Nhận định, soi kèo Qingdao Hainiu vs Dalian Yingbo, 18h00 ngày 2/4: Chiến thắng đầu tiên
Hư Vân - 02/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g kết quả bóng đá hôm quakết quả bóng đá hôm qua、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
2025-04-07 06:09
-
Kết quả bóng đá các trận đấu hôm nay
U23 CHÂU Á 2024 – VÒNG BẢNG
18/04
20:00U23 Indonesia 1-0 U23 Australia
VTV5, FPT Play
18/04
22:30U23 Jordan 1-2 U23 Qatar
VTV5, FPT Play
" width="175" height="115" alt="Kết quả bóng đá hôm nay 18/4/2024" />NGÀY GIỜ
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
VCK U23 CHÂU Á 2024 – VÒNG BẢNG
17/04
20:00
Uzbekistan 2-0 Malaysia
VTV5, FPT Play
17/04
22:30
Việt Nam 3-1 Kuwait
VTV5, FPT Play
LỊCH THI ĐẤU FUTSAL CHÂU Á 2024
17/04
14:00
Việt Nam 1-1 Myanmar
FPT Play
17/04
18:00
Thái Lan 3-1 Trung Quốc
FPT Play
UEFA CHAMPIONS LEAGUE 2023/24 – TỨ KẾT LƯỢT VỀ
18/04
02:00
Manchester City 1-1 Real Madrid (3-3) (pen 3-4)
FPT Play
Bayern Munich 1-0 Arsenal (2-2)
FPT Play
VĐQG BRAZIL 2024 – VÒNG 2
18/04
05:00
Bragantino 2-1 Vasco da Gama
Gremio 2-0 Atletico Paranaense
18/04
06:00
Atletico Mineiro 1-1 Criciuma
Fortaleza 1-1 Cruzeiro
Juventude 2-0 Corinthians
Palmeiras 0-1 Internacional
18/04
07:30
Flamengo 2-1 Sao Paulo
AFC CHAMPIONS LEAGUE 2024 – BÁN KẾT
17/04
17:00
Ulsan Hyundai 1-0 Yokohama Marinos
Kết quả bóng đá hôm nay 18/4/2024
2025-04-07 05:31
-
Soi kèo phạt góc Urartu vs FC Pyunik, 22h00 ngày 11/4
2025-04-07 04:05
-
Nhận định bóng đá U23 Việt Nam vs U23 Kuwait
2025-04-07 03:57



Chào thầy, xin thầy cho biết tại sao lâu nay môn Sử thành môn 'chán ngán’ với học trò?
Thực tế vẫn có những học sinh yêu thích môn Sử, nhưng với phần đông các bạn, đây không phải là môn học hấp dẫn. Tôi cho rằng đã có suy nghĩ ăn sâu vào các em, rằng "đây là môn dài, phải học thuộc".
Bởi lẽ, nhiều thế hệ, phong cách và phương pháp giảng dạy Lịch sử đã cũ, chủ yếu là giáo viên giảng và học sinh ghi chép, ít sự khuyến khích tìm hiểu của học sinh. Một phần nữa là thông tin trong SGK (chương trình cũ) khá khô khan, ít hình ảnh.
Đặt trong bối cảnh bùng nổ về thông tin và hình thức thông tin như ngày nay, các em dễ dàng tiếp cận với các sản phẩm truyền thông, giải trí đa dạng, hấp dẫn thì những cách làm cũ chắc chắn không được đón nhận, dẫn đến tâm lý chán nản của họ trò.
Vậy xin thầy cho biết, làm sao cải thiện cách dạy sử ở phổ thông?
Tôi nghĩ tư duy và yêu cầu đổi mới phải đến từ những người lãnh đạo. Ngôi trường mà tôi đang dạy có một yêu cầu bắt buộc về việc xây dựng chương trình và hình thức đánh giá học sinh.
Sau khi được định hướng về phương pháp chung của nhà trường, chúng tôi được thỏa sức sáng tạo trong địa hạt riêng của mình, tạo nên những giờ dạy, phương pháp, hình thức mới phù hợp với từng đối tượng khối lớp, thậm chí quan tâm tới từng nhóm học sinh, từng cá thể học sinh khác nhau.

