Những thông điệp bà Kim Thoa gửi đến bạn trẻ trong các chương tình khuyến đọc những năm gần đây luôn hướng về nguồn tri thức vô tận, năng lượng sống không giới hạn mà những trang sách đem lại.

Thế nhưng phải nhìn nhận một thực trạng chung là đại dịch Covid-19 đã và đang kéo theo sự trì trệ của nhiều ngành nghề, giao dịch; cộng thêm công nghệ 4.0 phát triển, sách điện tử ra đời và nhanh chóng đón đầu được xu thế của xã hội, dân đến việc ngành xuất bản gặp nhiều khó khăn.

Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, đại diện Tân Việt Bookstore vẫn nhìn thấy cơ hội lan tỏa tri thức và kiên định với hướng đi đã chọn. Bà luôn ý thức rằng, con người trở nên vững vàng hơn chính là nhờ tri thức, và lớp trẻ là người gánh vác trên vai sứ mệnh lan tỏa văn hóa đọc. Theo bà, càng được tiếp cận sách từ sớm thì cơ hội sẽ càng đến nhanh hơn với chúng ta.

{keywords}
Bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore.

- Nhiều ý kiến cho rằng để có thói quen đọc sách, cần hình thành và dung dưỡng ngay từ khi còn nhỏ. Liệu đến khi trở thành thanh niên mới lan tỏa văn hóa đọc thì có hơi muộn không?

Mỗi một giai đoạn sẽ có một sự phát triển về thể chất, năng lực và tâm lý khác nhau. Tương tự như vậy, mỗi độ tuổi sẽ có những nhóm đầu sách phù hợp. Cá nhân tôi cho rằng khi đã trở thành thanh niên mới bắt đầu xây dựng thói quen đọc sách thì đã quá muộn. Bởi khi bạn đã chạm đến ngưỡng cửa trưởng thành, bạn sẽ mất đi cơ hội và trải nghiệm được đọc những cuốn sách ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Khi ấy, cho dù có đọc những cuốn sách thiếu nhi, chúng ta chắc chắn sẽ có những cảm nhận khác so với đúng lứa tuổi được cho là phù hợp với những cuốn sách đó.

Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, độ tuổi thiếu nhi được coi là giai đoạn “vàng” cho sự phát triển và hình thành thói quen, nếp sống. Trong cuốn sách Thiên tài và sự giáo dục từ sớm, tác giả còn chứng minh sự tồn tại của “quy luật mai một dần”: Một đàn gà con mới nở, nếu tách chúng khỏi gà mẹ trong vòng 7 - 8 ngày, thì vĩnh viễn sau đó đàn gà con sẽ không bao giờ biết đi theo gà mẹ. Việc đọc sách cũng vậy. Nếu được uốn nắn ngay từ khi còn bé thì sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Ngược lại, nếu để đến khi trưởng thành thì nhiều tác động ngoại cảnh khác sẽ chi phối, làm ảnh hưởng đến quá trình tạo dựng thói quen.

Qua ví dụ này, chúng ta có thể thấy không nên đợi đến khi khoác lên mình diện mạo của một thanh niên rồi mới quay ra đọc sách. Hãy đọc sách ngay từ khi còn nhỏ, dung dưỡng và vun vén cho thói quen ấy mỗi ngày.

Bác Hồ của chúng ta ngay từ khi mới 13 tuổi đã đến với nền văn minh Pháp qua những trang sách nói về tự do, bình đẳng, bác ái. Chính điều đó đã thôi thúc Bác đứng lên tìm đường giải phóng dân tộc. Tư duy của Bác trở nên lớn lao qua những trang sách Bác đọc.

- Theo bà, sứ mệnh của thanh niên trong việc phát triển văn hóa đọc là gì?

Thanh niên là nhóm đối tượng phải chuẩn bị hành trang bước vào đời, làm chủ cuộc đời của mình. Hơn ai hết, thanh niên phải là người gánh vác trên vai sứ mệnh cao cả: Ngoài kiến thức được đọc trong nhà trường, từ sách giáo khoa, giáo trình, chúng ta nên tìm hiểu và đọc thêm nhiều cuốn sách khác phù hợp, bổ ích, nhằm phát triển tư duy toàn diện (có thể về truyền thông, giao tiếp, kinh doanh, khoa học...).

