Tin bóng đá 26/1: MU ký Bellingham, Messi về lại Barca
Bellingham trong danh sách ưu tiên của MU
Trong dự án thể thao chuẩn bị cho mùa bóng mới và hướng đến tương lai lâu dài hơn,óngđáMUkýBellinghamMessivềlạc2 cúp MUxem Jude Bellingham là một giải pháp ưu tiên.
![]() |
Bellingham là dự án cả một thập kỷ của MU |
MEN đưa tin, MU muốn làm mọi cách để có được chữ ký của Bellingham trong mùa hè năm nay.
MU có khả năng chia tay Paul Pogba theo dạng tự do. Donny van de Beek cũng được thanh lý, trong khi Nemanja Matic lớn tuổi và không đáp ứng được yêu cầu chiến thuật.
Vì thế, các quan chức MU nỗ lực để kéo Bellingham về sân Old Trafford.
Bellingham trưởng thành vượt bậc trong màu áo Dortmund. Cầu thủ 18 tuổi này thi đấu toàn diện ở giữa sân, ghi 3 bàn ở Bundesliga mùa này.
Phí chuyển nhượng Bellingham sẽ không rẻ. Dù vậy, MU tin tưởng đây là thương vụ dành cho cả thập kỷ phía trước để Quỷ đỏ tìm lại vị thế số 1 bóng đá Anh.
Newcastle tiến gần ký Bruno Guimaraes
Trong tham vọng thay đổi hoàn toàn hình ảnh, Newcastle được cho là tiến gần đến bản hợp đồng với Bruno Guimaraes.
![]() |
Newcastle chiếm ưu thế cuộc đua Bruno Guimaraes |
Nếu không có vướng mắc nào, Bruno Guimaraes sẽ trở thành tân binh thứ 3 của Newcastle mùa đông này, sau Kieran Trippier và Chris Wood.
Nhà báo Fabrizio Romano tiết lộ, "Chích chòe" đã đưa đề nghị cho Lyon có giá trị 40 triệu euro, một con số mà CLB bóng đá Pháp khó từ chối.
Mức phí chuyển nhượng mà Newcastle đề xuất cao hơn các đối thủ Arsenal, Juventus và Milan. Bên cạnh đó, Bruno Guimaraes cũng được hứa hẹn mức lương cao.
Bruno Guimaraes là nhà vô địch Olympic 2020 ở Tokyo nửa năm trước. Cầu thủ bóng đá quốc tế24 tuổi này đang nỗ lực thể hiện mình để tìm suất dự World Cup 2022.
Messi có thể trở lại Barca
Lionel Messi không hạnh phúc ở Paris. Mọi thứ mà anh trả qua khác xa so với những gì mong đợi khi rời Barcelona hồi mùa hè vừa qua, vì CLB xứ Catalunya gặp rắc rối về Luật Công bằng tài chính.
Cầu thủ người Argentina đang gặp nhiều khác biệt trong cuộc sống, khi anh và gia đình đã quá quen với những điều thuận lợi ở Tây Ban Nha.
Theo báo cáo của Lobo Carrasco trên chường trình nổi tiếng Chiringuito de Jugones, Messi đang suy nghĩ đến việc trở lại Barca càng sớm càng tốt.
Hợp đồng của ngôi sao 34 tuổi này với PSG còn thời hạn đến 2023, nhưng anh không loại trừ việc rời Công viên các hoàng tử ngay mùa hè năm nay.
Barca đã cắt giảm đáng kể tiền lương trong thời gian qua, nên việc đăng ký Messi không còn là trở ngại cho ngân sách mùa 2022-23.
Hơn nữa, Messi có tình bạn rất thân với Xavi Hernandez. Mới đây, anh trở lại Barcelona gặp Xavi và Busquets, nhân dịp sinh nhật thứ 42 của vị thuyền trưởng đội chủ sân Nou Camp.
Kim Ngọc

Lộ hợp đồng đầu tiên cho MU, Barca đề nghị 2 năm Azpilicueta
Lộ hợp đồng đầu tiên Rangnick muốn có ở MU, Benzema lên tiếng tương lai, Barca đề nghị 2 năm đội trưởng Chelsea là những tin chuyển nhượng mới nhất hôm nay, 26/1.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
Ngay sau đó, cặp đôi này "sáng trưng" cõi mạng với nghi án có quan hệ bất chính. Trên mạng xã hội truyền thông tin, anh chàng trong hình đã có vợ, dẫn "con giáp thứ 13" đi xem bóng đá.
Hình ảnh cặp đôi tới sân vận động xem bóng đá được lan truyền trên mạng xã hội vì nghi vấn quan hệ ngoài luồng (Ảnh chụp lại màn hình).
Trên mạng xã hội, nghi vấn cặp đôi "ngoại tình" lên sóng truyền hình nhận quá nhiều bàn luận vì tình huống đặc biệt, có người gọi đây là "tai nạn", "sự cố", có người còn xuýt xoa cho cặp đôi "số nhọ".
Vậy nhưng, khi đọc thông tin này, chị Đậu Hồng Anh, 42 tuổi, làm việc tại một ngân hàng ở Quận 5, TPHCM có những góc nhìn, cảm xúc khác với nhiều người. Điều chị suy nghĩ nhất về sự việc là chuyện xảy ra cho thấy quan hệ ngoài luồng của người đàn ông đã có vợ không hề hy hữu.
Sự việc làm chị nữ nhân viên ngân hàng nhớ đến chuyện của mình, cũng là một người vợ có chồng ngoại tình. Chị Hồng Anh chia sẻ trên trang cá nhân:
"Thời điểm đó, những ngày quan trọng trong gia đình như cuối tuần, lễ lạt cũng chủ yếu chỉ có mấy mẹ con, chồng tôi luôn than bận không tham gia được. Nhiều lần, gia đình đã có kế hoạch đi du lịch, về quê rồi cũng đổ bể, mẹ con tự đi vì anh "hủy kèo" vào phút cuối, thậm chí có lần anh còn bỏ về trước vì "có việc quan trọng".
Không chỉ vậy, đến những công việc hàng ngày như đưa đón con, kèm con học... anh cũng toàn lấy cớ bận, phó mặc hết cho vợ.
Tối một ngày, tôi phát hiện chồng cặp kè với một cô gái 26 tuổi cũng ly kỳ, không kém nghi án "ngoại tình lên sóng truyền hình" chút nào.
Lần đó, sinh nhật lần thứ 11 của con gái, trùng với đợt cháu đạt thành tích tốt học tập tốt nên vợ chồng tôi tổ chức khá hoàng tráng.
Vậy nhưng, ngay sáng hôm đó, chồng tôi báo có việc đột xuất phải đi công tác ở tỉnh, anh tỏ ra rất tiếc nuối, day dứt vì không thể dự sinh nhật con, còn ngoặc tay hẹn bù đắp cho con. Tôi còn vội vàng sửa soạn đồ cho chồng lên đường...
Tối hôm đó, sau bữa sinh nhật con gái tôi gọi video call tám chuyện với bé Minh Khuê, người bạn thân đang đi du lịch ở Đà Nẵng không đến dự được. Bé Minh Khuê đang ăn uống tại một khách sạn, cháu chiếu camera điện thoại xung quanh để giới thiệu với con tôi chỗ mình đang ở, cháu còn liên tục chụp ảnh xung quanh để gửi sang...
Khi xem những bức ảnh bạn gửi qua, con tôi hét lên: "Mẹ ơi, bố này!". Tôi cầm xem, mọi người tin nổi không, các góc ảnh chụp không trực diện nhưng tôi vẫn dễ dàng nhận ra chồng tôi đang ngồi ở bàn ăn ở khách sạn, ôm ấp một cô gái trẻ... Khi đã tin vào mắt mình, tôi định tìm cách che giấu con gái nhưng không thể.
Chị Hồng Anh phát hiện chồng ngoại tình từ một bức ảnh do bạn của con vô tình chụp lại (Ảnh minh họa).
Ngay lúc đó, tôi gửi những bức ảnh đó qua cho anh ta. Anh ta trốn biệt tăm gần nửa tháng sau mới mò về nỉ non giải thích, xin lỗi nào là anh lỡ dại, nào là anh bị gạ gẫm, còn đổ lỗi do vợ thế này thế kia. Và còn nói số mình đen...
Tôi sốc lắm, còn con tôi thì suy sụp, cháu bỏ học một tuần mới gượng lại nổi.
Sau đó nửa năm, nhiều nỗ lực hàn gắn không thành, không thể chấp nhận việc anh ta lừa dối mình, lừa dối cả con cái, chúng tôi ly hôn".
Hào phóng với bồ, keo kiệt với vợ
Một điều chị Hồng Anh nhận ra, nhiều người đàn ông như chồng chị, rất hào phóng với người ngoài nhưng cực kỳ chi li, tính toán, keo kiệt với vợ con. Chồng chị mỗi tháng góp chi tiêu cho gia đình chỉ vài triệu đồng nhưng luôn hạch sách, bắt bẻ vợ đủ kiểu, chê vợ hoang phí. Đi ăn uống, mua sắm bên ngoài hay các khoản phát sinh, anh đều... nhường hết phần chị. Đi đâu chơi hay mua sắm, sửa sang gì anh cũng kêu tốn tiền, lãng phí.
Thế mà ngoài kia, anh hào phóng tiền bạc, thời gian, tâm sức để cung phụng "tiểu tam" với những chuyến du lịch sang chảnh, những món hàng hiệu, tiền chi xài hàng tháng, những thứ lẽ ra phải thuộc về mẹ con chị.
Ngoại tình kéo theo nhiều bi kịch gia đình (Ảnh minh họa).
Chị Hồng Anh cho rằng, ngoại tình, nhất là mối quan hệ "đàn ông có vợ - tiểu tam" là sự băng hoại về đạo đức, thể hiện lối sống buông thả gây tổn thương đến rất nhiều người.
Ngoại tình là một vấn nạn nhức nhối kéo theo nhiều bi kịch trong gia đình. Có không ít vụ án vợ chồng giết nhau hay người mất mạng, kẻ tù tội xuất phát từ việc vợ/chồng có mối quan hệ ngoại luồng. Ngoại tình cũng là một trong những nguyên nhân gây đỗ vỡ gia đình, vợ chồng ly hôn, con cái chia cắt, vắng cha thiếu mẹ...
Những tình huống hy hữu như một vài giây trên sóng truyền hình, một bức ảnh như trong câu chuyện của chị Hồng Anh phản ánh phần nào bức tranh gia đình, lối sống buông thả, băng hoại đạo đức. Ở đó, những người đàn ông là chồng, là bố đang gieo những đau thương không chỉ đối với người vợ mà với chính cuộc đời của những đứa con; những cô gái trẻ chà đạp lên nhân cách khi "thụ hưởng" chồng của người khác, cha của một đứa trẻ khác cũng như bán rẻ tương lai của chính mình.
Một khảo sát về quan hệ tình dục ngoài hôn nhân của Viện nghiên cứu phát triển xã hội cách đây không lâu chỉ ra có đến 43% đàn ông được hỏi trả lời "có bồ nhí", nhiều người còn hãnh diện khi mình lập được "phòng nhì".
Đâu đó vẫn có quan niệm "đàn ông bồ bịch" là chuyện thường tình, chẳng qua là chưa bị phát hiện. Như tình huống anh chàng dẫn "tiểu tam" đi xem đá bóng lên sóng truyền hình, nhiều người bông đùa "đen thôi, đỏ quên đi" thực sự cũng một dạng thỏa hiệp cho lối sống buông thả.
Theo Dân trí
Làm 'tiểu tam' không hạnh phúc như tôi từng nghĩ
Gặp nhau, bạn thân đều bảo tôi: "Mày định làm người tình của hắn đến bao giờ. Hắn đâu có ý định bỏ vợ". Tôi không biết nói gì ngoài cười. Thật ra, tôi cũng đâu mong anh ấy bỏ vợ." alt="Từ chuyện ngoại tình bị phát giác vì đi xem bóng đá: Bố lơ con, đi với bồ!" />Anh Trường Giang từng 2 lần đổ vỡ hôn nhân. Điều thu hút nhất ở nhà trai chính là sự từng trải, trầm lắng nhưng cũng rất bản lĩnh và phong độ ở tuổi 49. Bên cạnh vẻ ngoài cứng cỏi, anh Trường Giang còn rất đảm việc nội trợ. Ngoài ra, anh thường xuyên tham gia hoạt động hiến máu tình nguyện và thậm chí đã đăng ký hiến xác cho Y học. Là người sống tình cảm và nhiều ưu điểm nhưng con đường tình duyên của nhà trai lại khá lận đận.
Chị Đào trải qua đổ vỡ, hiện có 3 người con. Sau cuộc hôn nhân không trọn vẹn lần đầu, anh Giang tái hôn. Tuy nhiên cuộc hôn nhân lần thứ hai cũng tan vỡ khi anh phát hiện mình bị lừa dối. Ly hôn lần nữa, anh dường như mất niềm tin vào tình yêu và lựa chọn để lại tất cả gia sản cho vợ con, ra đi với hai bàn tay trắng và sống đơn độc tại TP. Đà Lạt. Giờ đây khi chạm ngưỡng 50 tuổi, anh chỉ mong tìm được bến đỗ để cùng chia ngọt sẻ bùi sau bao sóng gió.
Về phía nhà gái, chị Anh Đào cũng từng chịu nhiều cay đắng sau đổ vỡ và hiện có 3 người con. “Tôi đã ly hôn được 9 năm, đời sống vợ chồng không hạnh phúc vì chồng có người khác. Tôi vẫn cố gắng bỏ qua vì muốn con được sống có cha mẹ, nhưng đến khi anh ấy đánh tôi thì tôi quyết định chia tay. Sau này tôi có quen một người khác, ban đầu anh ấy rất tốt nhưng càng ngày anh càng lộ rõ tính chiếm hữu và ghen tuông mù quáng nên chúng tôi không sống cùng nhau được nữa”, nhà gái trải lòng.
Quá khứ không như ý khiến cả hai có sự đồng cảm, nói chuyện rất ăn ý. Hoàn cảnh tương đồng nên cặp đôi U50 dễ dàng cảm thông và quý mến đối phương. Xuất phát từ những tổn thương, cả hai đều mong muốn tìm người bạn đời chung thủy, bình tĩnh và chia sẻ để thấu hiểu, gắn kết lâu dài.
Khi vừa mở rào, cả hai trò chuyện khá ăn ý. Biết người phụ nữ yếu đuối phải gánh nhiều nỗi lo, vừa chật vật mưu sinh nuôi con ăn học, vừa chăm sóc cha mẹ già yếu nên phải ở lại Bình Dương, anh Giang xúc động. “Em đừng lo, anh về Bình Dương sống được, nghề của anh dễ làm nên đi đâu cũng có thể sống và làm lại được. Bếp núc, dọn dẹp, việc gì anh cũng có thể làm cùng em, quan trọng là anh được ở với người thương yêu mình”, anh Giang nghiêm túc ngỏ lời.
Cặp đôi bấm nút hẹn hò, hi vọng đám cưới trong tương lai. Nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của Quyền Linh và Ngọc Lan, anh Giang tiến đến nắm tay chị Đào, chân thành bày tỏ: “Hôm nay anh và em có duyên gặp nhau. Cả hai đều từng gãy gánh, bây giờ gặp gỡ, anh chỉ mong mình sẽ cùng có những bước đi thật vững chãi. Mong em hiểu tâm ý của anh”. Những lời xuất phát từ tận đáy lòng đã thành công sưởi ấm trái tim của người phụ nữ từng đi qua nhiều cay đắng trong hôn nhân.
Sự đồng điệu về tâm hồn giúp anh chị hiểu nhau và quyết định bấm nút hẹn hò. Để khẳng định tình cảm của mình, anh Giang hôn nhẹ vào má chị Đào và hứa sẽ mời ông mai bà mối nếu có đám cưới khiến cho hai MC phấn khích vô cùng.
Tất cả khán giả đều vỗ tay chúc mừng, hi vọng anh Giang và chị Đào sẽ có một cái kết viên mãn.
" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 806: Nhà trai U50 vừa gặp đã muốn cưới cô thợ may 3 con" />Tiệm bánh mì Cô Ba Bến Đình đã tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan chức năng. Ảnh: Hoàng Hưng Như VietNamNetđã đưa, trước đó, vào ngày 27 và 28/11, hàng trăm trường hợp nhập viện cấp cứu trong tình trạng đau bụng, nôn ói kèm tiêu chảy nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì và xôi tại tiệm Cô Ba Bến Đình (số 06 đường Nguyễn An Ninh, phường 7, TP Vũng Tàu).
Sau đó, ngành chức năng địa phương đã kiểm tra, lấy mẫu thức ăn còn lại tại tiệm và mẫu bệnh phẩm để gửi kiểm nghiệm các chỉ tiêu về vi sinh.
Công an TP Vũng Tàu và Phòng kinh tế cũng truy xuất nguồn gốc tại 4 cơ sở sản xuất bánh mì, 1 cơ sở sản xuất thịt heo và 1 cơ sở sản xuất giò chả, đồng thời yêu cầu các cơ sở liên quan tạm ngừng kinh doanh.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đến chiều ngày 29/11, tổng số bệnh nhân đến nhập viện điều trị nghi ngộ độc thực phẩm liên quan tiệm bánh mì xôi Cô Ba Bến Đình là 379 người. Trong đó, 1 người đã tử vong nghi do ngộ độc là ông T.V.R. (71 tuổi, trú phường 11, TP Vũng Tàu).
Vụ hơn 300 người ngộ độc bánh mì ở Vũng Tàu, phạt chủ tiệm 125 triệu đồng
Liên quan vụ việc hơn 300 người ngộ độc do ăn bánh mì, xôi xảy ra tại TP Vũng Tàu, chủ tiệm Cô Ba Bến Đình bị xử phạt tổng cộng 125 triệu đồng, với 4 hành vi vi phạm." alt="Vụ nghi ngộ độc do ăn bánh mì ở Vũng Tàu: 5 mẫu xét nghiệm đều chứa salmonella" />Nhiều người vẫn đưa ra nhiều lý do để "quay lưng" với việc dán thẻ thu phí không dừng ETC. (Ảnh minh hoạ) Dưới đây là chia sẻ của độc giả Bùi Sơn (Hà Nội) thể hiện góc nhìn về vấn đề này:
Tôi thấy mấy ngày hôm nay, vấn đề chỉ thực hiện thu phí không dừng tại cao tốc Hà Nội - Hải Phòng từ 1/6 khiến nhiều người quan tâm. Người thì ủng hộ, người thì phản đối với rất nhiều lý do khác nhau. Về việc này, tôi mạn phép đưa ra chút ý kiến cá nhân để mọi người thảo luận.Thứ nhất, tôi thấy việc thu phí không dừng để tiến tới minh bạch hóa dòng tiền của các cao tốc, tránh thất thoát, “khai man” của các chủ đầu tư. Điều này còn ngăn việc chủ đầu tư báo lỗ rồi xin kéo dài thời gian thu phí.
Việc chỉ thu phí không dừng (như ở cao tốc Hà Nội - Hải Phòng chẳng hạn) đã được thông tin từ lâu chứ không phải đùng một cái là áp dụng ngay. Nếu không có lộ trình cụ thể và để "hoàn toàn tự nguyện" thì bao giờ mới tiến tới minh bạch được.
Thứ hai,dán thẻ không dừng có tiện lợi hay không? Cá nhân tôi thấy là rất tiện lợi.
Tuy tôi mới chỉ dán được khoảng 3 tháng nay, nhưng tôi tiếc là sao mình không dán sớm hơn. Trước đây, có những lúc đi qua trạm thu phí mất cả 10-15 phút để xếp hàng và chờ trả tiền, nhưng giờ chỉ vèo cái là qua trạm.
Về việc dán thẻ thì khi đi qua các trạm thu phí đều có các điểm dán miễn phí và nhân viên thu tiền đều tư vấn mình nên qua dán hoàn toàn miễn phí. Cá nhân tôi dán thẻ của VETC thì mất chưa đầy 5 phút là xong, còn một số người bạn tôi dán thẻ ePass cũng chỉ mất thời gian như vậy.
Người Việt mình đôi khi sẵn sàng bỏ ra cả giờ đồng hồ để ngồi cà phê, trà đá nhưng lại rất ngại bỏ ra vài phút để làm những thứ có ích.
Thứ ba,nhiều người cho rằng việc chuyển tiền vào tài khoản ETC là bị om tiền, đọng vốn,... thì đó là lý do chưa thuyết phục.
Tôi thấy lạ là với SIM điện thoại trả trước, nhiều người có khi nạp cả triệu đồng mà không kêu là nhà mạng chiếm dụng vốn hoặc là tiền ấy để gửi ngân hàng sinh lời gì cả. Thế mà khi nạp một vài trăm nghìn vào thẻ ETC để đi qua trạm thu phí được nhanh hơn thì lại nhao nhao lên bảo họ găm tiền của mình,...(?)
