Nhận định, soi kèo Club América vs Toluca, 8h06 ngày 23/10
ậnđịnhsoikèoClubAméricavsTolucahngàk+1 bóng đá Chiểu Sương - 22/10/2022 17:00 Mexico
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
-
TS. Lý Quí Trung, được biết đến là nhà đồng sáng lập Phở 24 đã nhận định như vậy tại buổi trò chuyện với phụ huynh và học sinh qua Hội thảo trực tuyến "Giải cứu giấc mơ du học thời Covid-19” do ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) thực hiện. Cách nào cũng cần phải "nuôi dưỡng" giấc mơ du học
Là một cựu du học sinh và hiện là giáo sư thỉnh giảng, cố vấn cấp cao tại ĐH Western Sydney, Úc, bằng những kinh nghiệm của mình ông Trung chia sẻ: “Đại dịch không chỉ tác động đến người trẻ có khao khát du học, mà còn liên quan đến các bậc phụ huynh. Cần kiên định với giấc mơ du học của mình, cả từ suy nghĩ đến những quyết định, hành động”.
Theo ông Trung, nếu suy nghĩ tiêu cực, người ta sẽ dễ dàng bỏ cuộc khi kế hoạch không được như ý. “Trong khó khăn phải nhìn thấy cơ hội, chính suy nghĩ này sẽ dẫn mình ra khỏi sự bi quan, và biến hoàn cảnh bị động thành chủ động” - TS. Trung nhấn mạnh.
Ông Trung cũng kể rằng, những năm ông qua Úc du học ông đã không được chuẩn bị tốt, khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn. “Ngoại ngữ rất quan trọng. Người ta đọc lướt một cuốn sách 2-3 tiếng đồng hồ có thể xong, mình đọc 5 ngày đến tuần lễ. Như thế thì mình chỉ đi xe đạp trong khi người bản xứ đi bằng xe hơi. Bấy nhiêu đó đã thấy mình thiệt thòi, bất lợi. Cho nên, tranh thủ khoảng thời gian này trau dồi ngoại ngữ là cách chuẩn bị khôn ngoan nhất” - ông Trung nói.
TS. Lý Quí Trung - đồng sáng lập Phở 24, Cố vấn Cao cấp ĐH Western Sydney Ông cũng đề nghị, là người trẻ nên tận dụng thời gian này để bổ túc thêm kiến thức về xã hội, kinh tế, thời cuộc, thời sự và lịch sử thế giới. Theo ông Trung, sinh lớp 12 của Úc có kiến thức tổng quát tốt hơn học sinh Việt cùng trang lứa do phương pháp giáo dục hiện đại của họ. Chính sự khác biệt này sẽ khiến nhiều du học sinh Việt có mặc cảm thua kém hơn so với bạn học trong các buổi thảo luận nhóm với nội dung thiên về kinh tế, chính trị xã hội nếu không chuẩn bị tốt.
Dĩ nhiên, rèn luyện thêm các kỹ năng mềm cho câu chuyện du học cũng là việc làm cần thiết trong khoảng thời gian chờ hết dịch này, như một cách chủ động để nuôi dưỡng giấc mơ du học.
Gap Year hay Du học bán phần: Hãy lựa chọn một cách khôn ngoan
Ông Trung phân tích: “Đại dịch Covid-19 đúng là vấn đề đau đầu cho mọi người. Nhiều kế hoạch không như ý, nhưng đừng để nó đánh bại mình. Cần phải suy nghĩ tích cực, trong đó việc tận dụng thời gian để chuẩn bị là rất quan trọng. Thậm chí nếu cần, bạn có thể nghỉ xả hơi một năm như thói quen Gap year của giới trẻ phương Tây. Du lịch, dã ngoại, kiếm tiền… đều tốt, và đều là cách để học bên ngoài giảng đường đại học”.
Trong quan điểm của mình, TS.Lý Quí Trung xem chuyện học không chỉ là học ở trường lớp. “Chơi cũng là một cách học, và học chơi khó hơn học chữ. Học từ trường, học từ chữ, từ thầy cô, theo tôi, chỉ cho mình 50% kiến thức. Phần còn lại là học từ môi trường sống. Đi du học, cũng như con ong đi hút nhụy, những cái nhụy tốt, đẹp, lạ mình phải hút. Mà có nhiều thứ tốt đẹp ở môi trường bên ngoài giảng đường đại học” - ông Trung chia sẻ.
