong buổi họp mới đây với Bộ TT&TT, đại diện VNPT cho biết, VNPT là tập đoàn kinh tế nhà nước lớn, thương hiệu mạnh của quốc gia trong lĩnh vực Viễn thông và CNTT, vì vậy để đảm bảo phương án cổ phần hóa công ty mẹ thành công và đạt kết quả cao nhất, tối ưu hóa giá trị lợi ích của Nhà nước, VNPT đề xuất thuê tư vấn quốc tế. Tuy nhiên, đại diện VNPT cho hay, công ty tư vấn quốc tế sẽ phối hợp với công ty trong nước để thực hiện tư vấn cổ phần hóa cho VNPT. Công ty tư vấn sẽ xác định giá trị doanh nghiệp, giá khởi điểm, xây dựng phương án cổ phần hóa và bán cổ phần.

Ông Huỳnh Quang Liêm, Phó Tổng giám đốc VNPT chia sẻ, để chuẩn bị cho cổ phần hóa, VNPT đã thành lập bộ phận để thực hiện các công việc này. VNPT cũng chủ động trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cổ phần hóa của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước như Petrolimex, Vietnam Airlines… và các tổ chức tư vấn quốc tế. Hiện VNPT đã tiến hành các công việc để sẵn sàng cho cổ phần hóa.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho biết, năm 2018, VNPT sẽ thực hiện tái cơ cấu tại Tập đoàn, hướng tới cổ phần hóa theo lộ trình đã được Thủ tướng phê duyệt. Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của Tập đoàn, vì vậy VNPT phải tập trung triển khai. VNPT cần tham khảo thêm kinh nghiệm của các doanh nghiệp đã cổ phần hóa thành công tại Việt Nam và quốc tế nhằm tối đa hóa nguồn vốn tài sản của Nhà nước khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp đảm bảo công khai, minh bạch, đúng pháp luật.

" alt="VNPT muốn thuê tư vấn quốc tế để thực hiện cổ phần hóa" width="90" height="59"/>

VNPT muốn thuê tư vấn quốc tế để thực hiện cổ phần hóa

Chính phủ vừa Chính phủ vừa đồng ý cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) chính thức là doanh nghiệp Quốc phòng An ninh và đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội.

Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Tập đoàn Viettel) mới được Chính phủ ban hành thì Công ty mẹ - Tập đoàn Viettel là doanh nghiệp quốc phòng, an ninh, do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trực thuộc Bộ Quốc phòng; chịu sự lãnh đạo về mọi mặt của Quân ủy Trung ương; thực hiện nhiệm vụ chính trị, quân sự, quốc phòng đặc biệt do Nhà nước, Bộ Quốc phòng giao và sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Viettel được Nghị định quy định rõ: Về quốc phòng, an ninh, Viettel trực tiếp xây dựng quản lý hạ tầng mạng lưới viễn thông bảo đảm hạ tầng mạng lưới viễn thông của Viettel làm nhiệu vụ vu hồi, dự phòng cho mạng thông tin quân sự trong thời bình và chuyển sang phục vụ quốc phòng, an ninh khi có tình huống; sẵn sàng bảo đảm thông tin liên lạc khi có yêu cầu và đảm bảo nhiệm vụ thông tin quân sự khác; nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa sản phẩm, trang thiết bị, khí tài, vật tư quốc phòng theo yêu cầu, nhiệu vụ của Nhà nước và Bộ Quốc phòng giao.

Hồi tháng 6/2017, Tổng giám đốc Viettel Thiếu tướng Nguyễn Mạnh Hùng trở thành Tổng giám đốc doanh nghiệp đầu tiên được chỉ định làm Ủy viên Quân ủy Trung ương. Theo quyết định của Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2015- 2020 gồm 23 người. Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam giữ chức Bí thư Quân ủy Trung ương. Đại tướng Ngô Xuân Lịch, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, giữ chức Phó Bí thư Quân ủy Trung ương.

" alt="Viettel đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp" width="90" height="59"/>

Viettel đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp