您现在的位置是:Giải trí >>正文
BlackBerry sử dụng phần mềm máy tính bảng RIM
Giải trí44人已围观
简介Điện thoại BlackBerry. Lazaridis ửdụngphầnmềmmáytínhbảlịch thi đấu ngày maiđã nói rằng nền tảng sử d...
![]() |
Điện thoại BlackBerry. |
Lazaridis ửdụngphầnmềmmáytínhbảlịch thi đấu ngày maiđã nói rằng nền tảng sử dụng trong PlayBook cũng sẽ được phát triển để dùng trong các dòng smartphones phức tạp tương lai, với các vi xử lý đa lõi.
Trong cuộc thảo luận "D: Dive Into Mobile," ông Lazaridis bày tỏ: "Sau khi chúng tôi tích hợp các vi xử lý đa lõi lên board, tất cả nền tảng PlayBook đều có thể dùng được."
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
Giải tríPha lê - 02/04/2025 10:00 Nhận định bóng đá g ...
【Giải trí】
阅读更多Các tác phẩm 'Lấp lánh giữa bao la' của Tia
Giải trí ">...
【Giải trí】
阅读更多Đàn bà và khát vọng làm giàu
Giải trí- Trên các trang báo vẫn xôn xao câu chuyện diễn viên Hồng Hà và những ngườimẫu đi bán dâm. Nhiều comment cho rằng đó là lối sống suy đồi đạo đức của các côgái trẻ ngày hôm nay. Nhưng không phải tất cả các cô gái trẻ đều như họ, cũngcòn đó rất nhiều cô gái ngày đêm học hành, chăm chỉ với những công việc và nhọcnhằn với những khao khát được giàu sang, được thành đạt bằng chính trí tuệ vàsức lao động của mình…Kỳ lạ những phụ nữ hãnh diện vì được trai bao
“Cộng sinh" thay vì "sống bám"
Tâm thư của người mẹ có ba con gái không sống bám
Trang Hạ đừng phán xét phụ nữ "sống bám" bằng định kiến!
Sống bám được "đẻ" ra từ sự bao bọc của xã hội
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
- Cảm động cảnh vợ gần 9000 ngày nhai cơm nuôi chồng
- HLV Lào: "Đội tuyển Việt Nam có thể đạt đến trình độ Nhật Bản, Hàn Quốc"
- Hạ đường huyết, suy thận bởi giảm cân cấp tốc
- Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Chengdu Rongcheng, 18h35 ngày 2/4: Đối thủ yêu thích
- Volkswagen Touareg giảm giá 400 triệu đồng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca
-
Tính đến nay, toàn ngành ngân hàng đã dành trên 1.300 tỷ đồng hỗ trợ công tác phòng chống Covid-19; trong đó đóng góp vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 khoảng 700 tỷ đồng. Là một trong những ngân hàng tích cực ủng hộ công tác phòng chống dịch Covid-19 từ những ngày đầu, tối ngày 5/6/2021, tại Lễ ra mắt Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19 do Văn phòng Chính phủ chủ trì, đại diện VIB đã đóng góp 20 tỷ đồng ủng hộ quỹ vắc xin.
Chia sẻ tại buổi lễ, đại diện VIB cho biết, cùng toàn hệ thống ngân hàng, VIB mong muốn góp sức mình, cùng Chính phủ sớm đưa vắc xin ngừa Covid-19 đến mọi người dân; với mục tiêu giúp cuộc sống và nền kinh tế trở lại bình thường, phát triển ổn định. Bên cạnh đóng góp vào Quỹ vắc xin phòng, chống Covid-19, VIB đang tiến hành các thủ tục đăng ký mua 10.000 liều vắc xin cho cán bộ nhân viên vào thời gian sớm nhất theo điều phối của Bộ Y tế.
Trước đó, trong năm 2020, VIB đã giải ngân gói tài trợ 10 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y Tế dưới hình thức mua trang thiết bị, khẩu trang, đồ bảo hộ y tế. Công đoàn VIB cũng đóng góp 500 triệu đồng cho công tác phòng, chống dịch thông qua công đoàn Ngân hàng Nhà nước.
Từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam, VIB cũng là một trong các ngân hàng tiên phong đưa ra gói hỗ trợ cho cả khoản vay hiện hữu và khoản vay mới, với mức lãi suất hỗ trợ lên đến 2,0%. Đại diện VIB cho biết, tính đến hết tháng 5/2021, ngân hàng đã thực hiện cơ cấu nợ cho hơn 3.000 khách hàng với tổng dư nợ trên 3.950 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 98% tính trên tổng số đơn đề nghị cơ cấu nợ của khách hàng. Ngân hàng thực hiện giảm lãi suất đối với dư nợ hiện hữu cho 8.380 khách hàng, mức giảm lãi suất từ 0,5 - 2%, trong đó 8.054 khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Hiện ngân hàng đang tiếp tục triển khai các gói giải pháp hỗ trợ phù hợp cho từng nhóm khách hàng theo mức độ ảnh hưởng.
Bên cạnh đó, nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt và khuyến khích khách hàng sử dụng các phương thức giao dịch thuận tiện, an toàn trong mùa dịch, VIB liên tục triển khai các ưu đãi cho tài khoản thanh toán và thẻ. Trong đó, nổi bật với những chương trình như: miễn phí phí giao dịch chuyển tiền qua ứng dụng Ngân hàng di động MyVIB và qua Ngân hàng điện tử ở https://ib.vib.com.vn; ra mắt các dòng thẻ mới chuyên dùng cho mua sắm trực tuyến; đẩy mạnh kết hợp với các đối tác để ưu đãi đến 50% các nhu cầu chi tiêu mua sắm, ẩm thực, mỹ phẩm, chăm sóc sức khỏe của khách hàng.
VIB còn chú trọng đầu tư chuyển đổi số, nhằm giúp khách hàng không phải đến ngân hàng, không cần gặp nhân viên, hạn chế các bước hồ sơ giấy tờ khi mở thẻ, tài khoản thanh toán và các dịch vụ ngân hàng cơ bản khác.
Đại diện VIB bày tỏ: “Chúng tôi tin rằng, với chỉ đạo sâu sát, quyết liệt và nhất quán của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước cùng với sự đồng lòng của toàn dân, các giải pháp phòng chống dịch đã và đang được tích cực triển khai trên cả nước sẽ nhanh chóng đạt được những kết quả khả quan, giúp Việt Nam sớm chiến thắng đại dịch”.
Doãn Phong
" alt="VIB cùng ngành ngân hàng góp Quỹ vắc">VIB cùng ngành ngân hàng góp Quỹ vắc
-
Theo chia sẻ của anh Minh, khi TP.HCM vừa bùng phát đợt dịch thứ 4, thực hiện giãn cách, cửa hàng anh đang làm việc cũng cắt giảm nhân sự. Không may, anh chính là một trong những nhân sự đó.
Dù không mong muốn, nhưng nhiều thanh niên đang phải đối mặt với nguy cơ "từ giã" TP.HCM (Ảnh: NVCC).
Sau khi thất nghiệp, anh Minh cố gắng đi xin việc ở nhiều nơi, hỏi thăm bạn bè, tìm kiếm thông tin trên mạng nhưng chẳng đâu có. Để có tiền sinh sống, bám trụ lại TP.HCM, anh đăng ký chạy xe ôm công nghệ nhưng do giãn cách, ít khách, thu nhập chẳng được bao nhiêu.
"Mình đi xin việc khắp nơi mà khó lắm! Giờ này người ta chỉ có đuổi bớt chứ ai đâu muốn thêm. Cố thử thêm hết tháng xem còn duyên ở lại TP.HCM không. Khó quá về quê tìm việc để ổn định cuộc sống luôn" - anh Minh chia sẻ.
Anh Nguyễn Văn Tiến (26 tuổi), hướng dẫn viên du lịch cũng đang cảnh ngồi không, "lay lắt" từng ngày chờ qua thời gian giãn cách vì tour đều bị "đóng băng" do dịch.
Để trang trải qua những ngày thất nghiệp, anh Tiến bắt đầu tập tành bán hàng online với các mặt hàng từ thức ăn đến mỹ phẩm (Ảnh: NVCC).
"Mình không về quê vì sợ không may mang dịch lây lan. Giờ ở lại TP.HCM mà không có công việc, phải xin ba mẹ từng đồng từng cắt. Nhưng chịu thôi, mùa này ai cũng vậy. Chỉ mong qua dịch để đi làm lại, kéo dài chắc mình cũng không trụ nổi", anh Tiến chia sẻ.
Cùng hoàn cảnh đó, anh Nguyễn Hoàng Phi (25 tuổi), nhân viên chăm sóc khách hàng một công ty bất động sản mới mất việc vì dịch Covid-19. Không chỉ công việc bị dừng, Hoàng Phi còn hoãn việc học ngoại ngữ của mình lại vì khó khăn, không đủ sức đóng tiền.
Nhưng khác với anh Minh hay anh Tiến, Hoàng Phi không cố gắng trụ ở TP.HCM mà chọn cách về quê trước đợt giãn cách, chờ qua giai đoạn khó khăn.
Nhiều người không bám trụ ở TP.HCMmà khăn gói về quê để giảm bớt chi phí, chờ đợi thời cơ quay lại "miền đất hứa" (Ảnh: NVCC).
Mặc dù cuộc sống ở quê "dễ thở" hơn, ba mẹ của Hoàng Phi cũng mong anh ở lại nhà làm việc, nhưng bản thân anh luôn ấp ủ hy vọng quay lại Sài Gòn. Anh vẫn thường xuyên hỏi thăm công việc ở nhiều nơi, tìm ở nhiều trang tuyển dụng trên mạng xã hội.
"Em muốn lên lại TP.HCM. Giờ chỉ cần tìm được việc em sẽ quay lại liền. Em không đòi hỏi công việc đâu, giờ có người nhận vào làm, trả lương thấp cũng đồng ý. Chỉ cần có việc là em vui lắm rồi!".
Nguy cơ "từ giã" TP.HCM không chỉ đối với những người lao động từ nơi khác đến, mà chính những người dân định cư ở mảnh đất này lâu năm cũng vật vã tìm việc trên chính mảnh đất quê hương của mình.
Chị Nguyễn Quỳnh Anh (26 tuổi), ngụ tại quận 6, TPHCM đang thất nghiệp vì dịch bệnh, rất vất vả tìm việc mới trong giai đoạn này.
Chính những người quê ở TP.HCM cũng đang chật vật tìm việc tại đây (Ảnh: NVCC).
Quỳnh Anh hiện là nhân viên một phòng khám da liễu tại quận 2. Tuy rằng không bị công ty cho nghỉ việc như những trường hợp trên, nhưng nơi làm việc của Quỳnh Anh đã đóng cửa suốt 2 tuần qua vì lệnh giãn cách.
Trước mắt, cô chưa biết khi nào có thể làm trở lại. Cô đã thử đi tìm công việc mới để có thu nhập trong giai đoạn này, nhưng dường như bất khả thi.
Sinh ra và lớn lên tại mảnh đất TP.HCM, nhưng Quỳnh Anh đang đối mặt với việc có thể phải "từ giã" TP.HCM, đi theo trào lưu "bỏ phố lên rừng" để tìm lối đi mới cho mình.
Theo Dân Trí
Lao động nghèo mùa dịch trưa ăn cơm từ thiện, chiều cháo loãng qua ngày
Dịch bệnh căng thẳng, TP.HCM giãn cách xã hội, nhiều người lao động nghèo vốn đã khó khăn nay càng lao đao hơn. Không ít người phải xin cơm từ thiện, ăn mỳ tôm, cháo loãng để cầm cự.
" alt="Nhiều người trẻ có nguy cơ 'từ giã' TP.HCM về quê... vì Covid">Nhiều người trẻ có nguy cơ 'từ giã' TP.HCM về quê... vì Covid
-
Giá đất các huyện ngoài thành Hà Nội tăng nóng nhờ thông tin sắp sửa lên quận. Trong ảnh là khu vực Đại lộ Thăng Long (Hoài Đức, Hà Nội). (Ảnh: Toàn Vũ)
Tương tự, tại xã Đức Thượng, giá đất bình quân đều đồng loạt tăng lên trên 35 triệu đồng/m2, kể cả những lô đất nằm trong ngõ nhỏ.
Gia Lâm là điểm nóng thứ 2. Tuy nhiên, tốc độ tăng của đất nền Gia Lâm thấp hơn, chỉ khoảng 2% - 5% so với thời điểm cuối năm trước. Bình quân giá đất dao động từ 40 - 120 triệu đồng/m2.