Cá nhân tôi mỗi lần về quê Thái Bình là hết khoảng 80 nghìn/lượt, thì hôm trước đó tôi nạp 200 nghìn. Vậy sau 2 lượt đi và về thì tài khoản cũng chỉ dư khoảng 40 nghìn, không đáng là bao. Nếu "căn ke" hơn có thể nạp đúng bằng số tiền mình đi thì tiền cũng không mất đi đâu được.
Còn ai đó có ý kiến rằng, cả năm mới đi 1-2 lần qua trạm thu phí mà bắt phải dán... thì cũng không thuyết phục bởi cái này áp dụng với tất cả tuyến cao tốc có thu phí ETC, chứ không phải chỉ cho mỗi tuyến Hà Nội - Hải Phòng. Còn nếu cả năm mới đi từ Hà Nội đến Hải Phòng thì có thể chọn đường khác như QL5, có ai bắt chỉ được đi cao tốc đâu?
Tóm lại, bản thân tôi thấy việc dán thẻ thu phí không dừng vừa văn minh, nhanh gọn, đỡ mất nhiều thời gian. Xã hội nên hướng tới sự văn minh, minh bạch như vậy.
Tất nhiên, đã là chính sách mới thì lúc nào cũng vấp phải ý kiến nọ, ý kiến kia. Nhưng việc cố tình chống đối với đủ mọi lý do và cho rằng "bị ép" phải dán thì là bảo thủ, cố chấp và đi ngược lại sự phát triển của xã hội.
Độc giả Bùi Sơn (Hà Nội)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="“Biết thế, tôi dán thẻ không dừng ETC sớm hơn”" />" alt="Nhạc kịch thuần Việt lấy cảm hứng từ thơ của thi sĩ Xuân Quỳnh" />
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân TP.HCM. Hầu hết các nhà máy, cơ sở kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn Thành phố bị đình trệ, dừng hoạt động. Nhiều người lao động mất việc, gặp khó khăn trong cuộc sống. Niên học 2021-2022 đang đến gần, con em của những lao động này đối diện với khả năng không có sách giáo khoa, dụng cụ học tập để bước vào năm học mới.
(Ảnh minh họa) Trước thực trạng đó, với tinh thần cả nước hướng về TP.HCM, chia sẻ khó khăn, góp thêm nguồn lực cùng Thành phố vượt qua đại dịch, Hội Xuất Bản Việt Nam phối hợp Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh, Quỹ Tình Thương Việt, Công ty Phát hành Sách TP.HCM (Fahasa) mở cuộc vận động các đơn vị xuất bản, doanh nghiệp, nhà hảo tâm trên cả nước chung tay đóng góp kinh phí mua sách giáo khoa và đồ dùng học tập cho học sinh con em người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Chương trình bắt đầu từ ngày 2/9/2021 đến 15/9/2021.
Đ.N
Sở VHTT Hà Nội lên tiếng việc diễn viên 'giàu' vẫn được hỗ trợ khó khăn do Covid-19
Bà Phạm Thị Mỹ Hoa, Phó Giám đốc Sở VH-TT Hà Nội khẳng định làm đúng theo Nghị quyết 68/NQ-CP về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch Covid-19.
" alt="Vận động kinh phí mua SGK và đồ dùng học tập cho học sinh khó khăn" />
- ·Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
- ·Cơn giận của người đàn bà giấu xác chồng trong sân nhà
- ·Ảo tưởng hy sinh khi phụ nữ làm việc nhà
- ·Nghệ sĩ cải lương Vương Cảnh qua đời vì nhồi máu não
- ·Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Semen Padang, 15h30 ngày 10/4: Sáng cửa dưới
- ·Chị em sinh đôi hệt nhau khiến bạn trai dở khóc dở cười vì nhận nhầm
- ·Giá xe ô tô cũ chạy lướt cao đến khó tin, đắt hơn cả xe mới
- ·NSƯT Lê Mai: Tôi được tỏ tình bằng một cọng rơm
- ·Nhận định, soi kèo Hamburg vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 11/4: Tin vào khách
- ·Những món đồ nội thất một thời gây bão dần bị thất sủng
Dự thảo sửa đổi quy chế tuyển sinh đại học được Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố cuối tuần trước nhiều điểm mới về xét tuyển sớm (trước đợt xét tuyển chung của Bộ).
Đọc dự thảo, chuyên gia tuyển sinh ở nhiều trường bối rối. Họ cho rằng Bộ đặt ra nhiều rào cản kỹ thuật bất hợp lý, vài điểm khó hiểu, khó khả thi.
Đầu tiên là giới hạn xét tuyển sớm không quá 20% chỉ tiêu.
Hiện, hầu hết đại học dành 30-80% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, gọi số trúng tuyển nhiều hơn khoảng 0,5-2 lần để có thể tuyển đủ.
"Thí sinh đăng ký xét sớm thường nộp vào nhiều trường, kể cả những em thuộc diện tuyển thẳng nên có tỷ lệ ảo nhất định", trưởng phòng Đào tạo một đại học ở phía Nam lý giải.
Còn đại diện một trường kinh tế ở Hà Nội nhìn nhận nếu giảm tỷ lệ xét tuyển sớm còn 20%, các trường phải chật vật lọc ảo với 80% còn lại trong đợt xét tuyển chung (thường vào tháng 7), gây hỗn loạn, dễ tuyển thừa quá nhiều và bị phạt, hoặc tuyển thiếu so với nhu cầu.