Theo tôi, sách chính là những người thầy, dù không hiện hữu nhưng vô hình chung, sách chèo lái chúng ta đi đến con đường thành công. Là thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, các bạn nên đọc những cuốn sách của những nhân vật nổi tiếng, tài năng trên thế giới. Họ đã thành công và viết nên những trang sách quý báu. Đọc sách của họ, chúng ta sẽ có cơ hội được học hỏi tu duy, bí quyết để thành công dễ dàng hơn, mặt khác cũng là để học từ trang sách ấy những thất bại mà thế hệ đi trước đã vấp phải, để rút ra bài học cho bản thân mình.

Đọc sách là một hành động thiết thực không thể bỏ qua đối với lớp trẻ. Đọc để học, để nhận thức và trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình, nuôi dưỡng tâm hồn và làm giàu hiểu biết.

- Thời đại hiện nay công nghệ, mạng Internet phủ sóng với mật độ dày đặc, bà có cho rằng thời gian lướt web, mạng xã hội sẽ lấn át đi thói quen đọc sách in không?

Công nghệ mạng Internet phát triển, chúng ta đang sống trong những năm đầu của cuộc cách mạng chuyển đổi số. Không thể phủ nhận rằng, môi trường số và sự ra đời của nhiều trang thông tin mạng đã phần nào lấn át đi thói quen đọc sách in của các bạn trẻ, khi mà chỉ với một cú “click” chuột, chúng ta có thể tra cứu được vô số thông tin với tốc độ nhanh chóng.

Thế nhưng quan điểm của tôi vẫn không thay đổi: Sách in vẫn có giá trị nhất định trong đời sống tri thức của người Việt. Một điểm đáng bàn ở đây là giới trẻ sử dụng công nghệ mạng đa phần là để lướt thông tin, chứ không phải để đọc sách điện tử. Điều đó chỉ giúp ta có được thông tin nhanh chóng chứ hoàn toàn không làm giàu cho tư duy.

Lại nói về sứ mệnh của thanh niên, thực chất đây không phải nhóm đối tượng “eo hẹp” quỹ thời gian nhất. Có thể nhận thấy điều đó qua việc hiện nay rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng mạng xã hội, xem youtube, dùng các ứng dụng chat với tần suất rất cao. Vấn đề đặt ra ở đây là: Nếu có thời gian để sử dụng mạng Internet thì tại sao các bạn lại không bỏ một chút thời gian đó ra để mỗi ngày dành khoảng 1 tiếng để đọc sách?

Sinh viên có thời gian rảnh hay không? Câu trả lời đương nhiên là có nếu như chúng ta không cố tìm lý do biện minh. “Tôi bận đến trường”, “Tôi bận hẹn hò, cafe”, “Tôi còn nhiều bài vở”... Đó phải chăng chỉ là những lời biện hộ cho sự lười nhác trước trang sách?

Ngày nay, “căn bệnh lười đọc sách” cũng trở thành vấn nạn đối với nhiều thanh niên. Trên thế giới có nhiều tỉ phú, họ mới chính là nhóm đối tượng “ngập lụt” trong mớ công việc hỗn độn, nhưng vẫn sắp xếp một quỹ thời gian nhỏ để đọc sách mỗi ngày.

- Nhiều cải cách trong giáo dục khiến các học sinh, sinh viên phải đọc một số lượng sách và giáo trình rất lớn. Họ phải phân bổ thời gian như thế nào để có thể đọc thêm sách (mà không phải là sách ở trường)?

Tôi còn nhớ tỉ phú Donald Trump từng viết trong cuốn sách Tôi đã làm giàu như thế nàorằng: “Tối nào tôi cũng đọc sách”. Đối với vị tỉ phú này, việc đọc sách đã trở thành thói quen, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Bác Hồ của chúng ta cũng từng nói: “Ngày nào tôi không đọc, ngày đó tôi như nhịn đói, nhịn khát”.

Nói như thế để thấy được vai trò của sách trong đời sống của những bậc vĩ nhân. Tôi có một lời khuyên dành cho lớp trẻ, các bạn chỉ cần dành ra 30 đến 40 phút mỗi ngày để đọc sách, hành động này phải được lặp đi lặp lại, lâu dần ắt sẽ trở thành thói quen.

{keywords}
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'

- Những sách về nội dung nào là phù hợp với lứa tuổi thanh niên, thưa bà?

Có thể nói rất nhiều. Trước hết thanh niên cần đọc sách về chủ đề giao tiếp. Là tương lai của đất nước, là bộ mặt của quốc gia, các bạn phải rèn cho mình một kĩ năng giao tiếp tốt, có khả năng ứng xử, biện hộ và thuyết trình. Đắc nhân tâm, Hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô, Từ tốt đến vĩ đại...là cuốn sách nên đọc.

