当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Brighton vs Leicester City, 21h00 ngày 12/4 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs RB Leipzig, 1h30 ngày 12/4
"Kết quả là sự cố gắng học hành của cả hai con, còn gia đình tạo điều kiện hết sức", ông nói.
Nam sinh được nhiều người biết đến cách đây ba năm, vì đã đọc hàng trăm cuốn sách lịch sử, gồm sách giáo khoa, quyển Thế giới 5.000 năm, sơ lược lịch sử Việt Nam, thế giới cổ đại và trung đại, lịch sử Liên Xô... Nhiều cuốn lên đến 500 - 1.000 trang.
Chị Thành vẫn còn nhớ như in khoảng thời gian con mới phát bệnh, tay chân yếu ớt chẳng thể tự đứng. Mãi khi hơn 2 tuổi, sau 3 đợt điều trị hóa chất, Viết Huy mới bắt đầu chập chững từng bước. Người mẹ chẳng đếm xuể những đợt thuốc đã truyền vào cơ thể non nớt trong 4 năm qua, chỉ còn ấn tượng lại hình ảnh con trai trằn trọc cả ngày đêm, nỉ non khóc xin mẹ giúp vơi bớt đau nhức.
Khoảng tháng 8 năm ngoái, VietNamNet từng đăng tải câu chuyện “Cha nổi hạch đau đớn vẫn cố kiếm tiền cho con trai chữa bệnh u não”, kể về tình cảnh ngặt nghèo của vợ chồng chị Thành. Viết Huy khi ấy vẫn đang cần tiền để hóa trị, nhưng sau 3 năm chạy chữa cho con, họ đã rơi vào đường cùng.
Thời điểm đó, bạn đọc giúp đỡ gia đình chị Thành khoảng 60 triệu đồng, vực họ vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. Hiện tại, sau hơn một năm, Huy vẫn đang theo dõi và điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Chị Thành buôn bán vài thứ lặt vặt để phụ chồng kinh tế, còn anh Phạm Viết Thưởng đi làm bảo vệ với đồng lương khoảng 7 triệu đồng.
“Chúng tôi đã dành số tiền bạn đọc VietNamNet ủng hộ để vô thuốc hóa chất và đi nắn chỉnh xương chân cho con. Mắc phải bệnh hiểm nghèo thì tốn nhiều lắm cô ạ. Hiện tại gia đình chỉ biết cố gắng, vợ chồng tôi đều đau bệnh nhưng không dám đi khám nữa, sợ tâm lý bị ảnh hưởng”, chị Thành giãi bày.
Ấp ủ hy vọng khi thấy con hạnh phúc đến trường
Sáng 30/9, chị Thành chia sẻ lên mạng xã hội hình ảnh của con trai 5 tuổi trong ngày đầu tiên được đi học mẫu giáo. Dù tóc đã mọc lại nhưng vết sẹo dài trên đầu của bé Huy vẫn chẳng thể che dấu. Dẫu vậy, gương mặt tươi cười hạnh phúc của con đã làm lu mờ nỗi đau đớn.
Buổi chiều hôm ấy, khi được mẹ đón về, Huy như chú chim sẻ ríu rít kể cho chị Thành nghe về trải nghiệm mới lạ và thú vị trên lớp học. “Hôm nay con được học chữ “O””; “Con thích đi học”; “Cô thương con lắm”; “Trên lớp cho chị Sóc”… Những câu chuyện, lời nói đều mang tâm hồn trong trẻo của trẻ thơ. Cậu bé láu lỉnh cũng thẳng thừng từ chối việc đi bệnh viện, bởi nơi ấy chỉ gắn với kim tiêm, kim truyền, với giấc ngủ chập chờn vì nhức nhối.
Ngắm nhìn biểu cảm thích thú và tràn đầy năng lượng của con, chị Thành cũng bật cười theo. Giờ đây chị không dám mong ước quá nhiều, chỉ cầu cho con được khỏe mạnh, bình an, và mãi giữ được nụ cười trên môi.
