Ngoại Hạng Anh

Soi kèo góc Chelsea vs Tottenham, 2h00 ngày 4/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-05 14:15:47 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:40 Kèo phạt góc đua xe f1đua xe f1、、

èogócChelseavsTottenhamhngàđua xe f1   Phạm Xuân Hải - 03/04/2025 06:40  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
“Tại Việt Nam, gần 2% dân số mắc Covid-19 nhưng chưa có ghi nhận một cách đầy đủ về tình hình hậu Covid-19 trên cộng đồng”, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Anh Dũng, Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM chia sẻ trong Hội nghị tổng kết ngành chiều 12/1.

Trong khi đó, TP.HCM hiện có hơn 300 ngàn người bệnh đã xuất viện (từ trung bình – nặng – nguy kịch), nhu cầu được chăm sóc về sức khỏe hậu Covid-19 là đáng quan tâm. “Đây là vấn đề cực nóng”, ông Dũng chia sẻ.

{keywords}
Bệnh nhân hậu Covid-19 tập vật lý trị liệu tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh.

Riêng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM), thống kê trong 40 ngày, từ 1/12/2021 đến 10/1/2022, có 1.021 bệnh nhân hậu Covid-19 đến thăm khám ở tất cả chuyên khoa. Đa phần vì mệt mỏi, khó thở, suy nhược tinh thần.

Trong đó, trên 510 bệnh nhân (50%) vì gặp vấn đề vì hô hấp, 182 bệnh nhân gặp vấn đề thần kinh, 134 trường hợp tim mạch, 80 trường hợp về nội tiết, 66 trường hợp về tiêu hoá, 49 trường hợp cơ xương khớp.

Thực tế, hậu Covid-19 không chỉ xảy ra ở bệnh nhân nặng và lớn tuổi, mà còn ghi nhận ở người trẻ từ 30-40 tuổi, mắc Covid-19 nhẹ. Thậm chí có trường hợp F0 không nhập viện cũng gặp triệu chứng dai dẳng.

Ông Dũng chia sẻ, ngay cả đồng nghiệp của ông hậu nhiễm Covid-19 có những thay đổi rất rõ rệt. Sự mệt mỏi khiến công suất làm việc của họ giảm sút, ảnh hưởng đến cá nhân và nghề nghiệp. “Nếu không giúp người bệnh hòa nhập lại với công việc, có thể là một nguyên nhân giết chết người bệnh hậu Covid-19”, ông Dũng lo ngại. Bên cạnh đó, còn có sự kì thị với người đã mắc Covid-19.

Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM xây dựng chiến lược tiếp cận và can thiệp với bệnh nhân hậu Covid-19. Trong đó, xác định mô hình bệnh tật, triệu chứng phổ biến người bệnh gặp phải. Đồng thời, phân tuyến điều trị, quản lý chăm sóc người bệnh hậu Covid-19 theo mô hình tháp 3 tầng.

Cụ thể, ở tầng thấp nhất là tuyền y tế cơ sở, có chức năng quản lý chăm sóc người bệnh hậu Covid-19 mức độ nhẹ, can thiệp các phương pháp không dùng thuốc. Ở tầng này, bệnh nhân đông nhất.

Ở tầng 2 - Bệnh viện tuyến quận huyện: thực hiện khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng; quản lý và chăm sóc điều trị bằng thuốc với bệnh nhân hậu Covid-19 mức độ trung bình.

Ở tầng 3 - Bệnh viện chuyên khoa tuyến cuối: chăm sóc với nhóm người bệnh hậu Covid-19 mức độ nặng. Các bệnh viện này sẽ khám và điều trị chuyên khoa sâu như hô hấp, tim mạch, tâm thần kinh, phục hồi chức năng…

“Bệnh nhân từ trung bình đến nguy kịch phải có chế độ chăm sóc, theo dõi, tái khám để đảm bảo chăm sóc tốt người bệnh hậu Covid-19. Ví dụ với bệnh nhân gặp vấn đề về phổi, nếu can thiệp sớm bệnh nhân có thể phục hồi nhưng kéo dài đến khi phổi xơ hóa, giãn phế quản - đó là di chứng vĩnh viễn không đáp ứng điều trij”, phó Giám đốc Sở Y tế chia sẻ.

Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch TP.HCM cho biết, TP sẽ tiếp tục chăm lo cho người bệnh Covid-19 trong giai đoạn hậu nhiễm. “Đây là vấn đề cần quan tâm trong thời gian dài”.

Trên thế giới, một phân tích trên 48.000 bệnh nhân đã ghi nhận 55 nhóm tác động lâu dài, có trường hợp mang đến 5 triệu chứng hậu Covid-19. Phổ biến có biểu hiện về thần kinh, phổi, đau ngực, phát ban da, tâm thần trầm cảm, tim mạch…. Đồng thời, có đến 80% người bệnh phải theo dõi tại các cơ sở chăm sóc sức khỏe ban đầu trong vòng 2 tháng sau xuất viện.

Linh Giao

Từ trẻ 6 tuổi đến người 70 tuổi đều khổ sở vì hậu Covid-19

Từ trẻ 6 tuổi đến người 70 tuổi đều khổ sở vì hậu Covid-19

Sau nhiễm Covid-19, người bệnh có thể mất ngủ, xơ phổi, teo cơ, phải tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. Khoảng 20% người bệnh hậu Covid-19 tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM) gặp vấn đề tâm lý.

" alt="TP.HCM chăm sóc bệnh nhân hậu Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM chăm sóc bệnh nhân hậu Covid

 Quỹ bảo trì của cụm chung cư N05 (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) là gần 80 tỷ đồng.

>> Dự án của Hải Phát liên tục ‘nổi sóng’ vì hàng loạt bất cập

Hà Nội: Chủ đầu tư hết cửa ‘chây ì’ quỹ bảo trì chung cư

Vừa qua, Tổng công ty CP Vinaconex - chủ đầu tư dự án cụm nhà ở hỗn hợp chung cư kết hợp văn phòng dịch vụ tại lô đất N05 (gọi tắt là dự án cụm chung cư N05), phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội đã bàn giao quỹ bảo trì cụm chung cư N05 cho Ban quản trị sau 7 năm đi vào hoạt động.

Liên quan đến vấn đề này, trước đó, nhiều cư dân cụm chung cư N05 cho rằng phía chủ đầu tư chây ỳ, chậm bàn giao quỹ bảo trì “khủng” hơn 72 tỷ đồng cho Ban quản trị. 

{keywords}
Đại diện chủ đầu tư chuyển giao gần 80 tỷ đồng cho đại diện Ban Quản trị cụm chung cư N05.

Trong khi đó, đại diện chủ đầu tư cho hay, dù công trình đưa vào sử dụng từ năm 2011 nhưng đến tháng 11/2014, chủ đầu tư mới phối hợp với Ban đại diện tổ chức thành công Hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất; Ban quản trị Cụm chung cư N05 được thành lập và được UBND quận Cầu Giấy công nhận ngày 2/12/2014.

Theo lý giải của chủ đầu tư, do thời gian này Ban Quản trị vẫn chưa kiện toàn được bộ máy, nội bộ chưa thống nhất về phương thức bàn giao quỹ bảo trì 2% của dự án cụm chung cư N05 nên đã chuyển toàn bộ số tiền Quỹ bảo trì 2% vào tài khoản có kỳ hạn tại ngân hàng.

Trên thực tế, thời gian qua tại Hà Nội tranh chấp về phí bảo trì diễn ra phổ biến, từ chung cư giá rẻ cho đến cao cấp. Tại nhiều chung cư, cư dân căng băng rôn, xuống đường “đòi” chủ đầu tư trả quỹ bảo trì.

Cư dân Hồ Gươm Plaza ở Mỗ Lao (Hà Đông) do Công ty cổ phần May Hồ Gươm làm chủ đầu tư nhiều lần căng băng rôn, kiến nghị cơ quan quản lý để gây sức ép yêu cầu chủ đầu tư bàn giao gần 20 tỷ đồng tiền phí bảo trì của tòa nhà và phải chấp nhận để đơn vị này trả lại phí bảo trì một cách nhỏ giọt.