Hay cũng có thể là các cuốn sách của các tỉ phủ, danh nhân và doanh nhân nổi tiếng và thành công trên thế giới như: Những lời khuyên của Bill Gate, Tỉ phú của Amazon, Tỉ phú Mã Vân, Bí mật tư duy triệu phú, Nghĩ giàu làm giàu, Dám nghĩ lớn... Rất nhiều câu chuyện về bài học thành công, về cả những thất bại đã được kể trong những cuốn sách đó mà chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều.

- Ngoài việc tăng cường đọc sách, đọc hiệu quả, lớp trẻ nên có những hoạt động như thế nào để lan tỏa tình yêu sách đến mọi người hơn nữa?

Một thực tế đáng mừng là hiện nay nhiều trang mạng xã hội được lập ra để kết nối những người yêu sách nhằm lan tỏa văn hóa đọc. Tôi thấy đã có nhiều người trẻ chăm chỉ viết review sách trên các trang đó và nhận được phản hồi tích cực từ phía bạn bè và admin của nhóm.

Dựa trên lợi thế đó, các bạn trẻ có thể tăng cường tạo nên nhiều group, page, sau đó mời người thân, bạn bè của mình vào và tăng cường giới thiệu, chia sẻ về những cuốn sách hay ở trên đó, nhằm lan tỏa văn hóa đọc đến nhiều người, thông qua lượng comnent, view, like, share...

Đó là những hoạt động mang tình thiết thực. Tuy nhiên tôi cho rằng, cốt lõi của vấn đề vẫn nằm ở việc bản thân các bạn trẻ phải tự đọc sách, đặt ra mục tiêu là đọc sách cho chính mình, tự trang bị kiến thức cho mình bằng những trang sách. Khi đọc và hiểu được sách thì bạn mới có thể lan tỏa và chia sẻ thói quen đọc sách đến người khác.

Tình Lê

'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'

'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'

"Đọc một cuốn sách không giàu lên ngay được, cũng không kiếm tiền ngay được nhưng chúng ta sẽ giàu về suy nghĩ và cảm xúc. Từ cảm xúc tạo ra hành động, chỉ có hành động mới tạo ra kết quả", bà Nguyễn Kim Thoa nói.

" />

'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'

Giải trí 2025-04-18 18:01:41 4

Những thông điệp bà Kim Thoa gửi đến bạn trẻ trong các chương tình khuyến đọc những năm gần đây luôn hướng về nguồn tri thức vô tận,Đếnkhitrởthànhthanhniênmớiđọcthìđãquámuộlịch bóng đá hôm nay trực tiếp năng lượng sống không giới hạn mà những trang sách đem lại.

Thế nhưng phải nhìn nhận một thực trạng chung là đại dịch Covid-19 đã và đang kéo theo sự trì trệ của nhiều ngành nghề, giao dịch; cộng thêm công nghệ 4.0 phát triển, sách điện tử ra đời và nhanh chóng đón đầu được xu thế của xã hội, dân đến việc ngành xuất bản gặp nhiều khó khăn.

Trong bối cảnh thế giới đầy biến động, đại diện Tân Việt Bookstore vẫn nhìn thấy cơ hội lan tỏa tri thức và kiên định với hướng đi đã chọn. Bà luôn ý thức rằng, con người trở nên vững vàng hơn chính là nhờ tri thức, và lớp trẻ là người gánh vác trên vai sứ mệnh lan tỏa văn hóa đọc. Theo bà, càng được tiếp cận sách từ sớm thì cơ hội sẽ càng đến nhanh hơn với chúng ta.

{ keywords}
Bà Nguyễn Kim Thoa - CEO Tân Việt Bookstore.

- Nhiều ý kiến cho rằng để có thói quen đọc sách, cần hình thành và dung dưỡng ngay từ khi còn nhỏ. Liệu đến khi trở thành thanh niên mới lan tỏa văn hóa đọc thì có hơi muộn không?

Mỗi một giai đoạn sẽ có một sự phát triển về thể chất, năng lực và tâm lý khác nhau. Tương tự như vậy, mỗi độ tuổi sẽ có những nhóm đầu sách phù hợp. Cá nhân tôi cho rằng khi đã trở thành thanh niên mới bắt đầu xây dựng thói quen đọc sách thì đã quá muộn. Bởi khi bạn đã chạm đến ngưỡng cửa trưởng thành, bạn sẽ mất đi cơ hội và trải nghiệm được đọc những cuốn sách ở lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Khi ấy, cho dù có đọc những cuốn sách thiếu nhi, chúng ta chắc chắn sẽ có những cảm nhận khác so với đúng lứa tuổi được cho là phù hợp với những cuốn sách đó.

Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, độ tuổi thiếu nhi được coi là giai đoạn “vàng” cho sự phát triển và hình thành thói quen, nếp sống. Trong cuốn sách Thiên tài và sự giáo dục từ sớm, tác giả còn chứng minh sự tồn tại của “quy luật mai một dần”: Một đàn gà con mới nở, nếu tách chúng khỏi gà mẹ trong vòng 7 - 8 ngày, thì vĩnh viễn sau đó đàn gà con sẽ không bao giờ biết đi theo gà mẹ. Việc đọc sách cũng vậy. Nếu được uốn nắn ngay từ khi còn bé thì sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Ngược lại, nếu để đến khi trưởng thành thì nhiều tác động ngoại cảnh khác sẽ chi phối, làm ảnh hưởng đến quá trình tạo dựng thói quen.

Qua ví dụ này, chúng ta có thể thấy không nên đợi đến khi khoác lên mình diện mạo của một thanh niên rồi mới quay ra đọc sách. Hãy đọc sách ngay từ khi còn nhỏ, dung dưỡng và vun vén cho thói quen ấy mỗi ngày.

Bác Hồ của chúng ta ngay từ khi mới 13 tuổi đã đến với nền văn minh Pháp qua những trang sách nói về tự do, bình đẳng, bác ái. Chính điều đó đã thôi thúc Bác đứng lên tìm đường giải phóng dân tộc. Tư duy của Bác trở nên lớn lao qua những trang sách Bác đọc.

- Theo bà, sứ mệnh của thanh niên trong việc phát triển văn hóa đọc là gì?

Thanh niên là nhóm đối tượng phải chuẩn bị hành trang bước vào đời, làm chủ cuộc đời của mình. Hơn ai hết, thanh niên phải là người gánh vác trên vai sứ mệnh cao cả: Ngoài kiến thức được đọc trong nhà trường, từ sách giáo khoa, giáo trình, chúng ta nên tìm hiểu và đọc thêm nhiều cuốn sách khác phù hợp, bổ ích, nhằm phát triển tư duy toàn diện (có thể về truyền thông, giao tiếp, kinh doanh, khoa học...).

Theo tôi, sách chính là những người thầy, dù không hiện hữu nhưng vô hình chung, sách chèo lái chúng ta đi đến con đường thành công. Là thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, các bạn nên đọc những cuốn sách của những nhân vật nổi tiếng, tài năng trên thế giới. Họ đã thành công và viết nên những trang sách quý báu. Đọc sách của họ, chúng ta sẽ có cơ hội được học hỏi tu duy, bí quyết để thành công dễ dàng hơn, mặt khác cũng là để học từ trang sách ấy những thất bại mà thế hệ đi trước đã vấp phải, để rút ra bài học cho bản thân mình.

Đọc sách là một hành động thiết thực không thể bỏ qua đối với lớp trẻ. Đọc để học, để nhận thức và trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình, nuôi dưỡng tâm hồn và làm giàu hiểu biết.

- Thời đại hiện nay công nghệ, mạng Internet phủ sóng với mật độ dày đặc, bà có cho rằng thời gian lướt web, mạng xã hội sẽ lấn át đi thói quen đọc sách in không?

Công nghệ mạng Internet phát triển, chúng ta đang sống trong những năm đầu của cuộc cách mạng chuyển đổi số. Không thể phủ nhận rằng, môi trường số và sự ra đời của nhiều trang thông tin mạng đã phần nào lấn át đi thói quen đọc sách in của các bạn trẻ, khi mà chỉ với một cú “click” chuột, chúng ta có thể tra cứu được vô số thông tin với tốc độ nhanh chóng.

Thế nhưng quan điểm của tôi vẫn không thay đổi: Sách in vẫn có giá trị nhất định trong đời sống tri thức của người Việt. Một điểm đáng bàn ở đây là giới trẻ sử dụng công nghệ mạng đa phần là để lướt thông tin, chứ không phải để đọc sách điện tử. Điều đó chỉ giúp ta có được thông tin nhanh chóng chứ hoàn toàn không làm giàu cho tư duy.

Lại nói về sứ mệnh của thanh niên, thực chất đây không phải nhóm đối tượng “eo hẹp” quỹ thời gian nhất. Có thể nhận thấy điều đó qua việc hiện nay rất nhiều bạn trẻ ưa chuộng mạng xã hội, xem youtube, dùng các ứng dụng chat với tần suất rất cao. Vấn đề đặt ra ở đây là: Nếu có thời gian để sử dụng mạng Internet thì tại sao các bạn lại không bỏ một chút thời gian đó ra để mỗi ngày dành khoảng 1 tiếng để đọc sách?

