Việc bị mài mòn do hoạt động nhiều trong sử dụng, ít bảo dưỡng và hư hại do ảnh hưởng của yếu tố môi trường là nguyên nhân dẫn đến các bộ phận trên xe ô tô mau hỏng... Những khuyến cáo dưới đây không phải đúng cho mọi trường hợp, nhưng là những gợi ý giúp bạn có định hướng tốt hơn trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.

1. Lốp và La-zăng (mâm xe)

{keywords}

Những cú xóc mạnh khi đi qua các ổ gà ở tốc độ cao, hay leo  lên vỉa hè một cách cẩu thả,  lốp bị cà vỉa,… có thể làm lốp bị rách hoặc nổ do chịu áp lực lớn. Những va chạm mạnh ở bánh xe còn có thể làm méo la-zăng, gây nên hiện tượng xe bị rung.

Nếu xe sử dụng khoảng 20.000 - 25.000km/năm (khoảng 40 - 50km/ngày), hoa lốp thường bị mòn; nếu xe ít sử dụng hoa lốp có thể vẫn còn nhưng chất cao su đã bị thoái hóa.  Trường hợp hoa lốp còn tốt, nhưng lốp vẫn cần được thay thế nếu vượt quá 6 năm sử dụng, bởi khi đó lớp cao su lão hóa có thể làm tăng nguy cơ nổ lốp khi phanh gấp hay ôm cua ở tốc độ cao.

2. Giảm chấn trước

Trong quá trình phanh xe, đặc biệt là phanh gấp, hệ thống treo trước phải chịu áp lực tăng lên gấp nhiều lần do trọng lượng của xe dồn lên. Vì vậy, giảm chấn trước thường hay hỏng hơn so với giảm chấn sau.

Khi chỉ một trong hai giảm chấn trước bị hỏng (thường là bị chảy dầu), người lái cảm nhận xe không thể hấp thụ được xóc khi qua các gờ giảm tốc, đường xấu. Tốc độ càng cao, hiện tượng xóc nảy một bên càng rõ, có thể làm lệch đầu xe.

Khi một trong hai giảm xóc bị hỏng giải pháp tốt nhất là thay mới cả hai bên. Nếu chỉ thay một bên, quá trình hấp thụ xóc sẽ không đều nhau giữa hai bánh xe, khiến xe mất ổn định khi đi trên đường xấu. 

3. Dây cua-roa

{keywords}

Dây cua-roa làm nhiệm vụ dẫn động hàng loạt bộ phận khác như máy phát, lốc điều hòa hay bơm trợ lực lái. Trên một số mẫu xe sang hay xe thể thao, dây cua-roa còn dẫn động hệ thống bơm nâng gầm.

Người sử dụng xe có thể nhận biết sự xuống cấp của dây cua-roa bằng mắt thường khi phát hiện các vết nứt vỡ. Dây cua-roa bị thoái hóa chai cứng thường phát ra tiếng kêu rít, đặc biệt là khi mới nổ máy. Tuy nhiên, yếu tố gây hỏng hóc bất ngờ mà người dùng xe cần cảnh giác là bị chuột cắn.

Nếu không có những sự cố hay tác động xấu bất thường, dây cua-roa cần được thay thế định kỳ sau khoảng 80.000 -100.000km; nên kiểm tra thường xuyên dây cua-roa xem có bị nứt, vỡ để xử lý kịp thời.

4. Bơm cao áp hệ thống phun xăng trực tiếp

Thông thường, bơm cao áp có độ bền rất cao, nhưng yếu tố nhiên liệu khiến cho hệ thống này bị hỏng. Bơm cao áp được làm mát và bôi trơn bằng chính nhiên liệu, nên nhiên liệu bị nhiễm bẩn hoặc khởi động xe trong tình trạng cạn kiệt nhiên liệu sẽ làm bơm bị xước, gây tình trạng hở và giảm áp suất bơm.

Bơm cao áp bị hỏng hoặc thiếu áp trầm trọng có thể không khởi động được động cơ, mặc dù điện vẫn khỏe. Trường hợp nhẹ có thể khiến lượng nhiên liệu cung cấp không đủ, gây tình trạng rung giật và yếu.

5. Đường ống cung cấp nhiên liệu

{keywords}

Đường ống dẫn nhiên liệu từ bình chứa vào đến họng phun được phân chia thành nhiều đoạn với chất liệu khác nhau; phần chạy dọc gầm xe làm bằng kim loại, đoạn nằm trong khoang máy làm bằng chất liệu nhựa tổng hợp và đây chính là đoạn nhạy cảm.

Trong quá trình sử dụng, đoạn ống dẫn bằng nhựa này có thể bị chuột cắn, các điểm nối có thể bị co ngót và hở, gây rò rỉ, thậm chí là hở lớn.

Ngay khi phát hiện thấy mùi xăng bất thường (một số dòng xe cao cấp có thể xuất hiện đèn báo lỗi động cơ khi đường ống bị thủng lớn) cần tiến hành kiểm tra. Rò rỉ nhiên liệu là một trong những điều kiện gây nguy cơ cháy xe khi gặp tia lửa điện.

6. Bình ắc quy

Thường có tuổi thọ từ 2 - 4 năm, tùy thuộc vào điều kiện sử dụng và bảo dưỡng. Những dấu hiệu khi ắc quy yếu là điện áp bị sụt, các đèn báo và bảng đồng hồ sẽ tối khi bật chìa khóa và khởi động. Quá trình khởi động không được dứt khoát như trước. Ắc quy quá yếu sẽ không khởi động được động cơ,chỉ có thể nghe thấy “tạch tạch” phát ra từ hệ thống đề.

Nếu xe sử dụng ắc quy cần bổ sung nước, hãy kiểm tra định kỳ mức nước của ắc-quy và bổ sung kịp thời. Ắcq y bị cạn nước sẽ hỏng các bản cực và sẽ không thể phục hồi khi đổ nước đầy trở lại. 

7. Vòi phun nhiên liệu

Vòi phun là chi tiết được chế tạo với độ chính xác rất cao, bao gồm các lỗ nhỏ li ti (trong hệ thống phun nhiên liệu đa điểm) để nhiên liệu được phun ra dạng bụi như sương mù và dễ cháy. Cặn bẩn bám ở vòi phun lâu ngày sẽ làm giảm tiết diện của vòi phun, hoặc làm tắc một trong số các lỗ phun, gây hiện tượng nghèo xăng.

Khi một trong số các vòi phun bị tắc, nhiên liệu sẽ không được cung cấp cho xy-lanh đó, gây hiện tượng bỏ máy, rung giật và xe yếu. Ngoài ra, nếu chỉ một trong số các tia của một vòi bị tắc sẽ gây hiện tượng nghèo xăng, cũng khiến xe bị rung và yếu. Nhiều vòi phun bị tắc có thể không khởi động được động cơ mặc dù hệ thống điện và đánh lửa vẫn hoạt động bình thường.

8. Cần gạt nước 

{keywords}


Với những chiếc xe phải thường xuyên đi lại,  lớp cao su của cần gạt nước phải được chú ý. Nếu thấy có những hiện tượng như cần gạt gạt khó, gạt không sạch nước, gạt vấp, có tiếng kêu khác lạ khi di chuyển gạt nước trên mặt kính, lưỡi gạt không tiếp xúc hoàn toàn với mặt kính….có nghĩa là lưỡi gạt đã xuống cấp và không còn tác dụng.

Nếu mặt kính khô thì không được sử dụng cần gạt, lực ma sát sẽ làm mặt kính có những vết trầy xước. Khi không thể gạt được nước hoặc làm ảnh hưởng đến quá trình tham gia giao thông thì bắt buộc phải thay mới.

9. Các vòng bi

Thông thường, các loại vòng bi có thể có tuổi thọ lâu. Tuy nhiên, có  trường hợp vòng bi bị hỏng rất sớm mà nguyên nhân có thể là do hở phớt chắn mỡ, khiến mỡ bôi trơn bị hao hụt hoặc bị nước ngấm vào trong.

Việc rửa động cơ bằng nước tùy tiện và không đúng quy trình cũng có thể khiến nước chui vào bên trong, làm chết vòng bi.

Các vòng bi khi đã bị rơ lắc và kêu thì chẳng có giải pháp nào khác ngoài việc thay thế kịp thời. Vòng bi khô và kêu không chỉ gây ồn còn sinh nhiệt rất mạnh, ảnh hưởng đến quá trình làm mát của động cơ. 

10. Gioăng kính cửa sổ

Nếu xe được bảo quản tốt các gioăng kính lái và kính cửa sổ bằng cao su có thể rất bền, sau 7 - 10 năm vẫn rất tốt. 

Nhưng khi đi nhiều dưới thời tiết mưa, nắng các chi tiết cao su sẽ nhanh chai cứng, nứt gẫy, gây ra tiếng kêu do kính cửa không còn được khít chặt; đồng thời zoăng hỏng cũng giảm khả năng chống ồn, làm cho ca-bin xe càng trở nên ồn hơn.

Khi kính cửa sổ đã bị bụi bám nhiều, cần hạn chế lên/xuống kính. Ngay cả khi zoăng cửa sổ còn mới, bụi bẩn bám nhiều sẽ chui vào bên trong làm kẹt, zoăng cao su nhanh bị thoái hóa.

(Theo Báo Nghệ An)

" />

10 bộ phận hay hỏng trên xe ô tô

Thể thao 2025-04-14 12:03:51 59342

Việc bị mài mòn do hoạt động nhiều trong sử dụng,ộphậnhayhỏngtrênxeôtôpháp luật 24h ít bảo dưỡng và hư hại do ảnh hưởng của yếu tố môi trường là nguyên nhân dẫn đến các bộ phận trên xe ô tô mau hỏng... Những khuyến cáo dưới đây không phải đúng cho mọi trường hợp, nhưng là những gợi ý giúp bạn có định hướng tốt hơn trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.

1. Lốp và La-zăng (mâm xe)

{ keywords}

Những cú xóc mạnh khi đi qua các ổ gà ở tốc độ cao, hay leo  lên vỉa hè một cách cẩu thả,  lốp bị cà vỉa,… có thể làm lốp bị rách hoặc nổ do chịu áp lực lớn. Những va chạm mạnh ở bánh xe còn có thể làm méo la-zăng, gây nên hiện tượng xe bị rung.

Nếu xe sử dụng khoảng 20.000 - 25.000km/năm (khoảng 40 - 50km/ngày), hoa lốp thường bị mòn; nếu xe ít sử dụng hoa lốp có thể vẫn còn nhưng chất cao su đã bị thoái hóa.  Trường hợp hoa lốp còn tốt, nhưng lốp vẫn cần được thay thế nếu vượt quá 6 năm sử dụng, bởi khi đó lớp cao su lão hóa có thể làm tăng nguy cơ nổ lốp khi phanh gấp hay ôm cua ở tốc độ cao.

2. Giảm chấn trước

Trong quá trình phanh xe, đặc biệt là phanh gấp, hệ thống treo trước phải chịu áp lực tăng lên gấp nhiều lần do trọng lượng của xe dồn lên. Vì vậy, giảm chấn trước thường hay hỏng hơn so với giảm chấn sau.

Khi chỉ một trong hai giảm chấn trước bị hỏng (thường là bị chảy dầu), người lái cảm nhận xe không thể hấp thụ được xóc khi qua các gờ giảm tốc, đường xấu. Tốc độ càng cao, hiện tượng xóc nảy một bên càng rõ, có thể làm lệch đầu xe.

Khi một trong hai giảm xóc bị hỏng giải pháp tốt nhất là thay mới cả hai bên. Nếu chỉ thay một bên, quá trình hấp thụ xóc sẽ không đều nhau giữa hai bánh xe, khiến xe mất ổn định khi đi trên đường xấu. 

3. Dây cua-roa

{ keywords}

Dây cua-roa làm nhiệm vụ dẫn động hàng loạt bộ phận khác như máy phát, lốc điều hòa hay bơm trợ lực lái. Trên một số mẫu xe sang hay xe thể thao, dây cua-roa còn dẫn động hệ thống bơm nâng gầm.

Người sử dụng xe có thể nhận biết sự xuống cấp của dây cua-roa bằng mắt thường khi phát hiện các vết nứt vỡ. Dây cua-roa bị thoái hóa chai cứng thường phát ra tiếng kêu rít, đặc biệt là khi mới nổ máy. Tuy nhiên, yếu tố gây hỏng hóc bất ngờ mà người dùng xe cần cảnh giác là bị chuột cắn.

Nếu không có những sự cố hay tác động xấu bất thường, dây cua-roa cần được thay thế định kỳ sau khoảng 80.000 -100.000km; nên kiểm tra thường xuyên dây cua-roa xem có bị nứt, vỡ để xử lý kịp thời.

4. Bơm cao áp hệ thống phun xăng trực tiếp

Thông thường, bơm cao áp có độ bền rất cao, nhưng yếu tố nhiên liệu khiến cho hệ thống này bị hỏng. Bơm cao áp được làm mát và bôi trơn bằng chính nhiên liệu, nên nhiên liệu bị nhiễm bẩn hoặc khởi động xe trong tình trạng cạn kiệt nhiên liệu sẽ làm bơm bị xước, gây tình trạng hở và giảm áp suất bơm.

Bơm cao áp bị hỏng hoặc thiếu áp trầm trọng có thể không khởi động được động cơ, mặc dù điện vẫn khỏe. Trường hợp nhẹ có thể khiến lượng nhiên liệu cung cấp không đủ, gây tình trạng rung giật và yếu.

5. Đường ống cung cấp nhiên liệu

{ keywords}

Đường ống dẫn nhiên liệu từ bình chứa vào đến họng phun được phân chia thành nhiều đoạn với chất liệu khác nhau; phần chạy dọc gầm xe làm bằng kim loại, đoạn nằm trong khoang máy làm bằng chất liệu nhựa tổng hợp và đây chính là đoạn nhạy cảm.

Trong quá trình sử dụng, đoạn ống dẫn bằng nhựa này có thể bị chuột cắn, các điểm nối có thể bị co ngót và hở, gây rò rỉ, thậm chí là hở lớn.

Ngay khi phát hiện thấy mùi xăng bất thường (một số dòng xe cao cấp có thể xuất hiện đèn báo lỗi động cơ khi đường ống bị thủng lớn) cần tiến hành kiểm tra. Rò rỉ nhiên liệu là một trong những điều kiện gây nguy cơ cháy xe khi gặp tia lửa điện.

6. Bình ắc quy

Thường có tuổi thọ từ 2 - 4 năm, tùy thuộc vào điều kiện sử dụng và bảo dưỡng. Những dấu hiệu khi ắc quy yếu là điện áp bị sụt, các đèn báo và bảng đồng hồ sẽ tối khi bật chìa khóa và khởi động. Quá trình khởi động không được dứt khoát như trước. Ắc quy quá yếu sẽ không khởi động được động cơ,chỉ có thể nghe thấy “tạch tạch” phát ra từ hệ thống đề.

Nếu xe sử dụng ắc quy cần bổ sung nước, hãy kiểm tra định kỳ mức nước của ắc-quy và bổ sung kịp thời. Ắcq y bị cạn nước sẽ hỏng các bản cực và sẽ không thể phục hồi khi đổ nước đầy trở lại. 

7. Vòi phun nhiên liệu

Vòi phun là chi tiết được chế tạo với độ chính xác rất cao, bao gồm các lỗ nhỏ li ti (trong hệ thống phun nhiên liệu đa điểm) để nhiên liệu được phun ra dạng bụi như sương mù và dễ cháy. Cặn bẩn bám ở vòi phun lâu ngày sẽ làm giảm tiết diện của vòi phun, hoặc làm tắc một trong số các lỗ phun, gây hiện tượng nghèo xăng.

Khi một trong số các vòi phun bị tắc, nhiên liệu sẽ không được cung cấp cho xy-lanh đó, gây hiện tượng bỏ máy, rung giật và xe yếu. Ngoài ra, nếu chỉ một trong số các tia của một vòi bị tắc sẽ gây hiện tượng nghèo xăng, cũng khiến xe bị rung và yếu. Nhiều vòi phun bị tắc có thể không khởi động được động cơ mặc dù hệ thống điện và đánh lửa vẫn hoạt động bình thường.

8. Cần gạt nước 

{ keywords}


Với những chiếc xe phải thường xuyên đi lại,  lớp cao su của cần gạt nước phải được chú ý. Nếu thấy có những hiện tượng như cần gạt gạt khó, gạt không sạch nước, gạt vấp, có tiếng kêu khác lạ khi di chuyển gạt nước trên mặt kính, lưỡi gạt không tiếp xúc hoàn toàn với mặt kính….có nghĩa là lưỡi gạt đã xuống cấp và không còn tác dụng.

Nếu mặt kính khô thì không được sử dụng cần gạt, lực ma sát sẽ làm mặt kính có những vết trầy xước. Khi không thể gạt được nước hoặc làm ảnh hưởng đến quá trình tham gia giao thông thì bắt buộc phải thay mới.

9. Các vòng bi

Thông thường, các loại vòng bi có thể có tuổi thọ lâu. Tuy nhiên, có  trường hợp vòng bi bị hỏng rất sớm mà nguyên nhân có thể là do hở phớt chắn mỡ, khiến mỡ bôi trơn bị hao hụt hoặc bị nước ngấm vào trong.