Trong một thời gian dài, Hoài Đức và Gia Lâm luôn duy trì được sức nóng của mình. Ngược lại, Thanh Trì, một huyện ven đô khác, nằm ở phía Nam thành phố dạo gần đây mới có sức bật.
Khảo sát tại các sàn giao dịch trực tuyến, giá đất Thanh Trì ở thời điểm hiện nay đã tăng trên 10% so với thời điểm cuối năm 2020. Mức giá bình quân dao động từ 50 - 70 triệu đồng/m2, tùy vị trí.
Trong đó, khu vực đẹp nhất và đắt nhất huyện Thanh Trì, nằm ở mặt đường trục Ngọc Hồi - Văn Điển và kéo dài tới giáp ranh huyện Thường Tín. Lần đầu tiên, các lô đất tại đây ghi nhận mức giá trên 100 triệu đồng/m2. Thậm chí, trên trục đường này, có chủ đất rao bán 120 - 140 triệu đồng/m2.
Đất Thanh Trì thiết lập "kỷ lục" mới, đạt 120 triệu đồng/m2. (Ảnh chụp màn hình)
Trong khi đó, một số trục đường khác như Ngũ Hiệp, Cầu Tó, Tả Thanh Oai,... các lô đất mặt đường cũng đã vượt mốc 70 triệu đồng/m2.
Không chỉ đất nền, đất nông nghiệp và đất xen kẹt tại Thanh Trì cũng đang tăng giá rất nhanh.
Trên trang các trang rao bán trực tuyến, các thửa đất nông nghiệp, đất xen kẹt chưa được cấp sổ đỏ có giá khoảng 3,5 triệu - 5 triệu đồng/m2, tăng 15% so với cuối năm 2020, và tăng 30% so với hồi đầu năm ngoái.
Trao đổi với PV Báo Dân trí, ông Hoàng Hưng, một chuyên viên môi giới bất động sản tại Hà Nội cho biết: Trong nhiều năm, giới đầu tư Thủ đô gần như "bỏ rơi" khu vực Thanh Trì, bởi 3 yếu tố chính.
Thứ nhất, mặc dù có quỹ đất tương đối rộng, song Thanh Trì không có nhiều dự án bất động sản, khu chung cư, khu đô thị có giá trị "khủng". Tại đây, dự án được mong đợi nhất là khu nhà ở xã hội Tứ Hiệp Hồng Hà Eco City, dù có giá chỉ 10 triệu đồng/m2, song sức mua không được như kỳ vọng.
Thứ hai, khu vực Thanh Trì là vùng trũng, hay bị ngập nước. Đặc biệt, khu vực này có nhiều nhà máy, xí nghiệp cũ vẫn đang hoạt động khiến môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Thứ ba, đất Thanh Trì, nhiều phần là đất nông nghiệp, các thủ tục chuyển đổi sang đất thổ cư tương đối phức tạp. Do đó, nhà đầu tư không "chuộng" đất Thanh Trì, so với các huyện ven đô khác.
Tuy nhiên, trong 2 - 3 năm gần đây, nhờ vào đề xuất nâng cấp một số huyện ngoại thành lên quận, giới đầu tư mới bắt đầu chú ý tới Thanh Trì.
Đánh giá về tiềm năng và triển vọng của bất động sản Thanh Trì, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs) nhận định: So với các huyện ven đô khác đang nằm trong diện quy hoạch lên quận thì Thanh Trì có mức giá khởi điểm thấp nhất, phù hợp với những nhà đầu tư có vốn mỏng.
Dù vậy, bất động sản Thanh Trì đang thiếu những bệ phóng tăng trưởng, đó chính là các dự án hạ tầng, dự án đô thị, khu đô thị cao cấp.
"Trong thời gian 5 - 10 năm tới, khi quỹ đất Hà Nội cạn kiệt, các "ông lớn" trong ngành bất động sản sẽ đi tìm miền đất mới, mở rộng ra 4 hướng của thành phố. Thanh Trì cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của bất động sản nơi đây", ông Đính chia sẻ.
Dù vậy, Phó Chủ tịch VARs cũng cảnh báo, trong thời điểm gần tới việc công bố lên quận, giá đất ở các huyện ven đô sẽ rơi vào trạng thái "nhạy cảm". Đây là thời điểm, giới đầu nậu, "cò" đất hoạt động "thổi giá" mạnh nhất. Do đó, giới đầu tư phải đặc biệt cẩn trọng với những chiêu trò của giới "cò" đất.
