您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo New Mexico vs Oakland Roots, 8h05 ngày 31/3
Nhận định232人已围观
简介ậnđịnhsoikèoNewMexicovsOaklandRootshngàm24h Phong Lan - 30/03/2022 04:35 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Nhận địnhPha lê - 28/03/2025 10:01 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Thái Lan sa thải Akira Nishino, ngày về còn rất xa
Nhận địnhAkira Nishino cũng là một nạn nhân Mùa hè 2018, Akira Nishino tạo dấu ấn lớn, nhận được rất nhiều lời khen ngợi khi dẫn dắt Nhật Bản thi đấu ở World Cup trên đất Nga.
HLV Akira Nishino bị sa thải Nhật Bản là đại diện duy nhất của châu Á giành quyền vào giai đoạn knock-out. Ở vòng 1/8, đội tuyển xứ mặt trời mọc chỉ chịu thua 2-3 trước Bỉ - đội sau đó thắng tiếp Brazil và giành hạng Ba chung cuộc (thắng Anh 2-0).
3 năm sau những khoảnh khắc đẹp ở Nga, ông Akira Nishino nhận quyết định sa thải từ LĐBĐ Thái Lan (FAT), vì những kết quả không tốt ở vòng loại World Cup 2022.
FAT sa thải HLV Nishino theo cách ông là nguyên nhân chính khiến Thái Lan thất bại, với chỉ 9 điểm sau 8 trận đấu ở giai đoạn hai.Tất nhiên, HLV luôn phải chịu trách nhiệm chính sau thất bại. Nhưng Akira Nishino có phải là người đẩy "Voi chiến" vào tình cảnh tệ hại vừa qua?
Hãy nhìn lại thời gian đầu khi Akira Nishino xuất hiện: Thái Lan thắng UAE trên sân nhà. Trong hai lượt trận với tuyển Việt Nam, kết quả đều hòa, nhưng "Voi chiến" chơi rất tốt.
Trong trận lượt đi, Thái Lan có những cơ hội rõ ràng hơn. Một trong số đó bị Supachok bỏ lỡ. Ở sân Mỹ Đình, trong trận lượt về, tuyển Việt Nam may mắn không thua khi Đặng Văn Lâm cản thành công cú sút phạt đền của Theerathon Bunmathan.
Khi quản lý đội U23, ông Nishino giúp Thái Lan vào tứ kết sân chơi châu lục, điều họ chưa từng làm được trước đó.
Những thất bại mà Thái Lan trải qua ở UAE mới đây vì Akira Nishino không có thời gian để xây dựng đội hình như mong muốn.
Vấn đề của Thái Lan đến từ nhiều yếu tố khác nhau Thái Lan là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất bởi Covid-19. Tác động tiêu cực mà đại dịch gây ra khiến bóng đá Thái gặp nhiều khó khăn, giải VĐQG bị xáo trộn.
Khi Thai League kết thúc, một số thành viên tập trung đội tuyển dương tính trong lúc chuẩn bị sang UAE, nên mọi thứ càng vượt ra khỏi tầm tay.
Ông Nishino có quá ít thời gian, cũng như không có sự hỗ trợ từ người Thái trong thời gian tại vị.
Vấn đề của "Voi chiến" là người Thái
Kể từ sau giai đoạn Kiatisuk ngồi ghế HLV trưởng (2014-2017), Thái Lan bắt đầu đi xuống. Hai nhà cầm quân Milovan Rajevac và Sirisak Yodyardthai lần lượt thất bại, trước khi ông Nishino được mời về.
Đội tuyển Thái Lan không có sự cân bằng Chất lượng cầu thủ Thái Lan cũng trở nên mất cân bằng. Có những người được ra nước ngoài chơi bóng, nhưng nhiều cầu thủ không trưởng thành như mong muốn.
Supachai Chaided là một ví dụ. Từng được xem là niềm tự hào của bóng đá Thái Lan, nhưng tiền đạo 22 tuổi này luôn gây thất vọng.