Việc rửa động cơ bằng nước tùy tiện và không đúng quy trình cũng có thể khiến nước chui vào bên trong, làm chết vòng bi.

Các vòng bi khi đã bị rơ lắc và kêu thì chẳng có giải pháp nào khác ngoài việc thay thế kịp thời. Vòng bi khô và kêu không chỉ gây ồn còn sinh nhiệt rất mạnh, ảnh hưởng đến quá trình làm mát của động cơ. 

10. Gioăng kính cửa sổ

Nếu xe được bảo quản tốt các gioăng kính lái và kính cửa sổ bằng cao su có thể rất bền, sau 7 - 10 năm vẫn rất tốt. 

Nhưng khi đi nhiều dưới thời tiết mưa, nắng các chi tiết cao su sẽ nhanh chai cứng, nứt gẫy, gây ra tiếng kêu do kính cửa không còn được khít chặt; đồng thời zoăng hỏng cũng giảm khả năng chống ồn, làm cho ca-bin xe càng trở nên ồn hơn.

Khi kính cửa sổ đã bị bụi bám nhiều, cần hạn chế lên/xuống kính. Ngay cả khi zoăng cửa sổ còn mới, bụi bẩn bám nhiều sẽ chui vào bên trong làm kẹt, zoăng cao su nhanh bị thoái hóa.

(Theo Báo Nghệ An)

本文地址:http://app.tour-time.com/news/31e999813.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs PSS Sleman, 15h30 ngày 11/4: Thắng tiếp lượt về

Học phí chính thức cho sinh viên khóa mới tuyển năm 2020 của Trường ĐH Y Dược TP.HCM như sau:

{keywords}
Học phí trường ĐH Y Dược TP.HCM áp dụng cho Sinh viên nhập học năm 2020

Ở những năm học tiếp theo, học phí sẽ tăng thêm 10% mỗi năm so với năm trước.

Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Diệp Tuấn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay sau khi Bộ GD-ĐT đề nghị Bộ Y tế theo chức năng quản lý Nhà nước có văn bản đề nghị trường ĐH Y Dược TP.HCM báo cáo, thuyết minh rõ căn cứ xác định mức thu học phí, lộ trình tăng học phí phù hợp, nhà trường đã có văn bản giải trình gửi Bộ Y tế, Bộ GD-ĐT và Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội.

Trường ĐH Y Dược TP.HCM đã được Bộ Y tế đồng ý cho phép tự chủ từ năm học 2020-2021. Vì vậy, trường áp dụng theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục Đại học để thực hiện các hoạt động theo mô hình tự chủ đại học, cụ thể là tự quyết định mức học phí và chịu trách nhiệm. Do vậy, mức học phí áp dụng cho sinh viên tuyển sinh năm 2020 như trong đề án tuyển sinh trường đã công bố trước đó.

Như vậy, học phí cho sinh viên tuyển sinh năm 2020 cao nhất là ngành Răng - Hàm - Mặt với mức 70 triệu/năm; Ngành Y khoa 68 triệu/năm; Ngành Kỹ thuật phục hình răng 55 triệu/năm; Dược học 50 triệu/năm. Các ngành còn lại có học phí từ 30 - 40 triệu/năm.

Với sinh viên tuyển sinh năm 2020-2021, trường trích 15% trên tổng thu học phí để chi học bổng với các mức từ 25-100% học phí. Tổng kinh phí là hơn 15 tỷ đồng. Trong đó, số tiền học bổng được chia cho các khoa như sau: Y khoa 4,08 tỷ đồng, Dược học 4,1 tỷ đồng, Răng-Hàm-Mặt 1,26 tỷ đồng, Y học cổ truyền 1,08 tỷ đồng, Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học 3,5 tỷ đồng... Trong số 2.100 sinh viên được tuyển, sẽ có 800 sinh viên nhận được học bổng thuộc diện chính sách, học giỏi và có hoàn cảnh khó khăn.

Riêng với sinh viên nhập học từ năm 2019 trở về trước, học phí đối với hệ chính quy là: 1.430.000 đồng/tháng x 10 tháng, tức 14,3 triệu đồng/năm học.

Mức học phí áp dụng cho bậc đào tạo sau đại học là: 3.575.000 đồng/tháng x10 tháng, tức 35,75 triệu đồng/năm học.

Học phí với bậc cao học, BS chuyên khoa I, BS nội trú là: 2.145.000 đồng/tháng, tức 21,45 triệu đồng/năm học.