Sinh viên có thời gian rảnh hay không? Câu trả lời đương nhiên là có nếu như chúng ta không cố tìm lý do biện minh. “Tôi bận đến trường”, “Tôi bận hẹn hò, cafe”, “Tôi còn nhiều bài vở”... Đó phải chăng chỉ là những lời biện hộ cho sự lười nhác trước trang sách?

Ngày nay, “căn bệnh lười đọc sách” cũng trở thành vấn nạn đối với nhiều thanh niên. Trên thế giới có nhiều tỉ phú, họ mới chính là nhóm đối tượng “ngập lụt” trong mớ công việc hỗn độn, nhưng vẫn sắp xếp một quỹ thời gian nhỏ để đọc sách mỗi ngày.

- Nhiều cải cách trong giáo dục khiến các học sinh, sinh viên phải đọc một số lượng sách và giáo trình rất lớn. Họ phải phân bổ thời gian như thế nào để có thể đọc thêm sách (mà không phải là sách ở trường)?

Tôi còn nhớ tỉ phú Donald Trump từng viết trong cuốn sách Tôi đã làm giàu như thế nàorằng: “Tối nào tôi cũng đọc sách”. Đối với vị tỉ phú này, việc đọc sách đã trở thành thói quen, một món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày. Bác Hồ của chúng ta cũng từng nói: “Ngày nào tôi không đọc, ngày đó tôi như nhịn đói, nhịn khát”.

Nói như thế để thấy được vai trò của sách trong đời sống của những bậc vĩ nhân. Tôi có một lời khuyên dành cho lớp trẻ, các bạn chỉ cần dành ra 30 đến 40 phút mỗi ngày để đọc sách, hành động này phải được lặp đi lặp lại, lâu dần ắt sẽ trở thành thói quen.

{ keywords}
'Đến khi trở thành thanh niên mới đọc thì đã quá muộn'

- Những sách về nội dung nào là phù hợp với lứa tuổi thanh niên, thưa bà?

Có thể nói rất nhiều. Trước hết thanh niên cần đọc sách về chủ đề giao tiếp. Là tương lai của đất nước, là bộ mặt của quốc gia, các bạn phải rèn cho mình một kĩ năng giao tiếp tốt, có khả năng ứng xử, biện hộ và thuyết trình. Đắc nhân tâm, Hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô, Từ tốt đến vĩ đại...là cuốn sách nên đọc.

Hay cũng có thể là các cuốn sách của các tỉ phủ, danh nhân và doanh nhân nổi tiếng và thành công trên thế giới như: Những lời khuyên của Bill Gate, Tỉ phú của Amazon, Tỉ phú Mã Vân, Bí mật tư duy triệu phú, Nghĩ giàu làm giàu, Dám nghĩ lớn... Rất nhiều câu chuyện về bài học thành công, về cả những thất bại đã được kể trong những cuốn sách đó mà chúng ta có thể học hỏi được nhiều điều.

- Ngoài việc tăng cường đọc sách, đọc hiệu quả, lớp trẻ nên có những hoạt động như thế nào để lan tỏa tình yêu sách đến mọi người hơn nữa?

Một thực tế đáng mừng là hiện nay nhiều trang mạng xã hội được lập ra để kết nối những người yêu sách nhằm lan tỏa văn hóa đọc. Tôi thấy đã có nhiều người trẻ chăm chỉ viết review sách trên các trang đó và nhận được phản hồi tích cực từ phía bạn bè và admin của nhóm.

Dựa trên lợi thế đó, các bạn trẻ có thể tăng cường tạo nên nhiều group, page, sau đó mời người thân, bạn bè của mình vào và tăng cường giới thiệu, chia sẻ về những cuốn sách hay ở trên đó, nhằm lan tỏa văn hóa đọc đến nhiều người, thông qua lượng comnent, view, like, share...

Đó là những hoạt động mang tình thiết thực. Tuy nhiên tôi cho rằng, cốt lõi của vấn đề vẫn nằm ở việc bản thân các bạn trẻ phải tự đọc sách, đặt ra mục tiêu là đọc sách cho chính mình, tự trang bị kiến thức cho mình bằng những trang sách. Khi đọc và hiểu được sách thì bạn mới có thể lan tỏa và chia sẻ thói quen đọc sách đến người khác.