(Ảnh, clip: GĐCC)
Niềm vui của em bé 5 tuổi bị ung thư trong ngày đầu tiên đi học
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
“Cả hẻm không có một chậu bông đón Tết”
Sáng sớm, chị Hoàng Thị Hồng (40 tuổi, ngụ hẻm 60/41, đường Nguyễn Văn Cự, phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP.HCM) loay hoay bấm điện thoại nhờ người bạn mua giúp ít bún khô. Chị nói, mấy bữa nay toàn ăn mì gói, các con của chị đã chán rồi.
Chị Hồng kể: “Nhà tôi nằm trong khu vực bị phong tỏa để phòng dịch. Mọi chuyện xảy ra quá bất ngờ. Tương tự gia đình tôi, các hộ dân khác cũng chung cảnh ngộ. Sáng sớm, ngủ dậy đã thấy mình nằm trong khu phong tỏa, nội bất xuất, ngoại bất nhập”.
Theo chị, sáng 27 tết, thức giấc, chị nhận tin con hẻm bị phong tỏa do có ca nhiễm Covid-19. Chị bàng hoàng lo sợ các thành viên trong gia đình nhiễm bệnh. Hơn thế, Tết Nguyên đán cận kề nhưng gia đình chưa kịp chuẩn bị gì khiến chị càng buồn hơn.
![]() |
Sáng 29 tết, căn nhà chị Hồng vẫn chưa được trang hoàng đón năm mới. Chị nói, năm nay, cả hẻm không có một chậu hoa tết. |
“Nghe mình nằm trong khu phong tỏa, tôi sợ lắm. Đặc biệt, khi được nhận lương thực từ chính quyền địa phương, tôi lại càng lo hơn vì biết mình sẽ bị phong tỏa lâu. Nếu như trước đây được phát gạo, quà Tết, ai cũng vui thì bây giờ nghe được phát lương thực là buồn, lo vì biết sẽ bị phong tỏa lâu”, chị Hồng chia sẻ.
Hướng mắt ra con hẻm vắng ngắt giữa sáng 29 Tết, chị Hồng thở dài nói rằng năm nay, con hẻm 60/41 này không có Tết nữa rồi. Mọi năm, vào giờ này, người trong hẻm tấp nập chuẩn bị Tết. Phụ nữ thì đi chợ, đàn ông ở nhà trang hoàng nhà cửa. Nhà nhà trưng hoa, trái tết.
“Hẻm này bà con hòa đồng lắm. Đừng nói đến Tết, ngày thường, mọi người hay qua lại, gặp gỡ nhau nói chuyện rôm rả. Tết thì vui lắm, trẻ con, người lớn cùng nhau mua hoa, trang trí...Thế mà năm nay, hẻm vắng lặng như tờ, không ai bước ra đường. Cả hẻm, không có một chậu hoa trưng Tết. Ai cũng sợ, cứ đóng cửa ở trong nhà”, chị Hồng chia sẻ.
![]() |
Ngoài lương thực, thực phẩm được chính quyền các cấp trợ cấp, gia đình chị Hồng chưa sắm sửa gì được cho tết. |
Người lớn đã buồn, trẻ con trong hẻm càng chán nản hơn. Không thể tự do chạy nhảy, các em phần lớn đều chọn việc xem ti vi, chơi điện thoại để giết thời gian. Tuy vậy, chị Hồng nói, các con của mình cũng như trẻ em trong hẻm đều rất tuân thủ quy tắc chống dịch. Dù ở trong nhà, các em cũng chủ động đeo khẩu trang.
"Chỉ có trái dừa cúng giao thừa"
Bất ngờ bị phong tỏa từ ngày 27 Tết, các hộ dân sinh sống trong hẻm 60/41 không kịp chuẩn bị gì cho năm mới. Nhiều hộ tính toán đến “ngày 28-29 mới đi sắm đồ Tết” nên sau khi phong tỏa, họ rơi vào tình trạng khan hiếm thực phẩm...