Đối với những sinh viên thuộc các khóa này, trường trích 10% khoản thu học phí cho quỹ học bổng UMP Foundation để hỗ trợ sinh viên, gồm Học bổng vượt khó và Học bổng khuyến học.

Ngoài ra trường tiếp tục tìm nguồn học bổng từ tổ chức và cá nhân, hỗ trợ sinh viên các khóa vay tiền ngân hàng và triển khai các hoạt động trợ giúp khác….

Lê Huyền

Thêm đại học được cấp phép đào tạo Y khoa, học phí gần 1,2 tỷ

Thêm đại học được cấp phép đào tạo Y khoa, học phí gần 1,2 tỷ

Sinh viên ngành Y khoa của Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng sẽ phải đóng học phí 6 năm lên tới 990 triệu đồng, còn nếu học chương trình Tiếng Anh thì mức học phí là 1,188 tỷ đồng. 

">

ĐH Y Dược TP.HCM chốt học phí, cao nhất 70 triệu đồng/năm

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Kashiwa Reysol, 17h00 ngày 11/4: Chiến thắng nhọc nhằn

Giữa tháng 4 năm nay, Bích Chăm được nghỉ học. Con theo mẹ đi bắt ốc để kiếm tiền sinh hoạt hằng ngày. Bỗng một ngày, chị Phương để ý thấy con gái hay nôn ói, méo miệng, lác mắt, một bên tay chân cứ tê liệt dần.

Nghĩ con đi làm đồng cực quá, chị đưa con đến cơ sở y tế địa phương khám và mua thuốc bổ cho uống, nhưng bệnh không đỡ mà ngày càng nặng. Sau đó chị phải đưa con đi bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh, không ngờ bác sĩ yêu cầu chuyển con lên Bệnh viện Nhi đồng 2.

Tại đây, bác sĩ làm các xét nghiệm, chụp MRI, phát hiện Bích Chăm bị bướu ác của não (ung thư não). Khối u ở vùng nguy hiểm, không thể thực hiện phẫu thuật bởi đứa trẻ có khả năng chết trên bàn mổ.

Chị Phương nhớ lại không khỏi ngậm ngùi: “Nhận được kết quả mà cả người tôi điếng lặng. Biết con đang quan sát mình nhưng tôi không thể nào cầm được nước mắt. Tôi xin bác sĩ điều trị cho con, còn con là còn tất cả”.

{keywords}
Bích Chăm thường xuyên bị ói mỗi lần truyền hóa chất.

Ngay sau đó, Bích Chăm được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị. Đến nay đã được 5 tháng, con phải trải qua 6 đợt hóa trị. Tác dụng phụ của những lọ hóa chất truyền vào cơ thể con khiến mái tóc dài rụng hết, lông mày lơ thơ và chỉ còn 1 sợi mi.

Bích Chăm tâm sự: “Mỗi lần vô thuốc con thấy mệt lắm, cả cơ thể khó chịu. Cứ hễ con ăn vào là lại ói ra hết. Tới giờ, chỉ cần nhìn thấy chai thuốc thôi là con đã thấy sợ lắm”.

Bích Chăm vừa truyền xong toa thuốc hóa trị thứ 6, các khối u đã gom lại, bác sĩ thông báo sắp tới con sẽ được xạ trị để bắn thẳng vào các khối u. Đây chính là thời điểm vàng giúp con có nhiều cơ hội chữa bệnh hơn. Nếu để lỡ cơ hội này, bệnh có khả năng sẽ phát triển nhanh hơn, nguy hiểm hơn. Thế nhưng, chi phí cho đợt xạ trị dự kiến lên tới 80 triệu đồng, một mình mẹ con chẳng thể nào lo xuể.

{keywords}
Cô bé 13 tuổi bật khóc nức nở thương mẹ vất vả vì bệnh tật của mình.

Mẹ góa con côi

Cũng vào một ngày của tháng 9 cách đây 2 năm, ba của Bích Chăm đột ngột ra đi, sau một giấc ngủ mãi không tỉnh lại. “Những ngày trước đó, anh ấy vẫn đi làm bình thường, khỏe mạnh, tối hôm ấy cũng không uống rượu. Sáng hôm sau, tôi gọi thì anh không tỉnh dậy nữa. Chúng tôi không hiểu vì sao anh chết, để lại 3 mẹ con tôi ngơ ngác, cô quạnh”, chị Phương nghẹn ngào.