"Trong giai đoạn nước rút, chính quyền và các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, thông tin rõ lộ trình quy hoạch và cảnh báo người dân, đồng thời quản lý chặt các hoạt động chuyển nhượng, mua bán đất để đảm bảo an ninh, trật tự địa phương. Bản thân, nhà đầu tư cũng phải kiểm tra pháp lý, quy hoạch trước khi xuống tiền", ông Đính khuyến cáo.
" alt="Giá đất nhảy múa ở khu vực ven đô Hà Nội: "Sốt" đất ở miệng cò?">Giá đất nhảy múa ở khu vực ven đô Hà Nội: "Sốt" đất ở miệng cò?
-
Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Naft Al Basra, 22h30 ngày 3/4: Trận đấu thủ tục
-
Ngày 2/8, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu đã ký văn bản yêu cầu người dân không ra đường từ 20h đến 4h hôm sau. Thời gian bắt đầu áp dụng từ ngày 2/8 cho đến khi có thông báo mới. Các trường hợp được ra đường vào ban đêm gồm người đi cấp cứu, các lực lượng làm công tác phòng chống dịch; lực lượng phòng chống thiên tai; cán bộ, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo, đài; lực lượng phát hành thư, báo; công nhân vệ sinh môi trường đô thị; xử lý sự cố về điện, nước, hệ thống thông tin và hạ tầng kỹ thuật; các phương tiện vận chuyển hàng hóa thiết yếu; phương tiện đưa đón lực lượng phòng chống dịch; phương tiện vận chuyển vật tư phục vụ sản xuất, hàng hóa xuất nhập khẩu; các cửa hàng bán lẻ xăng dầu, gas; phương tiện đưa đón công nhân của doanh nghiệp có bố trí chỗ nghỉ tập trung cho công nhân tại khách sạn, nhà nghỉ.
Cũng trong ngày 2/8, sau khi phát hiện các ca nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sóc Trăng, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng đã quyết định thiết lập vùng cách ly y tế để phòng, chống dịch Covid-19 đối với bệnh viện này.
Theo đó trong 14 ngày, tính từ 17h ngày 2/8, Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân được chuyển từ các cơ sở y tế trên địa bàn toàn tỉnh; đồng thời, dừng tiếp nhận bệnh nhân khám ngoại trú trong thời gian 14 ngày.
Bệnh viện chỉ tiếp nhận người bệnh cấp cứu vượt khả năng điều trị của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến dưới. Các trường hợp này, các cơ sở phải thông báo trước hoặc hội chẩn qua điện thoại để được hỗ trợ, chuẩn bị tiếp nhận, bảo đảm an toàn cho người bệnh.
Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng Sở Y tế tỉnh Sóc Trăng đề nghị người dân đến cơ sở y tế này (đặc biệt là có mặt tại khu cấp cứu tổng hợp từ 5h-18h từ ngày 26/7 đến ngày 1/8) phải liên hệ với trạm y tế/ trung tâm y tế nơi cư trú để được hướng dẫn theo dõi sức khỏe.
Hiện Sóc Trăng đã lấy mẫu xét nghiệm cho khoảng 800 cán bộ, nhân viên của Bệnh viện Đa khoa Sóc Trăng và trên 200 bệnh nhân đang điều trị nội trú. CDC tỉnh Sóc Trăng đang phối hợp với Trung tâm Y tế TP. Sóc Trăng lấy mẫu xét nghiệm tầm soát trên diện rộng đối với người dân, lực lượng công an phường và cán bộ, công nhân viên chức các cơ quan đối diện bệnh viện.
Từ ngày 04/7/2021, tỉnh Sóc Trăng phát hiện ca nhiễm đầu tiên trong cộng đồng có nguồn lây từ ổ dịch chợ đầu mối Bình Điền, quận 8, TP.HCM. Đến nay, dịch bệnh đã xuất hiện tại 10/11 huyện, thị xã, thành phố với tổng số ca mắc 302 trường hợp. Hiện có 25 trường hợp đủ điều kiện xuất viện. Tỉnh ghi nhận 1617 trường hợp F1, tổng số trường hợp đang cách ly tập trung trên 3.600 người.
N.M
" alt="Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20h">Sóc Trăng yêu cầu người dân không ra đường sau 20h