Chị Hồng nói, việc phong tỏa đến đột ngột quá, không ai kịp chuẩn bị được gì. “Như nhà tôi, đang ngủ, sáng dậy bị phong tỏa nên chưa mua được gì cho ngày thường chứ đừng nói chuẩn bị cho Tết. Hẻm này năm nay không nhà nào gói được cái bánh tét, bánh chưng nào”, chị Hồng nói thêm.
![]() |
Ngán mì tôm, chị nhờ mua được nửa ký bún khô để các con đổi món. |
Như để minh chứng cho lời mình nói, chị mở vội cánh cửa tủ lạnh. Bên trong tủ trống rỗng. Mấy ngày vừa qua, gia đình chị đều ăn mì tôm do chính quyền địa phương tiếp tế.
“Tôi mới điện thoại nhờ bà bạn ở ngoài mua giúp ít bún khô gửi vô. Mấy đứa con nhà tôi ăn mì hoài, than chán. Tôi vừa nhờ bạn mua nửa ký bún khô để nấu cho tụi nhỏ ăn tạm”, chị Hồng nói.
Được chính quyền các cấp quan tâm, những hộ dân trong cụm phong tỏa tại phường Tân Tạo A không lo Tết đói. Tuy nhiên, những hộ dân này cho biết, do không kịp chuẩn bị nên họ sẽ đón giao thừa trong sự đạm bạc đến lạ lùng.
![]() |
Chiếc tủ lạnh trống rỗng vào ngày cận tết của gia đình chị Hồng. |
Chị Hồng nói: “Còn ít giờ đồng hồ nữa là đến giao thừa mà tôi chưa mua được gì. Không biết các hộ khác thì sao chứ tôi chỉ còn mấy trái dừa. Chắc tôi chỉ có từng ấy thứ để cúng giao thừa, do không có bà con ở gần đây nên không nhờ mua đồ được”.
Nói xong, chị lấy quầy dừa để ra giữa sàn nhà cho chúng tôi xem. Chị còn giới thiệu thêm một rổ khoai môn cùng đôi củ cà rốt để chuẩn bị Tết.
![]() |
Chị nói sẽ dùng số dừa này để cúng giao thừa vì nhà chưa chuẩn bị được gì. |
Theo chị Hồng, do gia đình chị không có người thân ở đây nên đành chấp nhận ăn Tết đạm bạc nhất có thể. “Mong cho mọi chuyện sớm qua đi. Một năm đầy những biến động, xáo trộn. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn lạc quan và tin rằng mọi chuyện sẽ tốt lên trong năm tới”, chị Hồng tâm sự.
Chẳng ai muốn dịch bệnh hoành hành như thế này. Cả công việc của chồng và tôi đều bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhưng tôi trộm nghĩ, thế là Tết năm nay mình sẽ được nghỉ ngơi đúng nghĩa.
" alt="Khu phong tỏa Sài Gòn: Cả hẻm không một chậu hoa trưng tết, nhà chỉ có mấy trái dừa"/>Khu phong tỏa Sài Gòn: Cả hẻm không một chậu hoa trưng tết, nhà chỉ có mấy trái dừa
![]() |
Một quả cầu kim loại đã thế chỗ khối kim loại tại công viên thành phố Ahmedabad. Ảnh: Indian Express. |
Không ít du khách Ấn Độ đã đổ tới thành phố Ahmedabad để có cơ hội chiêm ngưỡng khối kim loại khi tác phẩm này xuất hiện hôm 4/1. Nhiều người không giấu được sự thất vọng khi nay khối kim loại đã biến mất.
Trước đó, những con số khắc trên bề mặt khối kim loại ở công viên thành phố Ahmedabad đã kích thích sự tò mò của người dân và trở thành chủ đề trong nhiều cuộc thảo luận ở Ấn Độ.
"Mục đích của chúng tôi là đẩy mạnh bảo tồn môi trường sống tự nhiên và bảo vệ động vật hoang dã. Hình khắc trên tác phẩm này là tọa độ của những công viên quốc gia đáng chú ý khắp Ấn Độ", cơ quan quản lý công viên Symphony Forest cho biết.