PGS.TS Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Nha Trang, cho rằng việc giới hạn xét tuyển sớm còn tác động lớn đến thí sinh.
"Khi các trường không được gọi trúng tuyển sớm nhiều như trước, điểm chuẩn và tỷ lệ chọi ở các phương thức xét tuyển sớm sẽ cao hơn, cạnh tranh gay gắt hơn", ông nói.
" alt="Đại học phản ứng trước dự kiến siết xét tuyển sớm của Bộ Giáo dục" />Nhiều giáo viên cho rằng lắp thiết bị trên xe học lái là cứng nhắc. Ảnh H.A Giáo viên Mai Lâm Quý, Trung tâm đào tạo lái xe Đức Thịnh cho biết: “Từ khi lắp thiết bị giám sát thực hành chúng tôi gặp phải không ít khó khăn. Mỗi lần lên xe xuống xe phải quẹt thẻ vô cùng bất tiện. Nếu như quên quẹt thẻ hoặc thẻ bị trục trặc coi như công sức buổi học của cả thày cả trò đổ xuống sông, xuống biển”.
Anh Quý cho biết thêm, theo quy định mới giờ học lái xe thực hành trên đường giao thông đã tăng lên. Cụ thể, đối với hạng B1 (học xe số tự động) tăng thời gian học thực hành trên đường giao thông từ 20 giờ lên 24 giờ, số km học theo quy định là 710 km. Đối với hạng B1 (số sàn) và hạng B2, tăng thời gian học thực hành trên đường giao thông từ 36 giờ lên 40 giờ. Số km học theo quy định là 810 km.
Việc học lái xe trên đường giao thông có rất nhiều tình huống nên việc lắp hành trình theo dõi là rất cứng nhắc. Ví dụ như theo quy định đi trong quá trình học lái xe 2 tiếng phải nghỉ đủ 15 phút, nhưng nếu gặp phải trời mưa hay sự cố cần phải di chuyển thì lại không đáp ứng theo yêu cầu.
Anh Quý cho biết thêm, thời gian qua có học viên ở Sơn La học lái xe ôtô trên đường giao thông đủ 710 km. Thế nhưng, khi gửi dữ liệu về trung tâm bị lỗi hơn 300 km. Vậy là học viên này phải học lại 300 km mới được đi thi. Toàn bộ chi phí xăng xe, học lái phát sinh mất thêm 5 triệu đồng.
Không chỉ giáo viên mà ngay cả học viên học lái xe ôtô cũng cảm thấy khó chịu với thiết bị giám sát xe dạy lái. Anh Trần Hòa, một học viên lái xe ở Nam Định cho biết: “trên xe ôtô tập lái có lắp camera chiếu thẳng vào mặt khiến tôi vô cùng căng thẳng. Khi lái xe tôi khó mà tập trung được vì cảm giác bị theo dõi thời gian dài rất khó chịu”.
Còn chị N.T.T, một học viên lái xe ở Hà Nội thì tỏ ra bức xúc: “Hôm trước tôi học lái gần 2 tiếng đồng hồ trên đường giao thông với giáo viên nhưng sau đó giáo viên cho biết đường truyền bị lỗi phải học lại. Toàn bộ chi phí học lại do tôi phải chi trả. Tôi rất bực mình về vấn đề này vì lỗi này không phải do tôi. Thế nhưng tôi không muốn làm to chuyện vì mình còn chưa thi nên đành ngậm bồ hòn làm ngọt, nộp số tiền mà giáo viên yêu cầu”.
Có thể nói việc lắp thiết bị giám sát xe tập lái nhằm quản lý tốt hơn quá trình đào tạo lái xe. Tuy nhiên, việc lắp các thiết bị này đang gây khó chịu cho giáo viên và học viên nên không ít người đề nghị tháo bỏ.
Theo Lao Động
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dạy vợ học lái xe, anh chồng có một phen hoảng hồnTrong lúc rẽ phải, người vợ có lẽ đã đánh lái quá nhiều vòng và không kịp trả lái làm cho chiếc xe lao chéo xuống vệ đường khiến người chồng có một phen hoảng hồn." alt="Bi hài chuyện lắp thiết bị giám sát học lái xe ôtô" />
Những thông điệp bà Kim Thoa gửi đến bạn trẻ trong các chương tình khuyến đọc những năm gần đây luôn hướng về nguồn tri thức vô tận, năng lượng sống không giới hạn mà những trang sách đem lại.
Thế nhưng phải nhìn nhận một thực trạng chung là đại dịch Covid-19 đã và đang kéo theo sự trì trệ của nhiều ngành nghề, giao dịch; cộng thêm công nghệ 4.0 phát triển, sách điện tử ra đời và nhanh chóng đón đầu được xu thế của xã hội, dân đến việc ngành xuất bản gặp nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, đại diện Tân Việt Bookstore vẫn nhìn thấy cơ hội lan tỏa tri thức và kiên định với hướng đi đã chọn. Bà luôn ý thức rằng, con người trở nên vững vàng hơn chính là nhờ tri thức, và lớp trẻ là người gánh vác trên vai sứ mệnh lan tỏa văn hóa đọc. Theo bà, càng được tiếp cận sách từ sớm thì cơ hội sẽ càng đến nhanh hơn với chúng ta.
Bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore. - Nhiều ý kiến cho rằng để có thói quen đọc sách, cần hình thành và dung dưỡng ngay từ khi còn nhỏ. Liệu đến khi trở thành thanh niên mới lan tỏa văn hóa đọc thì có hơi muộn không?
