Ba Lan lên ngôi Hoa hậu Áo tắm quốc tế 2011

Ngắm bikini mềm như lụa bằng vàng ròng
Thiếu nữ mặc bikini biểu tình gây tai nạn trên phố
Ngắm các quý bà nóng bỏng với bikini
Phi Thanh Vân hừng hực lửa với bikini
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
'Đắc nhân tâm' là một trong những cuốn sách bán chạy nhất tại Việt Nam. " alt="Cuốn sách thay đổi cuộc đời hàng triệu người trên toàn thế giới" />
"Gã khổng lồ" tìm đến đầu tư tỷ đô làm xe
Sau 2 năm chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi dịch Covid-19, thị trường ô tô Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ. Không chỉ bằng các con số bán xe tăng trở lại, mà Việt Nam còn nhận được sự để ý của nhiều hãng xe nước ngoài.
Vào tháng 12/2021, tại triển lãm Quốc tế lần thứ 2 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021, Cevo - thương hiệu xe ô tô điện của Hàn Quốc đã đem tới mẫu xe điện 2 chỗ ngồi với kích thước nhỏ bé.
Chiếc xe ô tô điện của Cevo được trưng bày tại triển lãm VIMEXPO 2021. Hãng Cevo cho biết đây là lần đầu tiên họ mang sản phẩm xe điện 2 chỗ ngồi đến Việt Nam. Trước đó, xe ô tô điện của Cevo chỉ bán tại thị trường nội địa và Việt Nam là quốc gia đầu tiên được hãng xe ô tô điện Hàn Quốc lựa chọn để mở rộng quy mô phát triển.
Mục đích có mặt tại triển lãm VIMEXPO 2021 chủ yếu là tìm đối tác để sản xuất, phân phối tại thị trường Việt Nam nói riêng và sau đó mở rộng sang các thị trường khác trong khu vực Đông Nam Á.
Nếu bán tại Việt Nam, các mẫu xe điện của Cevo sẽ tập trung ở phân khúc xe giá rẻ chỉ dao động từ 200 - 240 triệu đồng. Còn tại Hàn Quốc, giá xe chỉ khoảng 150 triệu đồng (quy đổi từ Won ra VNĐ) do được Chính phủ trợ giá.
Đến tháng 10/2022, Cevo một lần nữa trở lại trong khuôn khổ Hội thảo giao lưu doanh nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, với mục đích tìm kiếm đối tác để có thể đưa sản phẩm xe điện vào bán cho người Việt. Khó khăn lớn nhất của Cevo là tìm kiếm được cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Việt am hiểu chính sách, thủ tục để đưa được loại ô tô điện mini vào hoạt động.
Geleximco đang được đồn đoán sẽ hợp tác với Chery để phân phối dòng xe Trung Quốc tại Việt Nam. Chery - thương hiệu có lượng xuất khẩu xe con lớn nhất Trung Quốc đã thể hiện quyết tâm trở lại thị trường Việt Nam với tham vọng rất rõ ràng. Hãng Chery đã tìm hiểu và xây dựng đội ngũ nhân sự từ cách đây hơn 1 năm, nhưng mãi đến tháng 9 vừa qua các thông tin mới rõ ràng hơn.
Giống như lần đầu tiên xâm nhập thị trường ô tô Việt của 13 năm trước, Chery tìm kiếm một đối tác Việt Nam để hợp tác lắp ráp xe và mở rộng hệ thống đại lý phân phối.
Ở thời điểm này, Geleximco đang được đồn đoán sẽ trở thành đối tác của Chery. Dẫu cả hai bên đều chưa chính thức xác nhận, nhưng hãng Chery cho biết đây là một trong những đối tác đủ năng lực mà họ đang tiến hành đàm phán. Dự kiến, nhà máy sản xuất xe ở Thái Bình sẽ được đầu tư lên tới gần tỷ USD, chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ năm 2024 đến 2030 có sản lượng sản xuất 50.000 xe/năm; giai đoạn 2 từ năm 2030 trở đi công suất gấp đôi.
Thế mạnh của Chery là làm xe giá rẻ và đang có thị phần tốt ở Trung Quốc. Do đó, nếu liên danh sản xuất ô tô mới ra đời, có thể người Việt sẽ có thêm lựa chọn những mẫu xe vừa túi tiền.
Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa Skoda Auto với TC Motor. (Ảnh: Skoda) Bên cạnh Chery, một cái tên khác cũng đang được quan tâm là Skoda - thương hiệu ô tô đến từ Cộng hòa Séc. Không giống như hai cái tên kể trên, quá trình thâm nhập thị trường Việt Nam của Skoda đã được hiện thức hóa bằng thỏa thuận hợp tác kinh doanh chiến lược Thành Công Motor Việt Nam (TC Motor), diễn ra vào 7/10 vừa qua.
Đặc biệt, Skoda lựa chọn Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực Đông Nam Á đặt nhà máy lắp ráp và kỳ vọng sẽ cùng đối tác TC Motor hướng tới mục tiêu xuất khẩu xe ra các thị trường khác trong khu vực. Skoda cũng là tên tuổi lớn của làng xe châu Âu khi được ví giống như Toyota, có giá xe "mềm" hướng đến đối tượng khách hàng bình dân. Năm 2021, hãng đã bán được trên 1 triệu xe ra toàn cầu.
Lộ trình của Skoda khi gia nhập thị trường Việt Nam. (Ảnh: Skoda) Những mẫu xe đầu tiên của Skoda gồm Karoq, Kodiaq, Octavia và Suberb dự kiến sẽ được bán tại Việt Nam vào cuối năm 2023 dưới dạng nhập khẩu và tiến tới lắp ráp hai mẫu xe cỡ B gồm Kushaq (CUV) và Slavia (Sedan) tại nhà máy ở Quảng Ninh vào cuối năm 2024. Đến năm 2026, những mẫu xe điện của Skoda cũng sẽ lần lượt được giới thiệu.
Việt Nam đang mở rộng cơ hội cho các hãng xe mới
Tính từ năm 1994 đến nay, có tổng cộng gần 30 thương hiệu xe du lịch đã xuất hiện tại Việt Nam, trong đó có 3 cái tên VinFast, KIA và Peugeot là thuần sản xuất và lắp ráp xe; 7 hãng xe vừa nhập khẩu và lắp ráp gồm: Ford, Honda, Toyota, Mitsubishi, Mazda, Hyundai, Mercedes-Benz. Còn lại khoảng 20 hãng xe chỉ kinh doanh ô tô nhập khẩu đơn thuần.
Đến nay, hầu hết các thương hiệu xe danh tiếng trên thế giới đều có sự hiện diện ở Việt Nam như Roll-Royce, Bentley, Lamborghini, McLarens, Ferrari, Aston Martin, Land Rover, Porsche... Mặc dù, doanh số bán xe của những thương hiệu này khá hạn chế nhưng vẫn đủ cho thấy Việt Nam đang là một thị trường rất năng động.
Chuyên gia ô tô Nguyễn Mạnh Thắng cho biết: "Dự báo thị trường ô tô Việt Nam đến năm 2025 sẽ đạt mức tiêu thụ khoảng gần 900.000 xe và đến năm 2030 là trên 1,5 triệu xe, trong khi hiện tại thị trường mới chỉ tiêu thụ khoảng hơn 400.000 xe, nên miếng bánh thị phần ở đây là không hề nhỏ. Do đó, cánh cửa để tiến vào thị trường Việt Nam dành cho các hãng ô tô mới gia nhập vẫn còn đang mở rộng."
"Thay vì chỉ nhập khẩu và phân phối, việc lựa chọn một đối tác lớn có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh ô tô của Việt Nam để hợp tác lắp ráp xe được xem là chiến lược tốt nhất ở thời điểm hiện tại, giúp gia tăng tỉ lệ thành công cho bất kỳ thương hiệu ô tô nào khi muốn gia nhập thị trường Việt", ông Thắng nói thêm.
Trong khi đó, Bộ Công thương nhận định Việt Nam đang bước vào giai đoạn "ô tô hóa" bùng nổ một cách mạnh mẽ trong 5 năm đầu của thập kỷ 20 (thế kỷ 21). Khi GPD bình quân trên đầu người ở ngưỡng xấp xỉ gần 5.000 USD, tỉ lệ sở hữu ô tô tăng lên gần 50 xe/1000 dân.
Nếu như Thái Lan, Indonesia hay Malaysia đã là cứ địa vững chắc của xe Nhật, Việt Nam cũng đang dần trở thành cứ địa xe Hàn và cũng không loại trừ có thể sẽ trở thành điểm tập trung của các thương hiệu xe châu Âu.
Nhận định trên là có cơ sở nhờ các cam kết xóa bỏ các hàng rào thuế quan đối với hàng hóa từ EU vào năm 2030, cũng như chính sách phát triển công nghiệp ô tô hiện tại đang được ưu ái, giúp phát triển doanh nghiệp phụ trợ lớn mạnh hơn, đủ sức tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngô Minh
Bạn có góc nhìn hoặc bình luận thế nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Thị trường ô tô đạt ngưỡng 500 nghìn xe có mở ra làn sóng đầu tư mới?Năm 2022 nhiều khả năng quy mô thị trường ô tô Việt Nam sẽ lần đầu đạt ngưỡng doanh số 500.000 xe/năm - mốc được gỡ bỏ mác “thị trường nhỏ”." alt="Gã khổng lồ ngoại quốc đầu tư, Việt Nam chạm giấc mơ 1 triệu ô tô/năm" />
Chiếc mũi không xương là dị tật bẩm sinh khiến Mỹ Duyên từng rơi vào trầm cảm. Duyên không may mắn khi chào đời với chiếc mũi không xương. Dù đã trải qua một lần phẫu thuật nhưng chiếc mũi lạ lẫm vẫn mang đến cho cô gái trẻ không ít phiền muộn.