Thai League phát triển với những ngoại binh cũng khiến cho chất lượng cầu thủ Thái Lan đi xuống. Chỉ có 1 cầu thủ nội nằm trong nhóm 10 cây làm bàn tốt nhất giải VĐQG 2020-21 - Philip Roller, người gốc Đức (anh chấn thương nên không đá vòng loại World Cup 2022).
Một vấn đề khác mà người hâm mộ Thái Lan tranh cãi trước thềm các trận đấu ở UAE gần đây: sự thiếu tôn trọng với màu cờ sắc áo quốc gia.
Những ngôi sao như Theerathon từ chối đội tuyển Theerathon - một trong những hậu vệ trái xuất sắc nhất bóng đá châu Á, từ chối lên tuyển để tập trung cho CLB. Ngay cả Chanathip cũng đá không hết sức khi trở về khoác áo Thái Lan.
Những cầu thủ chơi bóng ở nước ngoài bảo vệ đôi chân và vị trí của họ ở CLB vì lợi ích tiền lương, nên ĐTQG bị xem nhẹ.
Ông Akira Nishino liên tục gọi cầu thủ mới lên đội tuyển, để tạo sự cạnh tranh và tìm kiếm những ai thực sự chiến đấu vì màu cờ sắc áo. Đại dịch khiến kế hoạch của ông ngắt quãng, và giờ thì nhà cầm quân người Nhật Bản cũng mất việc.
Trong hai năm, FAT sa thải 3 HLV. Ngày trở lại của đội bóng giàu thành tích nhất Đông Nam Á vẫn rất xa vời, nếu chính người Thái không thay đổi tư duy và cống hiến hết mình cho ĐTQG.
Thiên Thanh
Thái Lan sa thải HLV Akira Nishino
Thái Lan chính thức thông qua quyết định chấm dứt hợp đồng với HLV Akira Nishino, sau thất bại ở vòng loại World Cup 2022.
">...
阅读更多Tuyển Việt Nam được tiếp thêm sức mạnh trước trận gặp Australia
Nhận địnhTối 3/9, các thành viên tuyển Việt Nam có mặt tại Hà Nội sau hành trình bay 10 tiếng đồng hồ từ Saudi Arabia. Về tới khách sạn, thầy trò HLV Park Hang Seo rất bất ngờ và xúc động khi nhận được lời động viên và lẵng hoa của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Chủ tịch nước chúc tuyển Việt Nam tiếp tục duy trì sự tập trung tối đa trong các trận đấu sắp tới, quyết tâm thi đấu giành những kết quả tích cực, cụ thể là trận gặp Australia trên SVĐ Mỹ Đình vào 19h00 ngày 7/9.
Tuyển Việt Nam được tiếp thêm sức mạnh trước trận gặp Australia Đây là sự động viên rất ý nghĩa, giúp tuyển Việt Nam có thêm nhiều sức mạnh chuẩn bị cho trận tiếp đón Australia. HLV Park Hang Seo cùng toàn đội đã gửi lời cảm ơn tới Chủ tịch nước, đồng thời khẳng định tuyển Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhất cho các trận đấu tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.
Tuyển Việt Nam có 4 ngày tập luyện trước trận gặp Australia. Dù gặp đối thủ được đánh giá còn mạnh hơn Saudi Arabia, nhưng thầy trò HLV Park Hang Seo có lợi thế sân nhà cùng tinh thần đoàn kết, quyết tâm giành kết quả tốt nhất.