Vậy nên, ông cũng cho biết, với những bạn trẻ vẫn kiên định với ước mơ du học, lựa chọn Du học bán phần cũng là một giải pháp tốt, học ở Việt Nam sau đó chuyển tiếp sang Úc, Mỹ hay châu Âu đều được. Với những bạn trẻ muốn học một chương trình quốc tế toàn phần tai Việt Nam, ông Trung cho rằng, đó là một lựa chọn không tệ. Nhưng ông vẫn khuyến khích nên du học. “Dù chỉ đi 6 tháng, thì việc bước chân ra thế giới bên ngoài cũng đủ làm thay đổi nhân sinh quan và tầm nhìn của một người rất nhiều”.
Sinh viên học tập chương trình Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus TS. Trung lạc quan: “Dịch rồi cũng sẽ hết. Và khi mở cửa lại, mình có thể linh động đi ngay, không phải đợi chờ. Ngay cả nếu bạn đã lên sẵn một kế hoạch du học toàn phần, mà lại không muốn chờ đợi thì du học bán phần là lựa chọn tối ưu. Nó cũng như thức ăn dự trữ trong tủ lạnh, khi không thể mua đồ tươi sống, thì phải tìm cách rã đông để chế biến sao cho ngon nhất”.
TS. Trung chia sẻ thêm: “Tôi nghĩ sẽ có rất nhiều lợi thế khi du học bán phần, bởi trong thời gian học ở Việt Nam, nhiều khi mình phát hiện ra mình giỏi và thích môn nào, sau đó khi du học bạn có thể lựa chọn và quyết định phù hợp. Các chương trình hợp tác giữa ĐH Western Sydney và Viện ISB - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) là một thí dụ rất hay. Biết đâu đó, ta sẽ trúng cái món ngon nhất trong tủ lạnh, nấu ăn sẽ nêm nếm tốt hơn và ăn ngon hơn”.
Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus là chương trình chuyển tiếp du học 2+1 dựa trên thỏa thuận hợp tác liên thông giữa Viện ISB - Trường ĐH Kinh tế TP.HCM (UEH) với 4 trường đại học hàng đầu ở Úc và New Zealand. Chương trình gồm 2 giai đoạn đào tạo:
- Giai đoạn 1: Học 2 năm tại Việt Nam. Sinh viên sẽ được trang bị kiến thức nền tảng và nâng cao ngành Kinh doanh, đồng thời rèn luyện kỹ năng tiếng Anh và học thuật trong môi trường đại học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh.
- Giai đoạn 2: Học ít nhất 1 năm tại nước ngoài. Sinh viên chọn 1 trong 4 trường đại học và chuyên ngành đào tạo tương ứng để chuyển tiếp:
● ĐH Macquarie, Úc: 13 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Western Sydney, Úc: 10 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Wollongong, Úc: 11 chuyên ngành đào tạo
● ĐH Waikato, New Zealand: 10 chuyên ngành đào tạo
Xem thêm chi tiết chương trình Cử nhân Kinh doanh-Du học bán phần UEH-ISB Pathway BBus tại: https://isb.edu.vn/du-hoc-ban-phan/
Cát Tiên
" alt="Chờ du học, chọn Gap year hay Du học bán phần?">Chờ du học, chọn Gap year hay Du học bán phần?
-
Sau khi bài viết “Nỗi đau của bé trai bị cắt cụt chân, kiên cường chống chọi ung thư” được đăng tải trên báo VietNamNet, nhiều bạn đọc cảm thương cho cuộc chiến dũng cảm của Phú Lộc. Số tiền 22.298.000 đồng như một sự động viên, khích lệ con và gia đình cố gắng tiếp tục chiến đấu. Lữ Phú Lộc năm nay 13 tuổi. Đứa trẻ chống nạng, đứng thẳng tắp giữa hành lang bệnh viện. Ánh mắt của con nghiêm nghị, vững vàng. Lộc là con thứ 2 trong nhà nhưng anh trai của con không may mất sớm vì sốt xuất huyết. ngày ấy nhà nghèo, không có tiền chữa bệnh. Đến khi Phú Lộc bị bệnh, cha mẹ con dành tất cả tiền của đưa con đi chữa bệnh, chỉ mong kết quả khả quan.