Duyên tâm sự: “Thật ra, từ nhỏ, tôi vẫn thấy rất bình thường, mọi thứ đều suôn sẻ dù mũi của mình có khác thường. Tôi không hề cảm thấy khó chịu trước cái nhìn như ghim vào mình của mọi người. Ngược lại, tôi hạnh phúc khi được chú ý”.
Thế nhưng, lúc học cấp ba, một vài chuyện không hay đã xảy ra khiến Mỹ Duyên không còn là chính mình. Cô cảm thấy tự ti và rơi vào trạng thái trầm cảm trong nửa năm.
Năm lớp 10, Duyên bị một nhóm bạn học chung lớp chụp lén, rồi lấy hình ảnh này gửi cho những bạn khác lớp. Hình ảnh của Duyên được truyền đi kèm theo những lời miệt thị nặng nề.
Năm học lớp 11, giáo viên chủ nhiệm muốn Duyên đăng ký tham gia một cuộc thi tại trường. Được sự khích lệ của cô, Duyên đồng ý.
Thế nhưng, đến giai đoạn xét hồ sơ, giáo viên phụ trách cuộc thi đã cầm tấm hình của Duyên lên và nói: “Mỹ Duyên không đủ tư cách để tham gia cuộc thi. Cuộc thi này chỉ dành cho những bạn xinh đẹp, Mỹ Duyên không thể góp mặt”.
Nghe được những lời này, Duyên đã khóc rất nhiều và rơi vào trạng thái sống khép kín, không muốn tiếp xúc với mọi người. Trong nửa năm rơi vào trầm cảm, Mỹ Duyên thường muốn nghỉ học. Cô cũng từng nghĩ đến cái chết.
Được gia đình động viên, Mỹ Duyên đã mạnh mẽ vượt qua tự ti, sống lạc quan hơn. Chính lúc này, gia đình đã bên cạnh an ủi, khuyên nhủ và khóc cùng cô gái. Em gái của Duyên còn tìm gặp những người có lời nói tổn thương chị mình để chất vấn, đòi lại công bằng.
Dù không nhận được lời xin lỗi, Duyên vẫn cố gắng rời khỏi vùng tối trầm cảm, tự chữa lành tổn thương. Duyên đỗ đại học ngành luật với mục tiêu bảo vệ những người có khiếm khuyết như mình.
“Tôi cảm thấy bản thân đã rất mạnh mẽ vượt qua những sự việc đáng tiếc đó. Và, sức mạnh ấy đến từ sự trợ giúp của gia đình”, Mỹ Duyên chia sẻ.
Bảo vệ những người có ngoại hình dị biệt
Năm 2021, Duyên may mắn và vinh hạnh khi được nhiếp ảnh gia Mỹ Điên phát hiện, mời hợp tác trong Bộ ảnh Nhiếp ảnh chữa lành.
Và, Duyên đã tỏa sáng, biến ngoại hình dị biệt thành đặc biệt, một vẻ đẹp duy nhất, dễ nhận ra giữa muôn vàn cái đẹp khác.
Hiện tại, Mỹ Duyên đang làm người mẫu tự do. Duyên nói: “Lúc đầu, khi nhận được lời mời, tôi có một chút sợ hãi, tự ti xen lẫn cảm xúc vui sướng. Tôi không nghĩ có một ngày mình được mời chụp một bộ ảnh thật ý nghĩa”.
Sau bộ ảnh đầu tiên, Mỹ Duyên tự tin nhận lời mời làm mẫu cho những bộ ảnh khác. Đa số, các bộ ảnh Duyên tham gia làm người mẫu đều hướng đến việc tôn vinh vẻ đẹp đặc biệt.
Tiếp đó, Duyên tham gia các cuộc thi “Người mẫu ảnh online”, The Face 2022… Đến với các cuộc thi, cô gái mong muốn lan tỏa thông điệp “những người đặc biệt vẫn có thể làm nên chuyện”.
“Những người có ngoại hình như tôi vẫn có thể đi theo con đường sắc đẹp. Tôi mong các bạn rơi vào hoàn cảnh giống tôi sẽ làm được điều mà tôi đã làm, biến khiếm khuyết thành ưu điểm”, Mỹ Duyên tự tin chia sẻ.
Sau những cố gắng, Duyên cảm nhận cuộc sống vẫn không có biến chuyển đặc biệt, chỉ khác ở chỗ cô được mọi người quan tâm nhiều hơn. Dù hiện tại khá bận rộn với công việc người mẫu nhưng Duyên luôn cố gắng không để việc này ảnh hưởng đến việc học.
Duyên mong muốn thực hiện một dự án cộng đồng, tập hợp những bạn có ngoại hình giống mình. Ở đó, Duyên sẽ truyền cảm hứng, bảo vệ, giúp họ vượt qua mặc cảm.
Duyên tự tin sải bước trên các sàn diễn thời trang. Trong tương lai, Duyên có thể phẫu thuật thêm một lần nữa để chiếc mũi của mình đẹp hơn. Hiện tại, sức khỏe của cô không đủ để trải qua ca phẫu thuật dài 16 tiếng đồng hồ.