Huy Phong
Tuyển Việt Nam được dự đoán cơ hội đi tiếp cao hơn Trung Quốc
Trang We Global Football phân tích cơ hội đi tiếp của tuyển Việt Nam sau trận thua Saudi Arabia chỉ còn 1,88%, nhưng vẫn cao hơn Trung Quốc.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Ở khách sạn 70 triệu/tháng vợ chồng trẻ quyết không mua nhà
- Bị mắc kẹt trên tháp Eiffel cùng bạn gái, nam du khách tranh thủ cầu hôn
- Tin chuyển nhượng 4/5: MU hẹn Christensen, Messi sớm bỏ PSG
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Neymar và đồng đội khóc nức nở sau trận thua Croatia
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
-
Ngày 6/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) về những vấn đề tồn đọng, cấp bách cần giải quyết, các đề xuất, kiến nghị của ngành. Cùng dự buổi làm việc có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cùng lãnh đạo các cục, vụ của Bộ GD-ĐT và Văn phòng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, đổi mới tư duy quản lý. Ảnh VGP/Nhật Bắc Ngay đầu phiên họp, Thủ tướng trước hết nhắc lại các yêu cầu cấp bách hiện nay trong phòng chống COVID-19, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, đồng thời hết sức bình tĩnh, tỉnh táo, không hoang mang lo sợ. Với hơn 1,2 triệu giáo viên, gần 24 triệu học sinh, sinh viên, bằng 1/4 dân số cả nước, ngành cần phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai nghiêm túc, hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn sức khỏe cho học sinh, sinh viên, giáo viên, đồng thời phải có các giải pháp để hoàn thành nhiệm vụ năm học, nhất là chuẩn bị kỹ lưỡng, tổ chức thành công kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
Lựa chọn, giải quyết dứt điểm một số nhiệm vụ có tác động lan tỏa mạnh
Thủ tướng nêu rõ, GD-ĐT là lĩnh vực liên quan tới toàn dân, mọi gia đình, luôn nhận được sự quan tâm, theo dõi của cả nước. Nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”, Thủ tướng đề nghị các đại biểu đánh giá tổng thể, toàn diện, thẳng thắn về tình hình thực hiện nhiệm vụ của ngành, nhất là trong thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; nêu rõ những kết quả, thành tựu đạt được, những mặt chưa được, các bài học kinh nghiệm, rút ra nguyên nhân, đề xuất các giải pháp đột phá, tổng thể cho thời gian tới.
Thủ tướng nhấn mạnh, việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc phải bắt đầu từ thể chế, theo tinh thần “biến không thành có, biến khó thành dễ, biến không thể thành có thể”. Chọn một số việc cấp bách, khả thi, có tính chất “đòn bẩy, điểm tựa”, tác động lan tỏa mạnh mẽ để làm trước, làm dứt diểm.
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu 8 nhiệm vụ trọng tâm của Bộ và ngành, gồm rà soát, quy hoạch mạng lưới cơ sở GD-ĐT trên cả nước; chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ giáo dục các cấp, tập trung xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trong các cơ sở giáo dục đại học; nâng cao chất lượng giáo dục; tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động GD-ĐT; công tác khảo thí, đánh giá trong giáo dục; đẩy mạnh chuyển đổi số trong GD-ĐT; đẩy mạnh phân cấp quản lý và tự chủ đại học; hội nhập quốc tế trong GD-ĐT; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; nghiên cứu khoa học công nghệ.
Bộ trưởng nêu một số khó khăn, thách thức với ngành, trước hết là nguồn lực đầu tư chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra. Tình trạng phát triển không đồng đều giữa các vùng miền trong cả nước, những vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, vùng núi thiếu giáo viên; các khu công nghiệp tập trung đông dân cư nhưng thiếu quỹ đất xây trường lớp. Cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, xuống cấp, thiếu đồng bộ.
Chủ trương xã hội hóa và khả năng triển khai thực tế còn vướng mắc. Việc triển khai Luật Giáo dục và Luật Giáo dục đại học còn khó khăn, vướng mắc do thiếu đồng bộ về chính sách, có những quy định chưa đồng bộ với Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Tài sản công, Luật Ngân sách nhà nước.
Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết, cả nước vẫn thiếu 95.000 giáo viên; việc phân cấp tại địa phương trong công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo còn nhiều bất cập.
Bộ trưởng kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành đia phương quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đặt yêu cầu phát triển GD-ĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển đất nước bằng các cơ chế, chính sách cụ thể, thiết thực. Hoàn thiện thể chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Bộ trưởng cũng nêu nhiều kiến nghị liên quan tới đầu tư tài chính cho giáo dục; về công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam. Ảnh VGP/Nhật Bắc Phát biểu tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cần phải đánh giá đầy đủ, có cái nhìn toàn diện đối với ngành giáo dục Việt Nam trên bình diện quốc tế cũng như những bước tiến đã đạt được từ khi bắt đầu thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo.
Với trình độ phát triển hiện nay, mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam đứng khoảng thứ 120 trên thế giới, nhiều chỉ số ở khoảng thứ 70-80, nhưng giáo dục phổ thông của chúng ta hiện đứng thứ 40. Trước khi thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW, giáo dục đại học của Việt Nam không được xếp hạng thì đến nay nhiều trường đại học đã có mặt trong những bảng xếp hạng uy tín trên thế giới. Tỷ lệ công bố quốc tế các nghiên cứu khoa học của các trường đại học tăng từ 15% lên 70% đến 80%.
Tuy nhiên, xã hội vẫn còn có một số bức xúc với ngành, như tình trạng thiếu trường lớp ở một số nơi, tình trạng dạy thêm, học thêm, bệnh thành tích trong giáo dục…
Phó Thủ tướng nêu quan điểm cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Bộ chịu trách nhiệm hướng dẫn về mặt chuyên môn, chính quyền các địa phương bảo đảm về cơ sở vật chất, giáo viên… Đồng thời, đề nghị thực hiện đầy đủ các nguyên tắc của giáo dục phổ thông như phải bảo đảm đủ trường lớp, giáo viên cho học sinh học 2 buổi; không có lựa chọn đầu vào; đổi mới công tác quản trị nhà trường phổ thông theo hướng tự chủ, có sự tham gia của đại diện cộng đồng; siết lại việc thành lập các hội đồng trường đại học…
Đánh giá đúng kết quả, thành tựu của giáo dục Việt Nam
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, nguồn lực con người là quan trọng nhất, mang tính quyết định với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, để có nguồn lực con người thì ngoài truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc, có vai trò vô cùng quan trọng của giáo dục.
Thành tích, kết quả mà ngành đạt được là rất lớn so với khả năng, điều kiện của nền kinh tế nước ta, nhờ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước, sự tham gia của hệ thống chính trị và của nhân dân.
Những năm gần đây, thực hiện Nghị quyết 29 của Trung ương về đổi mới toàn diện, căn bản GD-ĐT, các quy định của của nhà nước, ngành đã có nhiều đổi mới, đạt được nhiều thành tựu cơ bản. Chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, đào tạo nghề được nâng lên.
Cùng với đó, Thủ tương nhấn mạnh 4 khó khăn, hạn chế rất cơ bản của ngành giáo dục.
Thời gian qua, ngành đã tích cực xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách, nhưng cơ chế, chính sách vẫn còn nhiều bất cập. Việc hoàn thiện thể chế phải bám sát thực tiễn, xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo.
Ngành cũng chưa làm tốt công tác thông tin – truyền thông, nhất là về những thành tựu, kết quả đã đạt được. Cùng với đó, nếu các vụ việc riêng lẻ, các vấn đề không được giải quyết, giải trình đến nơi đến chốn dễ dẫn tới bức xúc trong xã hội.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Ảnh VGP/Nhật Bắ Việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành, trong đó có tình trạng “chạy trường, chạy lớp”, không thể vội vàng, nôn nóng, giải quyết trong ngày một ngày hai, nhưng cũng không thể trì trệ, cầu toàn. Phải có lộ trình, bước đi cụ thể, phù hợp, thiết kế quy chế, quy định, công cụ luật pháp để ngăn chặn, đẩy lùi tiêu cực trong ngành, đi đôi với kiểm tra, giám sát.
Việc phân cấp quản lý còn nhiều hạn chế, bất cập. Cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền theo căn cứ khoa học, xuất phát từ thực tiễn, vừa làm vừa hoàn thiện.
Thủ tướng nêu rõ, nguyên nhân của các vướng mắc, hạn chế trên có cả chủ quan và khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Lãnh đạo Bộ phải thực sự mạnh mẽ, quyết liệt trong hành động, có phương pháp phù hợp, linh hoạt, hiệu quả, làm việc phải đến nơi đến chốn, nói phải rõ để người dân, xã hội và dư luận biết, hiểu đúng về tình hình thực tế của ngành. Chủ động giải quyết công việc, phối hợp tốt hơn với các bộ ngành, địa phương.