Anh Lữ Quốc Chiếm nhận tiền bạn đọc VietNamNet ủng hộ cho con trai chữa bệnh ung thư. Trong mắt của anh Chiếm, người cha đã cùng con 4 năm chiến đấu với bệnh tật, Phú Lộc là một đứa con ngoan, kiên cường. Có nhiều lúc nhìn thấy con thiệt thòi so với các bạn đồng trang lứa, người làm cha như anh cũng phải bật khóc. Nhưng Phú Lộc thì không. Con có buồn bã, nhưng chưa bao giờ con tỏ ra kiệt quệ trước mặt cha.
Biết điều kiện gia đình mình khó khăn, Phú Lộc chưa từng đòi hỏi cha quà bánh hay đồ chơi. Ngày ngày, con chỉ mong được khỏi bệnh, về nhà, chơi đùa với các em, được đến trường đi học cùng bạn bè.
Số tiền hơn 22 triệu đồng tuy không lớn, nhưng thêm phần để anh Chiếm mua thêm đồ ăn dinh dưỡng, bồi bổ cho con trai để có sức chống lại tác dụng phụ của những toa hóa chất. Cũng giống như các bác sĩ trực tiếp điều trị cho Phú Lộc, bạn đọc VietNamNet đều mong con sớm khỏe mạnh, được sống tuổi thơ giống như những đứa trẻ khác.
Thông qua Báo VietNamNet, anh Lữ Quốc Chiếm gửi lời cảm ơn đến bạn đọc đã quan tâm, giúp đỡ để con có thêm cơ hội chữa bệnh tốt hơn.
Khánh Hòa
Nỗi đau của bé trai bị cắt cụt chân, kiên cường chống chọi ung thư
Lữ Phú Lộc, cậu bé bị ung thư xương phải cắt cụt một chân từng được báo VietNamNet đăng tải cách đây 2 năm gây ấn tượng trong lần gặp lại.
" alt="Cậu bé bị mất một chân vì ung thư được bạn đọc ủng hộ hơn 22 triệu đồng">Cậu bé bị mất một chân vì ung thư được bạn đọc ủng hộ hơn 22 triệu đồng
-
Phóng viên báo VietNamNet mới đây đã về thăm nhà anh Nguyễn Văn Bằng (SN 1983) trú phường Hiệp Hoà, TX Quảng Yên, Quảng Ninh, trao số tiền 41.764.696 đồng (bốn mươi mốt triệu, bảy trăm sáu mươi tư nghìn, sáu trăm chín sáu đồng chẵn) tới tận tay anh Bằng. Số tiền này được báo VietNamNet kêu gọi từ nhiều tấm lòng hảo tâm, cá nhân, tổ chức ủng hộ giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn của anh.
Anh Bằng là nhân vật trong bài viết "Bé gái còn đỏ hỏn đã mồ côi mẹ, cám cảnh cha lặn lội nuôi 3 đứa con thơ" được đăg tải trên báo VietNamNet.
Các con nhỏ của anh Bằng bên bà nội Lê Thị Tròn Sau khi vợ mất vào tháng 3, ngày nào anh Bằng cũng tất bật thu xếp đồ chạy lên Bệnh viện Sản nhi Quảng Ninh để trông nom con gái út mới sinh.
Nhìn dáng vẻ tất bật của anh Bằng, biết đến hoàn cảnh của anh, nhiều người không khỏi lắc đầu ái ngại. Người đàn ông chẳng may lâm phải cảnh gà trống nuôi con khó khăn đủ đường. Vợ anh, chị Nguyễn Thị Huệ vừa sinh bé gái thứ 3 thì tử vong do tắc mạch ối, bỏ lại chồng cùng ba đứa con thơ.
Anh Bằng tâm sự, khi còn sống, vợ anh làm công nhân, rất chịu khó vun vén cho gia đình.
"Đều đặn sáng nào cô ấy cũng dậy từ 6h, chuẩn bị ăn sáng cho chồng con. Chiều lại tất bật đón con đi học về, cơm nước cho cả nhà".Cho đến tháng 3 năm ngoái, vợ chồng anh đón nhận tin vui. Chị Huệ mang bầu bé gái thứ 3. Thời điểm vào phòng sinh, chị Huệ đau đến ngất đi nhiều lần.