Với những chuyện đã xảy ra, Duyên chọn cách bơ đi mà sống. Cô gái chỉ chia sẻ lại những kỷ niệm buồn để thấy sự nỗ lực của bản thân.
"Nếu sắp tới vẫn gặp phải những tình huống khiếm nhã, tôi sẽ đón nhận. Tuy vậy, tôi không còn cảm thấy chúng quan trọng nữa", cô gái chia sẻ.
Vịnh Nhi
Ảnh: Nhân vật cung cấp
" alt="Cô gái có mũi không xương vượt qua trầm cảm, tự chữa lành tổn thương" />Ảnh minh họa. Nhưng điều này lại khiến cho người ta nghĩ, lý do họ đưa ra là hợp lý, hợp pháp.
Một câu chuyện khác, mới đây, khi tôi đưa người nhà đến một cơ quan ở Hà Nội để làm việc. Tôi dừng xe lại trên một con đường được dừng xe, nhưng không được phép đỗ xe.
Bạn bảo vệ ra đuổi tôi: “Anh không được dừng xe ở đây!”. Rồi anh ta chỉ vào một tờ giấy có ghi dòng chữ viết tay: “Ở đây không được dừng đỗ xe”. Tờ giấy như vậy không nằm trong bất kỳ một quy chuẩn nào cả.
Cậu bảo vệ tiếp tục nói với tôi bằng một thái độ không được lịch thiệp lắm: “Anh có biết đọc cái biển đó không?”. Và tôi trả lời: “Vậy bạn có biết ai được phép cấm đỗ xe ngoài đường không?
Câu chuyện như vậy không phải là không phổ biến, nếu như cơ quan nào đó hay có một chỗ nào đó là mục tiêu bảo vệ hay có tính chất đặc biệt, thì đương nhiên sẽ cần phải làm đủ thủ tục để khu vực đó các phương tiện không được dừng, đỗ xe.
Và không phải ai cũng có thẩm quyền cấm, hay là bắt buộc những người khác không được dừng xe, không được đỗ xe, không được sử dụng chỗ đỗ, vỉa hè trái với những quyền pháp luật quy định.
Trên thực tế, luật pháp Việt Nam có tương đối đủ và rõ ràng về các quyền của các cơ quan khác nhau cũng như các quy định, biển báo để giúp mọi người nhận ra và tuân thủ các quy định.
Chủ những cửa hàng, chủ nhà ngoài phố rõ ràng đã lẫn lộn giữa sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng. Cửa nhà của họ, quyền ra vào của họ, đúng là thuộc sở hữu tư nhân. Nhưng chỗ đỗ xe ngoài đường là sở hữu công cộng, họ không có quyền cho phép hay không cho phép một ai đó đỗ xe hay là được dừng lại.
Đối với cơ quan nhà nước, trong trường hợp như tôi vừa nói, đã có sự lẫn lộn về chức năng. Cụ thể, chức năng cấm, cho phép, hay không cho phép phương tiện dừng, đỗ, hoặc không được dừng lại trên đường giao thông là chức năng của cơ quan về giao thông.
Và chức năng đó được thực hiện thông qua các biển báo rất cụ thể. Hệ thống biển báo giao thông của chúng ta cũng đã có đủ.
Chúng ta là một đất nước ủng hộ việc tuân thủ pháp luật, thực hiện các hoạt động chức năng, tổ chức xã hội theo nguyên tắc của quy định của pháp luật, thì đòi hỏi các cơ quan nhà nước, cũng như cá nhân trong xã hội phải tuân thủ và phải tôn trọng giới hạn về chức năng, cũng như luật sở hữu công, sở hữu tư của mình là cần thiết.
Và trong những trường hợp như tôi vừa nêu, chúng ta thấy rõ ràng những người, những đơn vị liên quan đã không hiểu đầy đủ và không tôn trọng đầy đủ các phân định rõ ràng về công-tư về chức năng của từng cơ quan.
Đương nhiên, điều này có thể dẫn đến những tranh cãi không cần thiết, xô xát không cần thiết và việc đó cần-và-nên được để tâm, nên được chấm dứt./
Theo tác giả Phạm Quang Vinh/Vov Giao thông
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Quyền cấm đường" />Cần nói rõ ở đây rằng vấn đề tôi muốn nhắc đến là những chiếc ô tô mang biển số 29, 30 chứ không nói tới người Hà Nội, không có ý phân biệt vùng miền. Tôi hiểu rằng rất nhiều xe trong số đó được điều khiển bởi những tài xế vốn là người ở tỉnh, sau này lên Hà Nội làm ăn và sinh sống.
Như thế cũng để thấy cuộc sống bon chen ở thành phố có lẽ "ngấm" dần vào những người sinh sống ở đó. Cái không tốt thì dễ thu nạp nhưng khó đào thải. Để rồi ngay cả khi ở một môi trường tốt hơn (xét riêng về giao thông), họ vẫn giữ cách lái xe cũ.
Hi vọng khi nêu vấn đề này, mọi người cùng xem lại mình để cải thiện ý thức khi tham gia giao thông, vì một xã hội tốt đẹp lên.