Tự lực tự cường vươn lên, không trông chờ ai làm thay
Về tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận, giải quyết các vấn đề của ngành, Thủ tướng nêu rõ ngành giáo dục phải vươn lên mạnh mẽ, tiếp tục đổi mới tư duy quản lý, tư duy giáo dục, chủ động, tích cực, sáng tạo, bám sát tinh thần Nghị quyết 29 và Kết luận 51 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29, Luật Giáo dục và các nghị định có liên quan. Phải tự lực, tự cường vươn lên từ nội lực, không trông chờ ai làm thay. Làm việc thực chất, chống bệnh hình thức, tránh phô trương, không chủ quan, thỏa mãn.
Phát huy những thành tựu đạt được, những kinh nghiệm hay, bài học quý, những mô hình hay, cách làm hiệu quả để nhân rộng, đi đôi với khắc phục hạn chế, khuyết điểm, nhất là những hạn chế đã kéo dài nhiều năm chưa được giải quyết dứt điểm.
Tập trung rà soát toàn bộ thể chế, cơ chế chính sách, đề xuất điều chỉnh, nhất là cơ chế, chính sách liên quan tới trường lớp, giáo viên. Những vấn đề đã “chín”, đã rõ, được thực tiễn chứng minh là đúng, thực hiện có hiệu quả, được đa số đồng tình thì tiếp tục thực hiện; những vấn đề chưa có quy định hoặc vượt quy định thì mạnh dạn thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, mở rộng dần, không cầu toàn, không nóng vội.
Thủ tướng cho rằng, chủ trương, chính sách dù được nghiên cứu kỹ cũng không thể phủ kín các góc cạnh của cuộc sống, cho nên khi triển khai phải xuất phát từ thực tiễn, có lộ trình, có bước đi phù hợp. Ngành phải nghiên cứu, báo cáo, đề xuất, thể chế hóa, cụ thể hóa các chủ trương chung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và tình hình thực tế ở mỗi vùng miền.
“Đây là việc phải làm và không ai làm thay được Bộ”, Thủ tướng nhấn mạnh một lần nữa.
Thủ tướng yêu cầu Bộ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm của quản lý nhà nước là xây dựng chiến lược, quy hoạch; xây dựng thể chế, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, quy chuẩn, tiêu chí, định mức…; xây dựng công cụ để huy động các nguồn lực; hướng dẫn kiểm tra, giám sát; thanh tra, kiểm tra; khen thưởng, kỷ luật.
Thủ tướng nhắc nhở, phải thường xuyên rà soát, nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện cho phù hợp với thực tiễn đã thay đổi rất nhiều so với các năm trước đây. Một ví dụ là quy định điểm trường tiểu học ở thành thị phải bảo đảm độ dài đường đi học của học sinh không quá 500m, vùng đặc biệt khó khăn không quá 2km, nhưng hiện nay giao thông đã phát triển hơn rất nhiều, quy định này có thể không còn phù hợp nữa.
Nghiên cứu, xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn, điều kiện, quy định rõ nội dung nào phân cấp, phân quyền cho chính quyền các địa phương quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật, nội dung nào Trung ương quyết định.
Tăng cường nghiên cứu đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý hệ thống, tập trung cải cách hành chính, số hoá, quản lý trên nền tảng ứng dụng khoa học công nghệ.
Phát triển các cơ sở giáo dục theo định hướng lấy học sinh là trung tâm, nhà trường (cơ sở vật chất, giáo trình, giáo án) là nền tảng, giáo viên phải là động lực, người truyền cảm hứng. Xây dựng, phát triển quan hệ hữu cơ giữa học sinh-nhà trường-giáo viên. Chuyển tư duy giáo dục từ trang bị kiến thức sang trang bị năng lực toàn diện.
Bộ GD-ĐT phải coi trọng công tác xây dựng đảng, tổ chức bộ máy, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Siết chặt kỷ luật, kỷ cương trong quản lý học tập, giảng dạy, đồng thời tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Bộ GD-ĐT cần quan tâm công tác truyền thông, tăng cường công khai, minh bạch để người dân hiểu, chia sẻ, thông cảm và đóng góp ý kiến cho ngành, phản ánh trung thực đầy đủ các vấn đề một cách khách quan. Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, cần tập trung đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong các trường đại học.