Sau cái chết của chồng, người góa phụ ráng vững tâm để làm chỗ dựa cho 2 đứa con. Mỗi ngày, chị đi làm cỏ, dặm lúa thuê, hết mùa vụ thì đi bắt ốc. Niềm an ủi lớn nhất của chị là các con ngoan ngoãn, hiếu thuận. Bích Chăm còn chăm chỉ, học giỏi. Con thường nói với chị: “Sau này lớn lên, con sẽ chăm sóc mẹ”, “Con sẽ đi bắt ốc để nuôi mẹ”…

{keywords}
Nhiều năm liền Bích Chăm đều đạt học lực giỏi, là niềm an ủi và động lực lớn cho mẹ con sau cái chết đột ngột của ba.

Đầu năm ngoái, chị Phương vay tiền để nuôi đàn lợn, nhưng mới đến tháng 7, dịch tả châu Phi khiến lợn của chị chết hết. Bao nhiêu vốn liếng bay hết sạch, lại còn gánh thêm nợ nần, còn chưa kịp làm trả hết nợ thì con gái chị phát bệnh.

Đứa trẻ mới 13 tuổi nhưng mất cha nên sớm phải lo toan. Lúc nào Bích Chăm cũng hỏi mẹ chữa bệnh có tốn tiền không? Con từ chối ăn cơm mua ngoài quán vì sợ tốn tiền. Rồi lúc biết chuyến xe cấp cứu từ Bạc Liêu lên TP.HCM hết hơn 3 triệu đồng, con bật khóc nức nở. “Con thương mẹ lắm”, lời giãi bày trong nước mắt của con càng khiến trái tim chị Phương xót xa.

{keywords}
Đợt xạ trị này cần tới 80 triệu đồng, nhưng chị Phương vẫn chưa biết làm sao để xoay sở, bởi nợ cũ vẫn chưa trả được.

Trước đó, để có tiền chữa bệnh cho con, chị Phương đã phải vay mượn khắp họ hàng, chòm xóm. Đến nay số nợ của gia đình đã lên tới hơn 100 triệu đồng. Giờ đây lại cần tới 80 triệu đồng để xạ trị, vét túi mãi chị cũng chẳng có nổi 1 triệu đồng.

Nhiều đêm chị mất ngủ vì lo sợ con gái sẽ giống như chồng mình, ngủ một giấc rồi không tỉnh dậy nữa. Nửa đêm giật mình, chị lại ôm con vào lòng, nước mắt ướt đẫm gối. Chị chỉ ước sao có một phép màu đến với đứa con ngoan của mình.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: chị Trần Thị Phương; Địa chỉ: Ấp Ninh Định, xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu; Điện thoại: 0817405658
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.231  (Ủng hộ bé Lê Thị Bích Chăm)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Không có 80 triệu đồng xạ trị, bé gái thương mẹ khóc nức nở

Đầu năm 2020, Minh Trí đang học lớp 9 thì được nghỉ để tránh dịch Covid. Bỗng một ngày, chân trái của con cứ yếu dần rồi không cử động được nữa, sang ngày hôm sau thì liệt luôn cả cánh tay bên trái, kèm theo đó là cảm giác buồn nôn. Hai bà cháu hốt hoảng không biết tại sao. Đưa Minh Trí đi Bệnh viện quận Tân Phú thăm khám, bà Mến bàng hoàng khi bác sĩ nghi ngờ con bị u não.

{keywords}
Minh Trí đã trải qua 2 đợt phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi đồng 2.

Trên đường chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 2, Minh Trí rơi vào trạng thái hôn mê do bị tắc nghẽn mạch máu não, phải mổ gấp. Con tiếp tục nằm hôn mê 3 ngày sau mới tỉnh. Đợi sức khỏe phục hồi, bác sĩ lại mổ tiếp đợt 2 để lấy khối u.

Bà Mến lã chã nước mắt: “Trước đây con học giỏi lắm. Năm nào cũng có giấy khen. Nhưng hồi đầu lớp 9 con học yếu hẳn. Tôi hỏi thì con nói, con đã tập trung lắm mà không hiểu sao lúc thầy gọi đứng dậy là không nhớ gì nữa. Có lẽ bệnh đã bắt đầu từ lúc đó nhưng không được phát giác”.

Khi được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị, cả người Minh Trí yếu ớt như cọng bún. Con phải dựa hẳn vào bà ngoại, chẳng thể làm bất cứ việc gì, ngay cả chuyện vệ sinh cá nhân cũng phải phụ thuộc bà. Nhiều lúc đau đớn do gai cột sống nhưng bà Mến vẫn cắn răng chịu đựng, vì chẳng còn ai khác chăm sóc đứa cháu ngoại đáng thương.