Theo độc giả Hoàng Nam/Dân trí
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xe hết hạn đăng kiểm đúng dịp nghỉ lễ, tôi lâm vào cảnh 'tiến thoái lưỡng nan'Mấy ngày trước, tôi lái xe đưa cả gia đình về quê Thanh Hoá chơi dịp Quốc khánh 2/9. Đến hôm nay, khi chuẩn bị ra Hà Nội thì mới tá hoả phát hiện xe đã hết hạn đăng kiểm. Vậy tôi nên làm gì để tránh bị phạt?" alt="Nhiều ô tô biển 29, 30 vẫn quen kiểu đi bon chen khi về quê" />
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·“Ong thủ” khi gặp phải những tài xế vô duyên
- ·Giá tăng khiến dân văn phòng Hàn Quốc chỉ dám ăn mì tôm
- ·Dân mạng phản ứng với tài xế taxi rút côn đòi đánh khách Nhật
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- ·Tặng thêm 10.000 bản sách điện tử 'Cẩm nang phòng chống Covid
- ·Gõ cửa thăm nhà tập 208: Cặp đôi tiết lộ bí mật trong cơ sở massage khiếm thị
- ·Công bố dàn ban giám khảo Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024
- ·Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- ·Chúng ta hiểu 'sang chấn tâm lý' được bao nhiêu để có thể 'chữa lành'?
Đó là vào đợt nghỉ lễ dài ngày cách đây đúng 7 năm, bạn gái (vợ tôi bây giờ) đã quyết định dẫn tôi về nhà giới thiệu với gia đình sau gần 2 năm yêu nhau. Đây là lần đầu tôi đi ra mắt "nhà gái" nên tất nhiên phải chuẩn bị mọi thứ thật tốt để ghi điểm với gia đình.
Từ Hà Nội về quê Yên Bái của bạn gái tôi khá xa, xấp xỉ 200 km và nhà xa trung tâm nên việc đi xe khách là không tiện. Do đó, tôi lên kế hoạch thuê một chiếc ô tô tự lái để 2 đứa chủ động về quê, lại có vẻ "oách xà lách" cho lần đầu ra mắt. Tại thời điểm đó, tôi mới lấy bằng lái xe ô tô được khoảng 1 năm nhưng khá tự tin vì nhiều lần thuê xe để đi chơi loanh quanh thành phố.
Nhiều người chọn thuê xe tự lái để đi dịp 30/4-1/5. (Ảnh minh hoạ) Xe mà tôi thuê được cho chuyến đi lịch sử này là một chiếc Kia Morning số sàn. Với 2 người cùng một số đồ đạc, quà cáp, chiếc "xế hộp" này vẫn tỏ ra khá thoải mái. Hành trình lái xe từ Hà Nội đến nhà bố mẹ vợ tương lai đối với tôi không mấy khó khăn. Dù đường vào nhà bạn gái tôi khá ngoằn ngoèo với nhiều khúc cua gấp, nhưng tôi vẫn đưa xe một mạch lên tận sân. Ngày đầu ra mắt gia đình người yêu của tôi đã thành công rực rỡ và ai cũng thấy vui.
Nhưng sẽ chẳng có gì đáng nói nếu tôi không gặp phải một chuyện khá bi hài liên quan đến chiếc xe "chết tiệt".
Hôm sau là ngày giỗ bà ngoại của "vợ" và tôi được giao nhiệm vụ đưa cả nhà bao gồm bố mẹ và cậu em trai cùng sang nhà bác cách đó vài km. Thế nhưng, đường vào nhà bác thực sự là một vấn đề đối với chiếc xe vừa nhỏ vừa yếu và cả tay lái chưa có nhiều kinh nghiệm như tôi.
Đó là một khúc đường dài và hẹp với một bên là ruộng khá sâu, còn 1 bên là sườn đồi, có đoạn chỉ vừa khít chiếc xe, tưởng chừng không thể qua được. Tôi vừa lái xe mà toát mồ hôi hột ướt đầm lưng áo.
Cuối cùng tôi cũng vượt qua được đoạn đường hẹp và còn cách cổng nhà bác chừng 2 chục mét. Tuy nhiên, đây mới là đoạn khó khăn thực sự bởi ngay trước cổng là một đoạn dốc khá cao. Do trước đó vừa đi vừa dò dẫm nên chiếc xe đã không có đà và tỏ ra hụt hơi rồi bất thình lình chết máy giữa dốc - một tình huống mà tôi chưa từng nghĩ đến.
Tôi nhớ lại các bước của bài "đề pa lên dốc" trong thi sát hạch xe để áp dụng: Bật chìa khoá khởi động lại, đạp côn, vào số, ra côn từ từ, nhả phanh,... nhưng chiếc xe mới kịp chồm nhẹ lên đã lại bị chết lịm. Càng sốt ruột, tôi khởi động thêm 4-5 lần nữa và làm lại nhưng chiếc xe thậm chí còn bị tụt dốc hơn, thật là bất trị.