Tình Lê

'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'

'Đọc sách không giàu ngay được nhưng sẽ giàu về cảm xúc'

"Đọc một cuốn sách không giàu lên ngay được, cũng không kiếm tiền ngay được nhưng chúng ta sẽ giàu về suy nghĩ và cảm xúc. Từ cảm xúc tạo ra hành động, chỉ có hành động mới tạo ra kết quả", bà Nguyễn Kim Thoa nói.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/913c198342.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ

Blizzard đang dự tính bổ sung thêm một số teams cho Overwatch League (OWL) Season 2, theo xác nhận của Activision Blizzard vào ngày 08/02 vừa qua.

9/12 teams tham dự OWL Season 1 đều thuộc sự quản lý của các tổ chức eSports Bắc Mỹ

Công ty này đã công bố bản báo cáo lợi nhuận theo từng quý vào cùng ngày, bao gồm Quý IV của năm 2017. Cùng với bản báo cáo, Activision Blizzard đã tổ chức một cuộc gặp gỡ với báo chí, nơi ủy viên OWL Nate Nanzer công bố kế hoạch về việc mở rộng giải đấu Overwatchsố một hành tinh.

Rod Breslau, chuyên gia tư vấn về lĩnh vực eSports, người cũng có mặt tại sự kiện này, đã tweet về kế hoạch của Activision Blizzard.

Nanzer xác nhận rằng, các teams mới sẽ đến từ châu Á và châu Âu, theo một đoạn tweet khác của Jacob Wolf, phóng viên trực thuộc ESPN Esports.

Trong số các teams đang tham gia thi đấu tại OWL Season 1, chỉ có London Spitfire, Seoul DynastyShanghai Dragonslà tới từ hai khu vực này. Trong số ba teams đó, chỉ có duy nhất Dragons, thuộc quyền sở hữu của NetEase Games, là được điều hành theo tính chất bản địa. Spitfire và Dynasty đều thuộc hoạt động tại Bắc Mỹ.

Mùa đầu tiên của OWL đã khởi tranh từ tháng trước và đã gặt hái được nhiều thành công lớn. Theo Blizzard, buổi phát sóng ngày khai mạc chạm đỉnh 437,000 người xem cùng thời điểm và các trận đấu thu về hơn 10 triệu người theo dõi trên toàn cầu.

Spitfire, team vừa chiến thắng Stage 1 của OWL Season 1, là đại diện của nước Anh nhưng lại sử dụng tất cả các players người Hàn

Activision Blizzard cũng hoạt động tốt vào cuối năm 2017 khi kiếm về tổng cộng hai tỷ USD doanh thu ròng, theo báo cáo thu nhập. Con số này nhiều hơn 300 triệu USD so với doanh thu dự kiện vào Quý IV/2017 của họ.

Với những gì mà OWL đã làm được tính đến thời điểm hiện tại, đồng nghĩa rằng Activision Blizzard đang muốn tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng của giải đấu ở mùa giải kế tiếp.

Đáp lại câu hỏi được Dot Esportsđặt ra, đại diện của Blizzard nói: “Chúng tôi hy vọng sẽ bắt đầu bán các suất tham dự Overwatch League mở rộng vào cuối năm nay. Chúng tôi không có thêm thông tin chi tiết để chia sẻ vào thời điểm hiện tại.

None (Theo Dot Esports)

">

Blizzard nhắm tới các teams châu Á và châu Âu cho Overwatch League Season 2

Hàng chục chủ doanh nghiệp ở Anh đang sử dụng trí thông minh nhân tạo để giám sát hành vi của nhân viên tới từng phút, thu thập cả dữ liệu về việc gửi email, chỉnh sửa tệp và những cuộc hẹn gặp mặt cá nhân.

Theo The Guardian, hành động của 130.000 người ở Anh và nước ngoài đang được hệ thống Isaak theo dõi trong thời gian thực nhằm xếp hạng nhân viên. Thiết kế bởi công ty Status Today, Anh, Isaak là hệ thống điển hình cho xu hướng sử dụng thuật toán để quản lý con người.

Dung AI camera giam sat nhan vien la toi ac? hinh anh 1
Sử dụng camera AI để giám sát nhân viên dần phổ biến trên toàn cầu. Ảnh: Avigilon.

Cụ thể, máy tính sẽ so sánh dữ liệu hoạt động với các đánh giá định tính của nhân viên, từ sơ yếu lý lịch đến hiệu suất hoạt động để nhà quản lý biết được chi tiết hành vi, hiệu quả làm việc.

Đến nay đã có 7 công ty sử dụng Isaak, gồm năm công ty luật, một công ty đào tạo có tên Smarter Not Harder và một cơ quan bất động sản ở London là JBrown.

Sáng tạo sẽ bị giết chết?