Mỗi một giai đoạn sẽ có một sự phát triển về thể chất, năng lực và tâm lý khác nhau. Tương tự như vậy, mỗi độ tuổi sẽ có những nhóm đầu sách phù hợp. Cá nhân tôi cho rằng khi đã trở thành thanh niên mới bắt đầu xây dựng thói quen đọc sách thì đã quá muộn. Bởi khi bạn đã chạm đến ngưỡng cửa trưởng thành, bạn sẽ mất đi cơ hội và trải nghiệm được đọc những cuốn sách ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Khi ấy, cho dù có đọc những cuốn sách thiếu nhi, chúng ta chắc chắn sẽ có những cảm nhận khác so với đúng lứa tuổi được cho là phù hợp với những cuốn sách đó.
Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, độ tuổi thiếu nhi được coi là giai đoạn “vàng” cho sự phát triển và hình thành thói quen, nếp sống. Trong cuốn sách Thiên tài và sự giáo dục từ sớm, tác giả còn chứng minh sự tồn tại của “quy luật mai một dần”: Một đàn gà con mới nở, nếu tách chúng khỏi gà mẹ trong vòng 7 - 8 ngày, thì vĩnh viễn sau đó đàn gà con sẽ không bao giờ biết đi theo gà mẹ. Việc đọc sách cũng vậy. Nếu được uốn nắn ngay từ khi còn bé thì sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Ngược lại, nếu để đến khi trưởng thành thì nhiều tác động ngoại cảnh khác sẽ chi phối, làm ảnh hưởng đến quá trình tạo dựng thói quen.
Qua ví dụ này, chúng ta có thể thấy không nên đợi đến khi khoác lên mình diện mạo của một thanh niên rồi mới quay ra đọc sách. Hãy đọc sách ngay từ khi còn nhỏ, dung dưỡng và vun vén cho thói quen ấy mỗi ngày.
Bác Hồ của chúng ta ngay từ khi mới 13 tuổi đã đến với nền văn minh Pháp qua những trang sách nói về tự do, bình đẳng, bác ái. Chính điều đó đã thôi thúc Bác đứng lên tìm đường giải phóng dân tộc. Tư duy của Bác trở nên lớn lao qua những trang sách Bác đọc.
- Theo bà, sứ mệnh của thanh niên trong việc phát triển văn hóa đọc là gì?
Thanh niên là nhóm đối tượng phải chuẩn bị hành trang bước vào đời, làm chủ cuộc đời của mình. Hơn ai hết, thanh niên phải là người gánh vác trên vai sứ mệnh cao cả: Ngoài kiến thức được đọc trong nhà trường, từ sách giáo khoa, giáo trình, chúng ta nên tìm hiểu và đọc thêm nhiều cuốn sách khác phù hợp, bổ ích, nhằm phát triển tư duy toàn diện (có thể về truyền thông, giao tiếp, kinh doanh, khoa học...).
Theo tôi, sách chính là những người thầy, dù không hiện hữu nhưng vô hình chung, sách chèo lái chúng ta đi đến con đường thành công. Là thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, các bạn nên đọc những cuốn sách của những nhân vật nổi tiếng, tài năng trên thế giới. Họ đã thành công và viết nên những trang sách quý báu. Đọc sách của họ, chúng ta sẽ có cơ hội được học hỏi tu duy, bí quyết để thành công dễ dàng hơn, mặt khác cũng là để học từ trang sách ấy những thất bại mà thế hệ đi trước đã vấp phải, để rút ra bài học cho bản thân mình.
Đọc sách là một hành động thiết thực không thể bỏ qua đối với lớp trẻ. Đọc để học, để nhận thức và trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình, nuôi dưỡng tâm hồn và làm giàu hiểu biết.
- Thời đại hiện nay công nghệ, mạng Internet phủ sóng với mật độ dày đặc, bà có cho rằng thời gian lướt web, mạng xã hội sẽ lấn át đi thói quen đọc sách in không?
Công nghệ mạng Internet phát triển, chúng ta đang sống trong những năm đầu của cuộc cách mạng chuyển đổi số. Không thể phủ nhận rằng, môi trường số và sự ra đời của nhiều trang thông tin mạng đã phần nào lấn át đi thói quen đọc sách in của các bạn trẻ, khi mà chỉ với một cú “click” chuột, chúng ta có thể tra cứu được vô số thông tin với tốc độ nhanh chóng.
Thế nhưng quan điểm của tôi vẫn không thay đổi: Sách in vẫn có giá trị nhất định trong đời sống tri thức của người Việt. Một điểm đáng bàn ở đây là giới trẻ sử dụng công nghệ mạng đa phần là để lướt thông tin, chứ không phải để đọc sách điện tử. Điều đó chỉ giúp ta có được thông tin nhanh chóng chứ hoàn toàn không làm giàu cho tư duy.
Lại nói về sứ mệnh của thanh niên, thực chất đây không phải nhóm đối tượng “eo hẹp” quỹ thời gian nhất. Có thể nhận thấy điều đó qua việc hiện nay rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng mạng xã hội, xem youtube, dùng các ứng dụng chat với tần suất rất cao. Vấn đề đặt ra ở đây là: Nếu có thời gian để sử dụng mạng Internet thì tại sao các bạn lại không bỏ một chút thời gian đó ra để mỗi ngày dành khoảng 1 tiếng để đọc sách?