{keywords}
Bà Mến từng đặt hết hy vọng vào đứa cháu khôi ngô, tuấn tú, lại hiếu thảo.

Minh Trí mồ côi cha từ khi còn chưa lọt lòng, mẹ lại bận bịu với gia đình mới. Đối với Trí, bà ngoại là người thân thiết nhất nên suốt 15 năm qua, con luôn chăm ngoan, chưa bao giờ để ngoại phải lo lắng vì mình. Minh Trí thường nói với ngoại: “Ngoại yên tâm đi, sau này lớn lên con sẽ đi làm kiếm tiền nuôi ngoại, mua nhà cho ngoại. Ngoại sẽ không cần phải đi mướn phòng trọ nữa”.

Tội nghiệp đứa nhỏ, thiếu vắng tình thương của cha, có mẹ mà cũng như không. Trước đây tôi cũng hi vọng nuôi cháu rồi mai mốt mình già nó nuôi mình. Bây giờ chẳng biết nó đi trước hay mình đi trước, tôi cũng chỉ có thể cố gắng còn nước còn tát”, bà Mến đưa tay gạt nhưng nước mắt chẳng thể ngừng chảy. Chiếc khẩu trang của bà ướt đẫm.

{keywords}
Cánh cửa tương lai của cậu bé 15 tuổi có thể khép lại nếu không có tiền xạ trị.

Bà làm giúp việc chẳng thể lo nổi chi phí điều trị cho cháu

Tám năm trước, ông ngoại của Minh Trí mất do bệnh nặng dai dẳng. Trước đó, để có tiền chữa bệnh cho ông, bà ngoại của con đã phải bán tất cả tài sản, bao gồm cả căn nhà gia đình đang ở. Nhưng rồi tiền mất mà người cũng chẳng cứu được.

Hai bà cháu phải đi ở trọ ở dưới tận Hóc Môn. Chi phí tiền mướn trọ do người cậu đang làm công nhân hỗ trợ. Bà Mến cũng đã nhiều tuổi, lại bị gai cột sống nên chẳng thể làm việc nặng. Mỗi tuần, bà đi giúp việc theo giờ để có tiền trang trải sinh hoạt và tiền học của cháu ngoại. Chắt bóp lắm mới đủ cho cả 2 bà cháu.

Bà Mến luôn thầm ước đứa cháu sẽ khôn lớn nên người, cuộc sống đặng bớt chật vật hơn, nhưng Minh Trí còn chưa kịp trưởng thành đã phải chịu cảnh bệnh tật đau đớn, tương lai mù mịt. Sau khi trải qua những toa thuốc hóa trị khiến đầu con trụi lủi, đứa trẻ hồi phục trông thấy. Bác sĩ nhận định đây là thời điểm vàng để xạ trị, bệnh của con có thể tiến triển khả quan hơn. Tuy nhiên, chi phí cho 31 tia xạ trị lên tới 80 triệu đồng. Bà Mến không còn khả năng xoay sở.

{keywords}
Giờ đây nếu không có 80 triệu đồng, bà sẽ phải đưa cháu về chịu đau đớn.

Từ hồi con bệnh đến nay, tôi không thể đi làm, tiền do cậu của Trí gửi cũng chẳng được bao nhiêu. Mẹ nó lại vừa sinh em bé, chẳng giúp đỡ được đồng nào. Những nơi có thể nhờ cậy, suốt thời gian qua họ cũng đã giúp rồi. Giờ cần tới 80 triệu để xạ trị, tôi lo không nổi, chắc phải bỏ thôi cô ơi”, bà Mến khóc nấc.

Cậu bé 15 tuổi hiểu được hoàn cảnh khó khăn của bà ngoại. Con chưa bao giờ than vãn với ngoại điều gì. Có nhiều lúc, con cố gắng tỏ ra lạc quan như một đứa trẻ khỏe mạnh trước mặt bà, nhưng chỉ khi một mình, đứa trẻ dám bộc lộ sự bất lực, sợ hãi.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:bà Trần Thị Mến; Địa chỉ nhà trọ: 61/7 ấp Bắc Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP.HCM; Điện thoại: 0902578805.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.234(Ủng hộ Hà Hoàng Minh Trí)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Cháu mồ côi học giỏi bị ung thư, tia hy vọng của bà ngoại vụt tắt

友情链接