Theo Status Today, kiểm soát hành vi theo thời gian thực, vị trí của mỗi nhân viên trong mạng lưới tổ chức sẽ giúp công ty hoạt động tốt hơn. Song nhân viên lại không có quyền xem dữ liệu do nhà tuyển dụng nắm giữ.

Các chuyên gia cho rằng những hệ thống như Isaak làm gia tăng áp lực cho người lao động, buộc mọi người không nghỉ giải lao, hoặc dành thời gian để suy nghĩ sáng tạo sẽ không được ghi nhận vì trong "mắt" camera, bạn lúc này gần như không làm gì cả.

Ursula Huws, Giáo sư bộ môn Lao động và Toàn cầu hóa tại Đại học Hertfordshire cho rằng nhân viên sẽ thêm áp lực nếu cố gắng của họ được đo bằng AI.

Dung AI camera giam sat nhan vien la toi ac? hinh anh 2
Con người sẽ bị AI coi là không làm việc nếu rời tay khỏi bàn phím trong năm phút. Ảnh: Pinterest.

Con người sẽ bị AI coi là không làm việc nếu rời tay khỏi bàn phím trong năm phút. Lúc đó họ có thể suy nghĩ nhưng lại không được ghi nhận. Điều này rất nguy hiểm với sự đổi mới và thích nghi kinh tế, vốn cần những người lao động sáng tạo.

">

Dùng AI camera giám sát nhân viên là tội ác?

Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau

Jeff Bezos hiện đang là người nắm giữ ngôi vị tỷ phú giàu nhất hành tinh. Với tổng giá trị tài sản ước tính đạt mức 121 tỷ USD, tài sản của vị CEO của Amazon bỏ xa tỷ phú đứng thứ hai, ông Bill Gates, tới 16 tỷ USD.

Bezos thậm chí vẫn giữ ngôi vị tỷ phú giàu nhất thế giới ngay cả sau cuộc ly hôn với MacKenzie Bezos, và phải chia 4% cổ phần, tương đương khoảng 35,7 tỷ USD cho bà. MacKenzie Bezos sau đó đã vươn lên trở thành người phụ nữ giàu thứ ba trên thế giới.

Trên thực tế, tổng tiền lương hàng năm Bezos nhận được chỉ khoảng 81.840 USD, đa số tài sản của Bezos đến từ cổ phần của Amazon mà ông đang nắm giữ. Người đàn ông giàu nhất thế giới kiếm được khoảng 2.489 USD mỗi giây – hơn gấp đôi tiền lương của một người lao động Mỹ trung bình kiếm được trong vòng một tuần, theo số liệu tính toán của trang tin Business Insider.

Dưới đây là một số "sự thật" gây kinh ngạc về mức độ giàu có của Bezos.

Tất nhiên, phần lớn tài sản của Bezos gắn chặt với giá cổ phiếu của Amazon, chứ không phải dựa vào tiền lương.

Business Insider trước đó đã tính toán tổng số tiền mà Bezos có thể kiếm được trong vòng một năm, dựa trên những thay đổi về giá trị tài sản ròng của ông, và ước tính con số rơi vào khoảng 8,9 triệu USD.

Thậm chí, bạn sẽ còn thấy ấn tượng hơn nữa nếu chúng ta chia số tiền Bezos kiếm được theo từng ngày, từng giờ hay thậm chí là từng giây.

Con số đó tương đương với khoảng 149.353 USD mỗi phút.

Cây bút Hillary Hoffower của trang tin Business Insidertrước đó đã làm một phép so sánh, cho thấy vị lãnh đạo Amazon mỗi phút kiếm được số tiền lớn hơn gấp ba lần một người lao động trung bình tại Mỹ có thể kiếm được trong vòng 1 năm (45.552 USD). Những con số này được tính toán chỉ một thời gian ngắn trước khi Bezos ly dị.

Ở "phía bên kia", MacKenzie đã vươn lên trở thành người phụ nữ giàu thứ ba trên thế giới, chỉ sau người thừa kế hãng L'Oreal, bà Francoise Bettencourt Meyers và người thừa kế tập đoàn Walmart, Alice Walton.

MacKenzie, một trong những nhân viên đầu tiên của Amazon, giờ đây sở hữu khối tài sản ước tính đạt 38,9 tỷ USD.

Ba trường đại học "giàu" nhất nước Mỹ (dựa trên số tiền được tài trợ hàng năm) là Đại học Harvard (38,3 tỷ USD), hệ thống trường Đại học Texas (30,89 tỷ USD), và Đại học Yale (29,35 tỷ USD).