Lúc này, bên trong nhà có rất đông người và khi thấy có chiếc ô tô của cháu rể tương lai xuất hiện, cả nhà bên ngoại cùng đon đả ra đón. Sự xuất hiện của mọi người lại càng làm tôi cuống, mồ hôi vã ra như tắm, tim đập thình thịch, nhưng miệng vẫn cố nhoẻn ra để chào.
Thấy có vẻ không ổn, bạn gái tôi bảo bố mẹ và em xuống hết xe cho nhẹ và đi bộ vào nhà trước, nhưng tôi biết mục đích chính là để tôi đỡ ngại với người nhà "vợ". Ngay sau đó, chiếc xe tỏ ra ngoan ngoãn hơn và tôi đã lên được hết con dốc một cách dễ dàng.
Buổi ra mắt đại gia đình bên ngoại của bạn gái sau đó của tôi đã thành công tốt đẹp trong sự chào đón thân tình, nồng ấm. Tôi cũng đỡ ngượng và sớm quên đi con dốc “chết tiệt” kia.
Sau này khi đã cưới nhau, câu chuyện tôi lái xe để chết máy giữa dốc vẫn được mọi người nhắc trong mỗi dịp đoàn tụ, ai cũng cười phá lên khi tả lại nét mặt vừa hốt hoảng vừa ngượng ngùng của chàng rể tương lai. Tôi chỉ biết đổ hết lỗi cho chiếc xe đi thuê khiến mình một phen tẽn tò.
Hiện nay, vợ chồng tôi đã mua được một chiếc xe SUV đời mới để mỗi lần đưa các con về ngoại không còn vất vả nữa. Tự nhiên, tôi thấy con dốc trước cổng nhà bác vợ bây giờ trở nên thật hiền lành.
Độc giả Nguyễn Nhật Khoa (Thanh Trì, Hà Nội)
Hãy chia sẻ câu chuyện và những trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Ngày ra mắt nhà vợ tương lai, tôi đến xấu hổ vì chiếc xe bất trị" />Trào lưu nằm yên xuất phát từ Trung Quốc và nhanh chóng lan sang các khu vực lân cận, trong đó có Hong Kong. Ảnh minh họa: AFP. Từ năm ngoái, trào lưu nằm yên nổi lên ở xứ tỷ dân như một “lời hiệu triệu” dành cho giới trẻ Trung Quốc - những cá nhân hiện quá mệt mỏi với cuộc đua vô tận trên đường đời nhằm đáp ứng kỳ vọng của xã hội.
Những người được phỏng vấn ở độ tuổi 15-25, đến từ các gia đình có thu nhập thấp. Trong số những lý do khiến thanh niên xứ Cảng thơm ngừng nỗ lực, cứ 1 trên 4 người cho biết họ không cảm thấy có hy vọng vào tương lai.
Không thấy tương lai
Sinh viên đại học Kacey Choi (21 tuổi) cho biết cô không còn lựa chọn nào khác ngoài mặc kệ mọi thứ vì giá nhà thành phố cao ngất ngưởng.
Choi cùng gia đình thuê một căn nhà ở xã hội. Cô chăm chỉ làm thêm trong thời gian rảnh để hỗ trợ cha mẹ, nhưng vẫn không đủ tiền để mua hoặc thuê nơi ở rộng rãi hơn.
“Những người trẻ tuổi như tôi buộc phải chấp nhận thực tế. Tôi cảm thấy bất lực về tương lai. Tôi chỉ còn cách nằm yên thôi”, cô nói.
Dù chăm chỉ đi làm thêm, Choi (ngoài cùng, bên trái) vẫn không thể giúp gia đình tìm chỗ ở tốt hơn. Ảnh: Jonathan Wong. Mặt khác, gần 3 trong số mỗi 5 người được hỏi chưa muốn “nằm yên”. Một số nói rằng họ sẽ làm việc chăm chỉ để có thêm cơ hội và hy vọng trong tương lai.
Một số khác cho biết lối sống buông xuôi, ngừng phấn đấu vừa ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần của một người, vừa gây cản trở sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
“Xã hội cho rằng nhiều người trẻ ngừng phấn đấu. Tuy nhiên, thực tế là những thanh niên đến từ gia đình có thu nhập thấp đang làm việc rất chăm chỉ”, Sze Lai-shan, Phó giám đốc SoCO, chia sẻ.
Nói về một số người trẻ phải làm việc trong nhiều năm sau khi tốt nghiệp để trang trải khoản nợ học phí, bà cho biết: “Họ vẫn khó thoát nghèo dù rất nỗ lực. Do đó, họ cảm thấy bất lực”.
Ngoài ra, gần 8 trên mỗi 10 người trẻ Hong Kong được hỏi cảm thấy tang ping- vấn đề sinh ra từ các yếu tố như phát triển kinh tế, đạo đức, hệ thống giáo dục và chính trị - cần được giải quyết.