Các nghệ sĩ tạo ra khối kim loại cho biết họ hy vọng việc tới công viên chiêm ngưỡng tác phẩm sẽ truyền cảm hứng giúp người dân trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, góp phẩn bảo vệ môi trường trong tương lai.
Mới đây, công trình này bị liệt trong danh sách "10 tòa nhà xấu nhất Trung Quốc" của năm 2020.
" alt="Khối kim loại cao 7m ở Ấn Độ biến mất"/>Chị kể, ngay từ đợt dịch đầu tiên, khi mọi người còn đang lưỡng lự, chị đã xung phong, tình nguyện vào khu cách ly chăm sóc bệnh nhân. Đến lúc này, chị cũng không hiểu vì sao thời điểm ấy, chị lại quyết định nhanh và dứt khoát đến thế.
“Lúc đó, tôi cũng không kịp suy nghĩ mình sẽ được gì, mất gì khi xung phong đi như vậy. Tôi chỉ nghĩ là dịch bệnh bùng phát, xã hội cần mình, mình có trách nhiệm chung tay cùng các đồng nghiệp khác dập dịch”, chị Hạnh chia sẻ.
Chị để lại hết công việc nhà cho người chồng là giáo viên, sau đó khăn gói vào khu cách ly tập trung. Tại đây, chị được phân công đo nhiệt độ, chăm sóc cho người cách ly và nhập số liệu báo cáo.
![]() |
Chị Hạnh (bên phải) và đồng nghiệp thời điểm còn làm việc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
Ít ngày sau, chị được điều động sang khu cách ly tập trung ở Quận 12, TP.HCM để sóc cho 6 ca nhiễm bệnh. Chị chia sẻ: “Tôi ở đó 14 ngày, nhiệm vụ là đo nhiệt độ, chăm sóc, mang cơm, động viên tinh thần cho mọi người. 14 ngày đó, tôi có rất nhiều kỷ niệm, những kỷ niệm vui, buồn mà tôi sẽ không thể nào quên”.
“Đầu tiên, phải kể đến việc tôi được chồng tặng hoa. 15 năm cưới nhau, lần đầu tiên tôi nhận được hoa từ anh ấy, lại là khi đang làm việc ở khu cách ly. Nhờ thời gian xa cách này, anh ấy mới có hành động lãng mạn đến bất ngờ. Giỏ hoa nhỏ thôi nhưng động viên tinh thần tôi rất nhiều”, chị kể thêm.
Ở khu cách ly, ngoài những công việc thông thường của một điều dưỡng, mỗi ngày, chị phải đến nói chuyện, động viên tinh thần người cách ly. Trong các buổi gặp gỡ ấy, chị luôn cố gắng truyền năng lượng tích cực, xua tan sự lo lắng, bi quan của họ.
Lòng nhiệt huyết và sự tận tâm của chị khiến những người bị cách ly tại đây rất cảm động. Mỗi khi nhận được đồ tiếp tế, họ thường gọi chị đến để tặng những món quà nho nhỏ.
Chị Hạnh kể: “Các bệnh nhân còn cùng nhau mặc đồng phục tổ chức tặng quà cho y sĩ điều dưỡng nữa. Có lần, 12h trưa, họ còn gọi tôi ra để tặng quà”.
![]() |
Chị Hạnh cho biết, tại các khu cách ly, chị và các đồng nghiệp của mình đều được các bệnh nhân yêu quý. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
“Bất ngờ hơn, tôi còn được tặng một cuốn album do một bạn đang phải cách ly vẽ. Đó là những nét vẽ ghi lại cảnh tôi và các điều dưỡng khác đến đo nhiệt độ, đem cơm, động viên mọi người… Nhìn thấy những bức vẽ về mình, tôi xúc động lắm”, chị nói thêm.