Giá trị tài sản của Bezos lớn hơn tổng số tiền tài trợ mà ba trường đại học trên nhận được hàng năm tới 22 tỷ USD.

Tài sản trung bình của một gia đình tại Mỹ là khoảng 97.300 USD. Nếu đem con số 121 tỷ USD chia cho 97.300 USD sẽ được kết quả là khoảng 1,2 triệu USD, theo tính toán của Business Insider. Đó là lý do dẫn đến "sự thật" bạn thấy ở trên.

Tài sản của gia đình hoàng gia Anh được định giá khoảng 88 tỷ USD, theo chuyên trang tài chính Forbes.

Thủ đô Luanda, Angola.

Bổ sung một chút thông tin nếu bạn chưa biết: Angola là một quốc gia nằm ở miền nam châu Phi, bên bờ Đại Tây Dương. Khoảng một nửa trong số 121 tỷ USD GDP của Angola đến từ ngành công nghiệp sản xuất dầu thô, chiếm khoảng 90% giá trị xuất khẩu của quốc gia này.

Số liệu GDP cụ thể của ba quốc gia này như sau: GDP của Iceland là khoảng 31,6 tỷ USD, GDP của Afghanistan là khoảng 22,9 tỷ USD, còn GDP của Costa Rica là khoảng 64,8  tỷ USD.

Cũng theo số liệu của Sở An sinh Xã hội Mỹ, trung bình một phụ nữ Mỹ có bằng cử nhân có thể kiếm được 1,32 triệu USD trong suốt cuộc đời.

Bezos, người có bằng cử nhân của Đại học Princeton, kiếm được khoảng 149.353 USD mỗi phút, và do đó, ông có thể kiếm được số tiền trên chỉ trong vòng chưa tới… 15 phút.

">

9 sự thật gây kinh ngạc về khối tài sản của CEO Amazon Jeff Bezos, tỷ phú giàu nhất thế giới

Ông Hoàng Nam Tiến, Chủ tịch FPT Software cho biết, FPT không đủ năng lực làm ra ô tô vì đòi hỏi cơ khí chính xác, nhưng lại đưa chiếc xe này trở thành xe không người lái.

Mới đây, FPT Software đã bắt tay cùng Yamaha và Ecopark tiến hành thử nghiệm chiếc xe điện không người lái tại khu đô thị Ecopark. Ông Nguyễn Dũng Minh, Phó Tổng Giám đốc tập đoàn Ecopark cho biết, hiện tại trong khu đô thị đang áp dụng 2 hệ thống giao thông 1 là xe bus, 2 là xe điện trong nội khu. Giải pháp đang hợp tác cùng Yamaha và FPT là sản phẩm mới giúp kết nối giữa các khu cư dân trong nội khu. Các dân cư của Ecopark có thể gọi xe điện không người lái bằng ứng dụng theo nhu cầu của khách hàng, nhưng chỉ sử dụng trong Ecopark.

Ông Hoàng Nam Tiến cho biết, Ecopark một trong những nơi đầu tiên trên thế giới xe tự lái được sử dụng trong thương mại. Chúng ta nghe nhiều về thử nghiệm xe taxi tự lái ở nhiều nơi trên thế giới. Nhưng thực sự chạy trong môi trường thương mại thật thì ecopark là 1 trong những nơi đầu tiên trên thế giới.

"Cách đây 3 năm chúng tôi đã thành lập một bộ phận riêng về công nghệ phần mềm ô tô, FPT Global Automotive, thời điểm thành lập bộ phận này có khoảng 600 người, tại thời điểm này là gần 3.000 người. Cách đây 2 năm các bạn đã thấy chúng tôi lần đầu tiên chạy thử nghiệm xe tự lái trong khu công nghệ cao. Nhưng chỉ trong năm nay thôi các bạn sẽ thấy chiếc xe không người lái chạy trong đời sống thực sự. Ở đây trong thời gian đầu sẽ chạy trên 1 đoạn đường định sẵn nhưng tương lai sẽ khác. Ví dụ anh ở khu biệt thự này, anh gọi xe, xe chở anh đến vị trí anh muốn ví dụ như quán ăn sáng. Đấy thực sự là trong ý nghĩa thương mại. Thử nghiệm xe tự lái thì nhiều nước đã thử nghiêm. Chờ đến cuối năm nay, chúng ta có thể gọi xe không người lái qua ứng dụng đặt xe để đi ăn bát bún riêu trong Ecopark" ông Hoàng Nam Tiến nói.

">

Ông Hoàng Nam Tiến: 'FPT không làm ra được ô tô, nhưng có thể biến nó trở thành xe không người lái'

友情链接