Ngành cần hoàn thiện kịch bản chống COVID-19 để tổ chức tốt kỳ thi THPT quốc gia, hoàn thành tốt các nhiệm vụ của năm học, đồng thời là cơ sở kinh nghiệm để ứng phó những dịch bệnh khác có thể xảy ra trong thời gian tới.
Về các kiến nghị cụ thể của Bộ, Thủ tướng đề nghị Văn phòng Chính phủ và Bộ GD-ĐT trao đổi, phân loại, làm rõ nội dung nào thuộc thẩm quyền xử lý của địa phương, nội dung nào thuộc thẩm quyền của Bộ GD-ĐT. Với các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam xử lý, những vấn đề liên ngành, liên bộ thì cùng các bộ, cơ quan liên quan thảo luận, tháo gỡ. Vấn đề nào nằm tại các luật thì đề xuất, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi, bổ sung.
Theo Báo Chính phủ
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”
Ngày 23/4, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị đánh giá công tác thực hiện sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên tại các địa phương giai đoạn 2017-2020.
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ GD">Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Bộ GD
-
Tàu sân bay Mỹ Dwight Eisenhower. Ảnh: AP Tàu sân bay Mỹ tới Trung Đông
Tàu sân bay Dwight Eisenhower đã tới khu vực chịu trách nhiệm của Bộ Tư lệnh Trung tâm Mỹ (CENTCOM) thuộc lực lượng vũ trang Mỹ tại Trung Đông.
“Nhóm tấn công tàu sân bay Dwight Eisenhower đã đến Trung Đông trong khu vực chịu trách nhiệm của CENTCOM như một phần của việc tăng cường sự hiện diện trong khu vực”, Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết trong một thông báo trên mạng xã hội X.
Nhóm này bao gồm một tàu sân bay, một tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường và các tàu khu trục. Ngoài ra, cũng có 9 phi đội hàng không trên tàu sân bay.
Trước đó, Nhà Trắng nhấn mạnh việc triển khai lực lượng tại Trung Đông sẽ ngăn chặn các bên thứ ba mở rộng leo thang xung quanh tình hình ở Israel.
Tổng thống Joe Biden cho biết, Mỹ sẽ tiếp tục nỗ lực để đảm bảo Tel Aviv có “những gì họ cần để tự vệ”. Theo Washington Post, Lầu Năm Góc đã đặt 2.000 binh sĩ trong tình trạng báo động cao.
Các quan chức quốc phòng cho hay, nhóm đổ bộ Bataan của thủy quân lục chiến Mỹ và đơn vị viễn chinh thủy quân lục chiến số 26, với số lượng hơn 4.000 thủy thủ và lính thủy đánh bộ, sẽ gia nhập hàng ngũ quân nhân Mỹ đang được tăng cường ngoài khơi Israel.
Mỹ và các nước Ảrập bàn về tình hình Gaza, LHQ kêu gọi Israel-Hamas ngừng bắn
Ngoại trưởng Mỹ đã thảo luận với quan chức các nước Ảrập về tình hình ở Gaza. Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) nói về vụ Israel tấn công xe cứu thương, kêu gọi các bên ngừng bắn." alt="Israel tuyên bố sẵn sàng phòng thủ và tấn công, tàu sân bay Mỹ tới Trung Đông">Israel tuyên bố sẵn sàng phòng thủ và tấn công, tàu sân bay Mỹ tới Trung Đông
-
Bài toán được đưa theo một tình huống câu chuyện
Học toán qua “truyện kể toán học”
Truyện kể toán học là bất cứ câu chuyện nào có nội dung liên quan chút ít với toán học, với các nhà toán học hay với dạy học toán. Truyện kể toán học có thể là: Câu chuyện, trong đó có nội dung kiến thức toán học; Câu chuyện về cách vận dụng tư duy toán học để xử trí thông minh trong các tình huống khó khăn của con người, đặc biệt của những con người nổi tiếng; Câu chuyện, trong đó sử dụng thuật ngữ của toán học.