Tiễn biệt người thân qua màn hình điện thoại
Thời gian xung phong chống dịch, ngoài những chuyện vui lần đầu có được, chị Hạnh cũng không ít lần rơi nước mắt. Chị nói, chị khóc vì nhiều nguyên nhân với những xúc cảm khác nhau. Một lần, chị nghe tin bệnh nhân bé nhỏ của mình nhiễm bệnh sau 2 lần xét nghiệm âm tính và lần khác khi không thể về đưa tang ông ngoại.
Chị kể: “Trong số các trường hợp bị cách ly được tôi trực tiếp chăm sóc có một em mới 10 tuổi. Em rất kiên cường. Mỗi ngày, tôi đều dành nhiều thời gian trò chuyện, động viên em nhiều hơn các trường hợp khác. Có lẽ vì thế mà chúng tôi rất thân nhau. Sau 2 lần xét nghiệm, em đều nhận kết quả âm tính”.
![]() |
Các bệnh nhân thường xuyên tặng những món quà tinh thần như lời cám ơn, động viên, tấm thiệp xinh xắn… cho chị. Có người còn vẽ cảnh chị và đồng nghiệp làm việc trong khu cách ly rồi đem tặng như một món quà. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
“Chúng tôi rất vui và tin rằng em sẽ sớm được trở về nhà. Thế mà đến lần xét nghiệm thứ 3, kết quả trả về lại xác định em dương tính với SARS-CoV-2. Em biết tin mình nhiễm bệnh nhưng rất bản lĩnh, không hề khóc hay buồn. Trong khi đó, tôi lại sụt sùi nước mắt. Tôi đã khóc khi chứng kiến cảnh em lặng lẽ kéo balo trong đêm đi ra xe cấp cứu về bệnh viện để điều trị”, chị kể thêm.
Sau lần rơi nước mắt ấy, chị tiếp tục đau đớn nhận tin ông ngoại của mình qua đời. Chị nói rằng, thời điểm ông mất, chị đang ở rất gần địa điểm tổ chức tang lễ. Thế nhưng vì tính chất công việc, chị không thể về nhìn mặt người thân lần cuối cũng như tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Chị Hạnh chia sẻ: “Tôi ở cách ông mình có mấy km mà ngày ông mất, gia đình báo tin nhưng nhất quyết không cho tôi về và tôi cũng không thể về. Đến lúc tôi được về thì việc chôn cất ông đã xong hết rồi”.
“Tôi không thể gặp mặt ông lần cuối, chỉ có thể tham gia đám tang qua mạng, nhìn ông lần cuối qua live-stream. Nhưng tôi tin, ông không giận tôi đâu. Ông ngoại tôi từng là cựu tù ở Côn Đảo. Ông luôn động viên tôi sống vì mọi người”, chị tâm sự thêm.
![]() |
Một trong nhiều tấm thiệp ghi lời chúc của những người từng được chị Hạnh và đồng nghiệp chăm sóc trong khu cách ly. (Ảnh: Nhân vật cung cấp). |
Tết Tân Sửu vừa qua cũng là một cái Tết đặc biệt với chị Hạnh. Bởi, năm nào cả nhà chị cũng ra đường hoa chụp một tấm ảnh. Tuy nhiên năm nay, 30 Tết chị đã phải ra bến xe làm công tác giám sát, đứng chốt.
Có hôm, chị trực ở sân bay, mặc đồ bảo hộ từ 12h trưa đến 22h30 đêm, lấy cả ngàn mẫu xét nghiệm.
Tuy vậy, khi nhắc lại kỷ niệm ấy, chị không bao giờ xem đó là những tháng ngày vất vả, khó khăn. Ngược lại, chị luôn kể về nó với niềm xúc động và giọng đầy tự hào.
Xem thêm video: 40 năm chăm sóc, bà quản trang kể chuyện linh thiêng bên mộ liệt sĩ
Nguyễn Sơn
“Các cô cũng ăn Tết trong này à, vất vả quá nhỉ!”. “Vâng, khi nào các bác được về, bọn cháu cũng mới được về”, nữ điều dưỡng trong khu cách ly đáp lại lời động viên của một người F1.
" alt="Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại"/>Nữ điều dưỡng ngậm ngùi dự đám tang ông ngoại qua điện thoại