Con vừa chào đời, y bác sĩ tại Trung tâm y tế TX Quảng Yên cho hay do cháu không khóc nên phải dùng nhiều biện pháp can thiệp. Trong khi đó mẹ rơi vào hôn mê, biểu hiện tắc mạch ối, tiên lượng thấp.
"Nghe bác sĩ nói tôi chết lặng, chẳng thốt nên lời. Chuyển ra Bệnh viện sản nhi Quảng Ninh thì vợ tôi mất", anh Bằng rơi nước mắt nhớ lại.
Không chỉ chăm sóc 3 đứa con, anh Bằng còn người em trai bị thần kinh, năm nay đã ngoài 30 tuổi nhưng trí tuệ chỉ như đứa trẻ lên 3, lúc nhớ lúc quên. Anh là trụ cột trong gia đình. Mọi chi phí sinh hoạt phụ thuộc vào đồng lương làm thuê ít ỏi ở xưởng nhôm kính nhỏ, tiền bạc không dư giả. Những ngày vợ bầu bí, sinh con, anh không đi làm được lại phải chạy vạy vay mượn họ hàng lo cho vợ và các con thơ.
"Nhìn bọn trẻ nhỏ dại, nhất là đứa bé vừa mới sinh ra đã thiếu vắng hơi ấm, bầu sữa mẹ, tôi đau như cắt từng khúc ruột", người đàn ông khốn khổ bật khóc. Dù cố gắng đến đâu để trở thành chỗ dựa cho các con, anh Bằng vẫn không thể kiềm chế được nỗi đau của mình.
Anh Bằng là trụ cột nuôi cả gia đình 3 con nhỏ, mẹ già và cả người em trai bị tâm thần Từ ngày vợ mất, anh Bằng cáng đáng luôn nhiệm vụ làm mẹ của các con, tiền ăn uống hàng ngày, chi phí con gái út nằm viện anh đều phải vay mượn mỗi nơi một ít. Riêng con gái út mồ côi mẹ ngay khi lọt lòng, không được ăn sữa mẹ khóc liên hồi, anh Bằng phải mua sữa ngoài cho con, tốn kém vô cùng.
Hiện con gái út đã được đưa về nhà chăm sóc, hàng ngày bé gái kháu khỉnh được bà nội Lê Thị Tròn (73 tuổi) bồng bế. "Những lúc sức khoẻ yếu thì con trai tôi lại bỏ công việc để chăm nom, nhiều đêm thấy con tôi lọ mọ dậy pha sữa cho cháu mà thương vô vàn, những lúc sức khoẻ đảm bảo tôi lại chăm cháu gái để con trai đi làm kiếm tiền nuôi gia đình", bà Tròn tâm sự.
Sau khi nhận số tiền, anh Bằng gửi lời cảm ơn tới những tấm lòng hảo tâm đã giúp đỡ, đồng thời cảm ơn báo VietNamNet đã là cầu nối để cuộc sống anh cùng các con bớt phần nào khó khăn.
Ngoài ra anh Bằng cho biết, sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết, nhiều người đã chuyển tiền ủng hộ thẳng vào tài khoản ngân hàng của anh số tiền hơn 10 triệu đồng.
Phạm Công
Bé trai 5 tuổi ung thư hạch, gia đình "sống dở chết dở" với số nợ 200 triệu đồng
Gần 2 năm lặn lội đưa con đi điều trị bệnh ung thư hạch, gia đình anh Chín đã kiệt quệ hẳn về kinh tế, đồng thời gánh một khoản nợ khổng lồ.