Ngoài ra, nhà trường cũng đầu tư về cơ sở vật chất, đồng hành về phương pháp, gỡ bí cho giáo viên những lúc cần thiết bằng kinh nghiệm thực tế và tâm huyết của mình. Vì thế, những giáo viên trẻ như chúng tôi có chỗ dựa, có cảm giác được tin cậy và luôn được khuyến khích sáng tạo.
Hơn nữa, cách đánh giá điểm số cũng là một phần rất quan trọng. Thời tôi đi học và ngay cả bây giờ, kiểm tra môn Sử đúng là “khủng hoảng” vì cần học thuộc ngay một lúc rất nhiều số liệu, mốc thời gian… Và hầu như học sinh chỉ có một hoặc một vài lần lấy điểm cho các bài kiểm tra ấy.
Giờ đây, chúng tôi thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá: Các em được học tập theo chủ đề, thực hiện các dự án và được đánh giá suốt quá trình làm việc, đánh giá ở thái độ, ý thức, ở khả năng hợp tác, làm việc nhóm, tìm kiếm thông tin, thuyết trình về chủ đề… Không chỉ thầy giáo đánh giá học sinh mà các bạn học sinh còn đánh giá lẫn nhau vì hơn ai hết, các bạn là người hiểu rõ vai trò của từng cá nhân trong nhóm.
Tôi nghĩ phương pháp kiểm tra và đánh giá sẽ giúp thay đổi cơ bản phương pháp giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. Phần còn lại sẽ là mức độ đầu tư của nhà trường và giáo viên và công việc của mình.
Riêng với Edison thì nhà trường làm gì để môn Sử hấp dẫn với học trò, thưa thầy?
Kỹ năng của học sinh ngày nay rất tốt, các em làm slide, quay và biên tập video chuyên nghiệp, khả năng tìm kiếm thông tin ngày nay có thể nói là vô hạn… Giáo viên đóng vai trò gợi mở, đồng hành, cung cấp nguồn thông tin, sách, định hướng các yêu cầu về sản phẩm và cuối cùng là hãy tin tưởng vào các em.
Nhưng để thuyết phục các em đầu tư thời gian, tâm sức cho các dự án, bài tập chủ đề thì người thầy phải để các em thấy Lịch sử cũng hấp dẫn và có nhiều sắc màu như bất cứ môn học hấp dẫn nào.
Thứ nhất,chúng tôi được trao quyền cơ cấu lại chương trình, cấu trúc lại bài giảng, gom các nội dung liên quan tạo thành các chủ đề và dự án. Như vậy, các nội dung học sinh học tập sẽ có tính liên kết với nhau.
Thứ hai,chúng tôi sáng tạo game (trò chơi) cho các bài giảng của mình. Ví dụ khởi động bài học có trò Ai là triệu phú, tạo lập phiếu hay tranh ảnh trong tiết học, tăng cường hoạt động nhóm và thi đua giữa các nhóm. Và phải rất lưu ý đặc điểm lứa tuổi, ví dụ với các lớp nhỏ, các em thích game, thích màu sắc bắt mắt. Các bạn ở độ tuổi lớn hơn thì phải có những nội dung thiên về chiều sâu hơn, màu sắc phiếu, game cũng thay đổi…
Thứ ba, chúng tôi giao bài tập dự án cho các nhóm học sinh. Ngay từ đầu học kỳ, các em đã biết mình cần làm gì và được đánh giá ra sao. Đơn cử như các em học về Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, mỗi nhóm các em cần nghiên cứu, làm sản phẩm hoàn chính và thuyết trình về một nhóm ngữ hệ.
Không những vậy, các em còn phải nêu và minh chứng được mối liên kết của nhóm ngữ hệ đó với cộng đồng các dân tộc. Hay Dự án hành trình di sản, mỗi nhóm cần thiết kế một tour du lịch cho nhiều đối tượng khác nhau.
Sản phẩm được tạo ra là cuốn Tạp chí du lịch ba miền, tất nhiên, sản phẩm nhỏ xinh nhưng là công sức tìm kiếm, chắt lọc thông tin, vận dụng những trải nghiệm thực tế, đến thiết kế đồ họa, trình bày và thuyết trình…
Việc tôi làm không chỉ là lắng nghe, chia sẻ mà còn định hướng, hỗ trợ để các em có thể hoàn thành tốt công việc của mình.
Em Lưu Nhật Quang, lớp 10B1 – Trường Phổ thông Liên cấp Edison: Hồi học cấp 2, học Lịch sử đối với em là ngồi đọc chép. Các thầy cô thỉnh thoảng có dùng slide nhưng slide đó cũng rất nhiều chữ, học sinh lại cũng phải ghi chép lại. Từ khi học cấp 3, em được tiếp cận cách học mới rất khác biệt thấy thích và dễ hiểu hơn. Thi giữa kỳ chúng em không phải thi trên giấy, học thuộc lòng nữa mà làm dự án theo chủ đề, làm slide, thuyết trình. Việc tự học, tự tìm tài liệu, tự làm slide khiến em nhớ kiến thức hơn và cũng sáng tạo hơn... |

Để học sinh không 'quay lưng' với môn Sử
Theo cô Nguyệt Anh, không cần phải lo học sinh quay lưng với môn Lịch sử mà vấn đề chúng ta cần quan tâm hơn cả chính là cách dạy môn Sử trong nhà trường như thế nào để hấp dẫn cũng như cuốn hút học sinh." alt="Gỡ khó cho môn lịch sử khi là môn bắt buộc tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025" width="90" height="59"/>Gỡ khó cho môn lịch sử khi là môn bắt buộc tại kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025

- Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
- CEO Telegram và Tổng thống Putin lên tiếng về vụ bắt giữ của Pháp
- Vỡ mộng Cúp C1, Barca thiệt đơn thiệt kép
- Tin bóng đá 6/8: MU chờ De Jong, Barca ký Marcos Alonso
- Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế
- HLV Troussier: Nhật Bản sẽ biết sức mạnh của tuyển Việt Nam
- Trường Cao đẳng Trung Quốc tặng Iphone 14 cho tất cả tân sinh viên
- Kết quả Việt Nam 2
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