Để hiểu câu chuyện người nghe phải hiểu ý nghĩa của thuật ngữ đó hoặc sau khi nghe câu chuyện người nghe thấy cần phải đi tìm hiểu thuật ngữ đó. Trẻ em lứa tuổi tiểu học vốn giàu trí tưởng tượng, nên các câu chuyện dù là rất đơn giản cũng tác động đến các em mạnh hơn các lời giảng.
Học toán qua “trò chơi”
Học sinh nhất là học sinh lứa tuổi tiểu học rất hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán. Đối với các em, trò chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Trò chơi Toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học. Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờ học bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu; học sinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng, gây hứng thú học tập; kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình.
Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt, năng nổ, hoạt bát, kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ. Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minh trong những tình huống phức tạp, tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội. Ngoài ra, thông qua hoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất như tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng, trách nhiệm. Vì vậy, tổ chức trò chơi toán học là một cách tổ chức hoạt động ngoại khóa phong phú và hiệu quả nhất trong học toán.
Học toán qua “tự lập đề toán và giải”
Khi giải bài toán, khó khăn phổ biến của học sinh nhất là học sinh ở các lớp đầu cấp tiểu học là phân biệt được 3 yếu tố cơ bản của bài toán. Việc cho học sinh tự lập đề toán và giải sẽ giúp học sinh quan niệm được các yếu tố đó, do đó nhận thức được cấu trúc (toán học) của bài toán. Song ý nghĩa của việc cho học sinh tự lập đề toán để giải còn sâu xa hơn thế: nó giúp học sinh phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, tập dượt việc sử dụng toán học vào việc giải quyết các vấn đề thường gặp trong thực tiễn đời sống, tạo điều kiện gắn toán học với đời sống, với thực tiễn theo khả năng của mình. Việc học sinh tự lập đề toán có thể tiến hành từ yêu cầu thấp đến cao, qua nhiều hình thức từ đơn đơn sơ đến hoàn chỉnh hơn, phù hợp với trình độ học sinh từng lớp.
Học toán qua những “sai lầm” trong giải toán
Học sinh mắc sai lầm tức là xuất hiện tình huống có vấn đề, có thể do giáo viên tạo ra hoặc tự nó nảy sinh từ logic bên trong của việc giải toán. Sai lầm của học sinh tạo ra mâu thuẫn và mâu thuẫn này chính là động lực thúc đẩy quá trình nhận thức của học sinh, làm nảy sinh nhu cầu tư duy mà tư duy sáng tạo luôn bắt đầu bằng một tình huống gợi vấn đề.
Sự xuất hiện sai lầm của học sinh gợi hoạt động học tập mà học sinh sẽ được hướng đích, gợi động cơ để tìm ra sai lầm và đi tới lời giải đúng. Tìm ra cái sai của chính mình hay của bạn mình đều là sự khám phá. Từ sự khám phá này, học sinh chiếm lĩnh được tri thức một cách trọn vẹn hơn. Trong quá trình giải toán, nhiều học sinh mắc phải “sai lầm” nên dẫn đến kết quả sai.
Việc cho học sinh học qua “sai lầm” bằng cách phân tích kĩ nguyên nhân sai lầm về mặt lí luận và kĩ năng tính toán để các em rút kinh nghiệm là một phương pháp học toán hiệu quả, tạo ra nhiều hứng thú.
Phan Duy Nghĩa(Sở GDĐT Hà Tĩnh)
"Tôi thấm thía vì sao học sinh không viết nổi một câu văn...'
Ta đã chẳng thể dành thời gian để cùng con làm gì hay đơn giản là trò chuyện cùng con, gợi mở cho con những cảm nhận sâu sắc về cuộc sống xung quanh mình. Vậy thì văn ở đâu ra?
" alt="Cách học toán “độc” và “lạ”">Cách học toán “độc” và “lạ”
-
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
-
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa ban hành Quyết định số 15/2021/QĐ-UBND (Quyết định 15) quy định về điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2021 và thay thế cho Quyết định số 18/2019/QĐ-UBND quy định về tách thửa đất trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành từ ngày 22/7/2019.