Sinh viên có thời gian rảnh hay không? Câu trả lời đương nhiên là có nếu như chúng ta không cố tìm lý do biện minh. “Tôi bận đến trường”, “Tôi bận hẹn hò, cafe”, “Tôi còn nhiều bài vở”... Đó phải chăng chỉ là những lời biện hộ cho sự lười nhác trước trang sách?
Ngày nay, “căn bệnh lười đọc sách” cũng trở thành vấn nạn đối với nhiều thanh niên. Trên thế giới có nhiều tỉ phú, họ mới chính là nhóm đối tượng “ngập lụt” trong mớ công việc hỗn độn, nhưng vẫn sắp xếp một quỹ thời gian nhỏ để đọc sách mỗi ngày.
- Nhiều cải cách trong giáo dục khiến các học sinh, sinh viên phải đọc một số lượng sách và giáo trình rất lớn. Họ phải phân bổ thời gian như thế nào để có thể đọc thêm sách (mà không phải là sách ở trường)?
Tôi còn nhớ tỉ phú Donald Trump từng viết trong cuốn sách Tôi đã làm giàu như thế nàorằng: “Tối nào tôi cũng đọc sách”. Đối với vị tỉ phú này, việc đọc sách đã trở thành thói quen, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Bác Hồ của chúng ta cũng từng nói: “Ngày nào tôi không đọc, ngày đó tôi như nhịn đói, nhịn khát”.
Nói như thế để thấy được vai trò của sách trong đời sống của những bậc vĩ nhân. Tôi có một lời khuyên dành cho lớp trẻ, các bạn chỉ cần dành ra 30 đến 40 phút mỗi ngày để đọc sách, hành động này phải được lặp đi lặp lại, lâu dần ắt sẽ trở thành thói quen.
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn' - Những sách về nội dung nào là phù hợp với lứa tuổi thanh niên, thưa bà?
Có thể nói rất nhiều. Trước hết thanh niên cần đọc sách về chủ đề giao tiếp. Là tương lai của đất nước, là bộ mặt của quốc gia, các bạn phải rèn cho mình một kĩ năng giao tiếp tốt, có khả năng ứng xử, biện hộ và thuyết trình. Đắc nhân tâm, Hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô, Từ tốt đến vĩ đại...là cuốn sách nên đọc.
Hay cũng có thể là các cuốn sách của các tỉ phủ, danh nhân và doanh nhân nổi tiếng và thành công trên thế giới như: Những lời khuyên của Bill Gate, Tỉ phú của Amazon, Tỉ phú Mã Vân, Bí mật tư duy triệu phú, Nghĩ giàu làm giàu, Dám nghĩ lớn... Rất nhiều câu chuyện về bài học thành công, về cả những thất bại đã được kể trong những cuốn sách đó mà chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều.
- Ngoài việc tăng cường đọc sách, đọc hiệu quả, lớp trẻ nên có những hoạt động như thế nào để lan tỏa tình yêu sách đến mọi người hơn nữa?
Một thực tế đáng mừng là hiện nay nhiều trang mạng xã hội được lập ra để kết nối những người yêu sách nhằm lan tỏa văn hóa đọc. Tôi thấy đã có nhiều người trẻ chăm chỉ viết review sách trên các trang đó và nhận được phản hồi tích cực từ phía bạn bè và admin của nhóm.
Dựa trên lợi thế đó, các bạn trẻ có thể tăng cường tạo nên nhiều group, page, sau đó mời người thân, bạn bè của mình vào và tăng cường giới thiệu, chia sẻ về những cuốn sách hay ở trên đó, nhằm lan tỏa văn hóa đọc đến nhiều người, thông qua lượng comnent, view, like, share...
Đó là những hoạt động mang tình thiết thực. Tuy nhiên tôi cho rằng, cốt lõi của vấn đề vẫn nằm ở việc bản thân các bạn trẻ phải tự đọc sách, đặt ra mục tiêu là đọc sách cho chính mình, tự trang bị kiến thức cho mình bằng những trang sách. Khi đọc và hiểu được sách thì bạn mới có thể lan tỏa và chia sẻ thói quen đọc sách đến người khác.
Tình Lê
'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'
"Đọc một cuốn sách không giàu lên ngay được, cũng không kiếm tiền ngay được nhưng chúng ta sẽ giàu về suy nghĩ và cảm xúc. Từ cảm xúc tạo ra hành động, chỉ có hành động mới tạo ra kết quả", bà Nguyễn Kim Thoa nói.
" alt="'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'" />
- ·Soi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- ·Bên trong 'sào huyệt' của những kẻ buôn người ở Campuchia
- ·'Người già nhất thế giới' qua đời ở tuổi 123 và bí quyết sống lâu kinh ngạc
- ·Volvo Hà Nội đề nghị Ferrari Việt Nam có trách nhiệm với vụ siêu xe bị tai nạn
- ·Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 UAE, 22h00 ngày 10/4: Chưa biết mèo nào cắn mỉu nào
- ·'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'
- ·Chí Trung, Quang Tèo tấu hài chuyện làm từ thiện
- ·3 người đến nhà hàng sang ăn uống, mừng cưới 200 nghìn đồng
- ·Kèo vàng bóng đá PSG vs Aston Villa, 02h00 ngày 10/4: Gieo sầu cho cố nhân
- ·Hàng Dương Quán