" alt="VietNamNet trao hơn 41 triệu cho người chồng goá vợ nuôi 3 con thơ">VietNamNet trao hơn 41 triệu cho người chồng goá vợ nuôi 3 con thơ
-
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
-
Gặp lại Thái Lan trong trận chung kết SEA Games, tuyển nữ Việt Nam đã có một trận thi đấu đầy quả cảm. Rất nhiều cầu thủ chịu cảnh đau đớn, thậm chí như Chương Thị Kiều còn đổ máu
Các bác sĩ nhiều lần phải dùng băng quấn vế thương cầm máu cho trung vệ tuyển nữ Việt Nam Để bảo vệ tấm HCV SEA Games, các cô gái Việt Nam chơi với 200% sức lực. Chia sẻ sau trận đấu, Chương Thị Kiều cho biết cô đã nén đau để thi đấu, và toàn đội cũng đã nhận được sự cổ vũ của đông đảo khán giả Hình ảnh chiến đấu của những nữ chiến binh áo đỏ Huỳnh Như không ít lần phải rời sân bằng cáng
Tiền đạo CLB TPHCM chia sẻ đầy xúc động: "Khi bị thẻ vàng lúc đó do chân đau nên tôi đi ra từ từ chứ không thể đi nhanh. Trước khi vào trận đấu toàn đội đặt mục tiêu quyết tâm giành chiến thắng. Cả đội chơi quá xuất sắc, chiến thắng của chúng ta hoàn toàn xứng đáng. Chúng tôi đã cố gắng hết sức rồi nên ngôi vị số một Đông Nam Á cũng sẽ được mọi người công nhận". Một trận đấu thể hiện ý chí kiên cường của các cô gái Việt Nam Rất nhiều cầu thủ phải nằm sân vì lối chơi rát của đối thủ Trận đấu diễn ra trong 120 phút không dành cho những cầu thủ yếu thể lực và tinh thần chiến đấu Và tất cả đã được đền đáp bằng HCV SEA Games Các cô gái ôm lấy nhau khóc vì hạnh phúc Đây là lần thứ 6 bóng đá nữ Việt Nam giành HCV SEA Games
Hình ảnh rất xúc động khi cầu thủ nữ Việt Nam được cõng lên bục nhận huy chương vì kiệt sức Chiến công của tập thể, và tất cả đã được đền đáp xứng đáng sau những giọt mồ hôi, nước mắt và cả máu Nụ cười hồn nhiên, trong sáng và hạnh phúc của trung vệ Hoàng Thị Loan khép lại hành trình bảo vệ ngôi Hậu của tuyển nữ Việt Nam trên đất Philippines. Video tuyển nữ Việt Nam 1-0 Thái Lan:
Song Ngư - Mai Anh
Cận cảnh trận chiến đổ máu và nước mắt của tuyển nữ Việt Nam
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Quá đau đớn, cháu bé ung thư 5 tuổi tuyệt vọng kêu cứu
- Xem lễ cưới hoành tráng nhất Việt Nam
- Roma giành Conference League: Nước mắt Mourinho
- Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- Điểm chuẩn vào lớp 10 Trường Phổ thông Năng khiếu năm 2020
- Những 'bí mật' của nữ bác sĩ có 2 con giành học bổng Harvard
- Nhận định kèo Arsenal vs MU: Đòi nợ Quỷ đỏ
- Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
- Pep Guardiola: Ai cũng muốn Man City sảy chân để Liverpool vô địch
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Báo Thái Lan: Thái Lan tụt hậu trước bóng đá Việt Nam
- Kèo World Cup 2022 tuyển Anh ôm hận, Argentina thắng Bồ chung kết
- HLV Park Hang Seo chốt 25 cầu thủ lên đường dự VCK U23 châu Á
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Swansea, 22h00 ngày 29/3: Điểm tựa Elland Road
- PSG ủ mưu đánh cắp Pep Guardiola khỏi Man City
- Hai bà cháu cùng ung thư, gia đình nghèo bất lực
- Trọn một đời thương
- Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
- 'Sống thử' mà chưa đăng kí tạm trú
- Đáp án môn Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội 2020
- Lịch thi đấu bóng đá nam SEA Games 30 mới nhất
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Video bàn thắng Đà Nẵng 1
- Ở nhà ngoại mà chồng vẫn đánh vợ
- Nữ sinh Ấn Độ phát hiện tiểu hành tinh di chuyển về Trái đất
- Nhận định, soi kèo Shimizu S
- VPBank tài trợ 100 tỷ đồng cho VTV mua bản quyền World Cup 2022
- Real Madrid 'chốt' xong Rudiger, phí phá hợp đồng cao khó tin
- Gia đình lượm ve chai bị cháy nhà được ủng hộ hơn 560 triệu đồng
- 搜索
-
- 友情链接
-