Dù rất nỗ lực, nhiều người trẻ thuộc gia đình có thu nhập thấp khó thoát nghèo. Ảnh minh họa: CGTN. Hầu hết cho biết vấn đề nhà ở của thành phố - bao gồm giá mua và tiền thuê đều tăng chóng mặt, cùng với thời gian chờ đợi lâu để được sở hữu ngôi nhà có giá phải chăng - đã khiến giới trẻ lựa chọn ngừng nỗ lực.
Một số lý do khác như hạn chế cơ hội việc làm, ít khả năng thăng tiến, chi phí giáo dục lớn và không có con đường tham gia vào các chính sách công.
Vicky Lo (21 tuổi), sinh viên năm 3 theo học ngành y học cổ truyền ở Trung Quốc, trở lại Hong Kong trong kỳ nghỉ hè. Cô làm việc part-time tại một nhà kho để kiếm thêm tiền trang trải sinh hoạt phí và học phí một năm - trị giá khoảng 8.000 HKD.
Cha của Lo đã nghỉ hưu, mẹ cô làm việc bán thời gian tại các công trường xây dựng, gia đình trông chờ vào khoản Trợ cấp An sinh Xã hội Toàn diện (CSSA) hàng tháng.
Lo cho biết công việc làm thêm đã tước đi thời gian thực tập của cô. Song, cô không còn lựa chọn nào khác dù lo lắng rằng mình sẽ kém cạnh tranh hơn trên thị trường việc làm.
Bất chấp khó khăn, cô cho biết: "Tôi chưa muốn ngừng cố gắng".
Nhà ở là một trong những vấn đề gây ra trào lưu tang ping ở Hong Kong. Ảnh: Tyrone Siu/Reuters. Những người được khảo sát đề xuất chính quyền cần tăng cường nguồn cung nhà ở cho giới trẻ với giá cả phải chăng và giáo dục đại học miễn phí.
“Giới trẻ đang phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng sự hỗ trợ của chính quyền dành cho họ là rất hạn chế,” bà Sze nói.
Phó giám đốc kêu gọi chính quyền Hong Kong xây dựng chính sách cụ thể dành cho thanh niên với lộ trình và khung thời gian cụ thể, cung cấp các khoản hỗ trợ tiền thuê cho những người đang chờ nhà ở xã hội, đồng thời tạo thêm nhà trọ và các đơn vị nhà ở chuyển tiếp cho giới trẻ.
Bà cũng thúc giục chính quyền thúc đẩy cơ hội việc làm cho giới trẻ Hong Kong, cung cấp trợ cấp giáo dục và đưa các học sinh tốt nghiệp trung học thuộc gia đình có thu nhập thấp vào các chương trình CSSA và Trợ cấp Gia đình Làm việc.
Theo Zing
" alt="Người trẻ Hong Kong chọn nằm yên, ngừng cố gắng" />Cô dâu lội nước bước vào lễ đường. Do ảnh hưởng của bão, nhiều tỉnh, thành phố ở Philippines hứng chịu những cơn mưa lớn. Nước ngập nhiều con đường, tràn cả vào nhà.
Nhưng cặp đôi Paulo Padilla và Mae Victoriano đến từ tỉnh Bulacan (Philippines) vẫn quyết tâm tổ chức ngày trọng đại của đời mình.
Cô dâu Victoriano chia sẻ: "Một tuần trước lễ cưới, chúng tôi lo lắng và sốt ruột vì trời mưa không ngớt. Sau đó, một cơn bão khác ập đến đúng vào ngày cưới của chúng tôi".
Cô đã khóc rất nhiều khi biết tin nhà thờ tổ chức đám cưới bị ngập nước. Nhưng cuối cùng cặp đôi và 2 bên gia đình đều quyết định vượt qua, ngay cả khi không có khách đến dự. "Chúng tôi sẽ thông cảm nếu khách không thể đến dự, ít nhất chúng tôi vẫn có gia đình ở bên", cô dâu nói.
Maria Jasmin Halili, em họ của chú rể, đã quay lại video và chia sẻ trên mạng xã hội về đám cưới đáng nhớ của Paulo.
Chú rể Padilla cho biết: "Ngay cả khi phương tiện bị chìm trong lũ, chúng tôi vẫn muốn vượt qua để có thể đến đây".
Trước sự ngạc nhiên của 2 bên gia đình, gần 50 khách đã đến bất chấp thời tiết khắc nghiệt. Đoạn video cho thấy nơi cặp đôi tổ chức đám cưới bị ngập nước. Chú rể phải đi ủng, cô dâu ôm bó hoa di chuyển khó khăn với phần đuôi váy ướt sũng.
Halili nói: "Bulacan bị ngập nhưng tôi không ngờ nước tràn cả vào nhà thờ. Tôi nghĩ nước chỉ tràn vào bãi đậu xe và con đường dẫn vào nhà thờ nhưng tất cả đều ngạc nhiên khi thấy nước tràn vào bên trong".
Nhiều vị khách bất chấp mưa ngập nhiệt tình đến dự đám cưới. Họ đi chân trần hoặc đi ủng cao su, theo Insider.