Điều kiện chung để tách thửa, hợp thửa là thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận. Việc tách thửa phải theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt.
Sau một thời gian tạm dừng để điều chỉnh, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu vừa ban hành quy định về tách thửa đất. Theo quy định mới, đất ở có nhà tại khu vực đô thị (phường, thị trấn) và huyện Côn Đảo thì diện tích tối thiểu tách thửa là 45m2 và cạnh tiếp giáp đường giao thông không nhỏ hơn 5m và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m tại đường phố có lộ giới từ 20m trở lên.
Đất ở có nhà tại khu vực đô thị nói trên có diện tích tối thiểu tách thửa là 36m2 và có cạnh tiếp giáp đường giao thông không nhỏ hơn 4m, chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 4m tại đường có lộ giới nhỏ hơn 20m.
Còn tại địa bàn các xã, diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất ở có nhà là 40m2, chiều sâu thửa đất và cạnh tiếp giáp đường giao thông không nhỏ hơn 4m.
Với đất ở chưa xây dựng nhà tại khu vực đô thị và huyện Côn Đảo, diện tich tối thiểu tách thửa là 60m2, cạnh tiếp giáp đường giao thông và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m.
Tại địa bàn các xã còn lại, diện tích tối thiểu tách thửa đất ở chưa xây dựng nhà là 80m2, cạnh tiếp giáp đường giao thông và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m.
Đất thương mại dịch vụ và đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quy định diện tích tối thiểu tách thửa là 100m2, cạnh tiếp giáp đường giao thông và chiều sâu thửa đất không nhỏ hơn 5m.
Đối với đất nông nghiệp thuộc khu vực quy hoạch đất nông nghiệp tại các phường, thị trấn thuộc huyện, thị xã, thành phố và huyện Côn Đảo, diện tích tối thiểu tách thửa là 500m2. Tại các xã còn lại là 1.000m2.
Đất nông nghiệp thuộc khu vực quy hoạch đất ở, đất thương mại dịch vụ hoặc đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, các thửa đất sau khi tách thửa phải đảm bảo diện tích tối thiểu như trên và phải có ít nhất một cạnh tiếp giáp với đường giao thông do Nhà nước quản lý.
So với quy định cũ, diện tích tối thiểu tách thửa và việc quy định tiếp giáp đường giao thông của các thửa đất sau khi tách thửa từng loại đất trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu không có sự thay đổi.
Quy định mới đã bỏ một số quy định “tréo ngoe” như: Người sử dụng đất phải lập phương án mặt bằng khi tách thửa đất ở (từ 500m2 – 2.000m2 tại TP.Vũng Tàu và từ 1.000m2 – 5.000m2 tại các địa phương còn lại), phải lập dự án đầu tư khi tách thửa đất ở (hơn 2.000m2 tại TP.Vũng Tàu và hơn 5.000m2 ở các địa phương còn lại);
Hoặc người sử dụng đất phải thoả thuận phương án mặt bằng khi tách thửa đất nông nghiệp quy mô diện tích lớn (hơn 2.000m2 tại TP.Vũng Tàu và hơn 5.000m2 tại các địa phương còn lại).
Ngoài ra, tại quy định về diện tích tối thiểu đối với đất nông nghiệp, quyết định mới cũng đã bỏ quy định “đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối phải đắp bờ trước khi tách thửa”.
Bị xử lý, doanh nghiệp vẫn bất chấp phân lô bán nền trên đất nông nghiệp
Từng bị xử lý vi phạm vì thu gom đất nông nghiệp sau đó chuyển mục đích sử dụng, tách thửa rồi rao bán, một doanh nghiệp vẫn bất chấp phân lô bán nền trên nhiều thửa đất nông nghiệp.
" alt="Bà Rịa – Vũng Tàu bỏ một số quy định ‘tréo ngoe’ về tách thửa đất">Bà Rịa – Vũng Tàu bỏ một số quy định ‘tréo ngoe’ về tách thửa đất