Hay tại chung cư The Pride (Hà Đông) do Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát làm chủ đầu tư, cư dân cũng căng băng rôn phản đối chủ đầu tư về hàng loạt bất cập, sai phạm. Trong đó, cư dân vô cùng bức xúc về việc chủ đầu tư cố tình trì hoãn việc thành lập Ban quản trị khi cư dẫn đã sinh sống ổn định 3 năm nay. Họ cho rằng, hành động này của chủ đầu tư là để cố tình “om” hàng chục tỷ đồng phí bảo trì của gần 2.000 căn hộ chung cư tại dự án…

Đề xuất khởi tố chủ đầu tư chiếm dụng phí bảo trì chung cư

Vừa qua, trong báo cáo vừa gửi Thủ tướng Chính phủ về tình trạng cư dân khiếu nại và phản đối chủ đầu tư tại các dự án bất động sản, Bộ Xây dựng chỉ ra có hơn 215 dự án xảy ra khiếu nại, tranh chấp. Trong đó có 108 dự án xảy ra tranh chấp giữa chủ đầu tư với cư dân hoặc giữa các chủ thể liên quan trong phạm vi dự án, với nội dung tranh chấp nhiều nhất là về phí bảo trì chung cư.

Cụ thể: Chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần kinh phí bảo trì cho Ban quản trị (39/108 dự án, khoảng 36%) ; Chủ đầu tư không nộp kinh phí bảo trì đối với phần diện tích thuộc sở hữu riêng (3/108 dự án); Chủ đầu tư chiếm dụng kinh phí bảo trì để sử dụng vào mục đích khác (4/108 dự án); Chủ đầu tư không công khai, minh bạch trong việc sử dụng kinh phí bảo trì cho tòa nhà (1/108 dự án); Các bên không thống nhất được số liệu quyết toán để xác định kinh phí bảo trì mà Chủ đầu tư phải bàn giao cho Ban quản trị (6/108 dự án)....

{keywords}
Cư dân chung cư StarCity (81 Lê Văn Lương) đội mưa “đòi” quỹ bảo trì (tháng 8/2018)

Cũng tại báo cáo này, Bộ Xây dựng đã điểm tên nhiều chung cư chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần phí bảo trì cho ban quản trị như tại Hà Nội: chung cư Hateco Hoàng Mai, Star City 81 Lê Văn Lương, 310 Minh Khai, Hồ Gươm Plaza…. Tại TP. HCM: dự án Hoàng Anh River View, chung cư Khánh Hội 2, chung cư The Morning Star, chung cư Investco-Babylon, New Sài Gòn…

Trước vấn đề trên, Bộ Xây dựng đã đề xuất Bộ Công an và các ngành liên quan tiến hành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy cũng như việc thực hiện thẩm định, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà chung cư theo quy định của pháp luật.

Đối với những chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư, đặc biệt là hành vi chiếm dụng, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư trái quy định của pháp luật, Bộ Xây dựng đề xuất các cơ quan chức năng tiến hành tổ chức, điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm.

Trong khi đó, nêu ý kiến để giải quyết mâu thuẫn liên quan đến quỹ bảo trì, ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành cho rằng, có thể không thu khoản phí bảo trì này theo % giá bán. Khi chủ đầu tư bảo hành hết 5 năm theo quy định, nếu có hỏng hóc thì lúc đó cư dân tự thỏa thuận đóng tiền để bảo trì.

Hồng Khanh

Trục lợi quỹ bảo trì, phạt kịch trần vẫn lời bạc tỷ

Trục lợi quỹ bảo trì, phạt kịch trần vẫn lời bạc tỷ

Tình trạng chủ đầu tư chiếm dụng để trục lợi quỹ bảo trì đang diễn ra tràn lan ở nhiều chung cư.

" alt="Dân chung cư nhận quỹ bảo trì ‘khủng’ gần 80 tỷ đồng" width="90" height="59"/>

Dân chung cư nhận quỹ bảo trì ‘khủng’ gần 80 tỷ đồng