"Tôi đã khóc vì khoảnh khắc quá đáng yêu và cảm động. Mặc dù mưa bão nhưng tất cả đã vượt qua để tổ chức đám cưới. Khi cô dâu đến, cô ấy nói một câu chắc nịch với bố mẹ rằng mình đi thôi, đi đến chỗ Paulo đang chờ", Halili chia sẻ.
Không có vị khách nào phàn nàn hay rời khỏi đám cưới. Sau buổi lễ, cô dâu đã đăng một thông điệp trên Facebook cảm ơn bạn bè và gia đình đã tham dự "bất chấp bão lụt".
"Chúng tôi vẫn còn nổi da gà khi nhận ra rằng mọi thứ đều diễn ra tốt đẹp. Đoạn video ghi lại đám cưới của chúng tôi lan truyền và đang là xu hướng. Chúng tôi muốn truyền thông điệp cho tất cả mọi người, tất cả các cặp đôi rằng thời tiết sẽ không là trở ngại nếu bạn muốn trao lời hẹn thề", cô dâu chia sẻ.
Đám cưới trên thảo nguyên xanh của chàng trai người Việt và cô dâu ngoại quốc
Đám cưới trên thảo nguyên xanh của Wilson Lê và Catherine Hsu là sự hòa hợp của hai nền văn hóa Việt Nam - Trung Quốc." alt="Đám cưới ngày mưa bão, cô dâu chú rể lội nước vào lễ đường" />Vở diễn Làng song sinh do nhà văn Xuân Đức viết kịch bản, kể về ngôi làng Thủy - nơi có một lời nguyền rằng, ai sinh đẻ cũng phải sinh đôi. Vì muốn xóa bỏ lời nguyền đó, ba người đàn ông của làng đã kết nghĩa anh em rồi cùng lên chùa cầu tự. Khi có con, ba người tuyên bố với làng xóm rằng, lời nguyền sinh đôi đã được hóa giải. Gia đình ba người chỉ sinh con một.
Từ đây, câu chuyện được dẫn dắt đi theo cuộc sống của Tấn, Tạ và Quả - ba người con của ba người đàn ông kết nghĩa. Họ lớn lên trong chiến tranh, cùng vào chiến trường và chiến đấu trên một mặt trận. Khi hòa bình, họ trở về làng và từ đó, những bí mật được che giấu bao năm hé mở...
NSƯT Quang Thắng trong một cảnh diễn. "Đây là một vở kịch đi sâu vào vấn đề nhân tính, bản thể. Những nút thắt, mở xoay quanh cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu, sự quang minh, trong sáng và sự hèn nhát, đen tối... Có lúc những sự đối lập ấy tồn tại trong cùng một người, có lúc chúng lại tách biệt ở hai con người giống nhau về diện mạo. Vở kịch chứa đựng những bài học, suy nghĩ về cuộc sống rất có giá trị về quá trình tự diễn biến, tự chuyển hoá của con người", NSND Trung Hiếu chia sẻ.
NSƯT Lê Chức cho biết, trước kia khi đọc kịch bản Kẻ song sinhcủa nhà văn Xuân Đức ông chưa ấn tượng lắm. Tuy nhiên, khi xem bản dựng của NSND Trung Hiếu, ông cảm thấy bất ngờ vì diễn biến kịch đầy bất ngờ khiến người xem không thể đoán trước được.
Làng song sinhcó sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng như NSƯT Quang Thắng, Tiến Minh, Thiện Tùng, Thùy Dương, Thùy Anh, Việt Dũng, Mạnh Hưng, Xuân Hồng, Quốc Đam... Vở diễn sẽ được tham gia Liên hoan sân khấu kịch nói toàn quốc 2021 dự kiến vào tháng 11 tới nếu dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Tình Lê
Tự Long, Xuân Bắc, Quang Thắng, Vân Dung tham gia đại tiệc kịch nói
Từ 21-27/10, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sẽ tổ chức tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921 – 2021) tại Nhà hát Lớn Hà Nội với nhiều vở kịch hấp dẫn.
" alt="NSƯT Quang Thắng tham gia vở diễn mới của NSND Trung Hiếu" />
- ·Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
- ·Không gian đầy tính thiền của triển lãm thư pháp thiền sư Thích Nhất Hạnh
- ·Hội nghị Văn hóa toàn quốc sẽ là một hội nghị Diên Hồng
- ·Quyết định 876 của Thủ tướng phê duyệt lộ trình khai tử xe động cơ đốt trong
- ·Nhận định, soi kèo Portsmouth vs Blackburn Rovers, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên thắng thế
- ·Nhà văn Hạ Nguyên đã quá lời với phim của Trấn Thành
- ·'Xóm giang hồ' Sài Gòn: Bước vào ngõ, người phê thuốc nằm vật giữa đường
- ·Việt Nam ở đâu trên bản đồ xe điện thế giới?
- ·Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Tokyo Verdy, 12h00 ngày 29/3: Tin vào chủ nhà
- ·Duy Nam: ‘Khó có vai chính phù hợp vì tôi không phải soái ca’