Nhận định, soi kèo Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1: Tiếp đà hồi sinh
(责任编辑:Thế giới)
- Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
- Trẻ em TP.HCM nhập viện vì Covid-19 lại tăngTrong số 13 trẻ đang điều trị vì Covid-19 tại TP.HCM, một số trẻ không được tiêm vắc xin Covid-19 dù nằm trong nhóm chỉ định." alt="TP.HCM dự kiến kích hoạt bệnh viện dã chiến 3 tầng" />TP.HCM dự kiến kích hoạt bệnh viện dã chiến 3 tầng
Lai lịch bất hảo của kẻ kích động dân chiếm đất quốc phòng ở Hải Phòng
Trần Thái Bảo bị bắt, sau hàng hoạt hành vi ngông cuồng, kích động dân, đe doạ lãnh đạo để bảo vệ đất lấn chiếm tại khu 9,2 ha ở Hải Phòng.
" alt="Tước quân tịch, khởi tố 1 công an ở Hải Phòng vì tội cướp tài sản" />Tước quân tịch, khởi tố 1 công an ở Hải Phòng vì tội cướp tài sảnVới kinh nghiệm hơn 10 năm đào tạo lái xe và hướng dẫn cho rất nhiều học viên đi trên các loại đường khác nhau, anh Hoàng Tân - giảng viên đào tạo lái xe tại Hà Nội cho biết, so với đi đường phố hay đường trường (đường ngoài đô thị, huyện lộ, tỉnh lộ,...) thì việc lái xe trên đường cao tốc là "nhàn chân" nhất do ít phải thao tác.
Tuy vậy, dù lái xe trên cao tốc khá nhàn, nhưng không có nghĩa là dễ nhất bởi với đặc điểm là đường chạy với tốc độ rất cao nên mọi sai lầm, bất cẩn có thể không có cơ hội sửa sai.
Ngoài ra, anh Tân cũng nhận định, một số đường cao tốc tại Việt Nam chưa hoàn chỉnh (đường có ít làn, vẫn cho xe máy chạy cùng, thiếu điểm nghỉ chân cho xe dừng đỗ,...) cộng với ý thức của cánh tài xế chưa cao nên vẫn tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ dẫn đến tai nạn. Do vậy đòi hỏi người lái phải có một số kinh nghiệm cũng như kỹ năng xử lý nhất định.
Khi lái xe trên đường cao tốc, cần nhớ nằm lòng ít nhất 7 quy tắc sau để đảm bảo an toàn cho bản thân và những phương tiện xung quanh:
Xem nhanh:" alt="7 kinh nghiệm lái xe trên đường cao tốc" />7 kinh nghiệm lái xe trên đường cao tốc- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Cách phòng ngừa khô mắt khi thời tiết hanh khô
- Xu hướng đầu tư bất động sản an toàn, ‘chắc ăn’
- Giá thuê nhà tại Singapore tăng ít nhất 10% trong năm 2023
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Nguyên nhân động cơ tăng áp không phổ biến trên xe máy
- An toàn phòng cháy chữa cháy
- Đề nghị truy tố đôi nam nữ lái xe cố tình tông nhau ở Bà Rịa
-
Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
Chiểu Sương - 14/01/2025 23:00 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Mẹ tật nguyền bất lực chẳng đỡ nổi, con ung thư ngã nhào
Trong căn phòng trọ thuộc con hẻm nhỏ đường Trần Thị Kỷ (TP.HCM), mẹ con chị Thu được phân cho một chiếc giường nơi góc phòng. Mỗi ngày, chi phí 40 nghìn đồng xem như phụ chủ nhà tiền điện nước. Đây đã là vận may lớn nhất của mẹ con chị trong gần 4 tháng lăn lộn ở thành phố, chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo mà cậu bé Trần Minh Hoài (11 tuổi) đang mang trong mình.Trở lại thành phố sau Tết Nguyên Đán, chị Thu thấp giọng, bi đát nói: “Không biết con còn được đón bao nhiêu cái Tết cùng cha mẹ và các em nữa…”.
Đến tận bây giờ, chị Thu vẫn cảm thấy tiếc nuối vì mất quá nhiều thời gian để chẩn đoán đúng bệnh của con trai, khiến Hoài mất cơ hội điều trị sớm.
Đôi chân khuyết tật của chị Thu chẳng thể cõng hay dìu con đi mỗi lúc kiệt sức. Khoảng tháng 5 năm 2021, Hoài bị phát hạch ở cổ, đúng thời điểm đợt dịch Covid-19 thứ 4 bùng phát tại TP.HCM. Ban đầu hạch chỉ bé bằng hạt đậu, sau rồi cứ sưng dần lên. Chị Thu đưa con trai đi khám ở nhiều cơ sở y tế địa phương đều nhận được kết quả hạch lành tính. Nhưng càng ngày nó càng lan nhiều nên gia đình chẳng thể yên tâm. Dù vậy, dịch bệnh căng thẳng ở thành phố và các tỉnh lân cận khiến vợ chồng chị tần ngần, không dám đưa con lên bệnh viện lớn.
Mất 6 tháng ròng đi khám ở nhiều nơi, tới tháng 11 chị mới có thể đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1. Nhận được kết quả từ bác sĩ, vợ chồng chị như chết điếng. Các bác sĩ chẩn đoán cậu bé bị ung thư hạch, lập tức chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị.
Đắng cay hơn, tại Bệnh viện Ung bướu, sau khi làm các xét nghiệm chuyên sâu, bác sĩ cho hay, Hoài bị ung thư hạch đã di căn.
Phát hiện quá muộn, Hoài bị ung thư hạch, đã di căn. Đứa trẻ đáng thương thấu hiểu hoàn cảnh của mình nên luôn buồn bã, trầm lặng. Hoài được nhập viện để điều trị và truyền hóa chất. Mỗi đợt thuốc, con hay bị ói, sốt, thường xuyên thiếu máu, không ăn uống được gì. Đặc biệt, những toa thuốc đặc trị khiến con kiệt quệ, sốt cao triền miên. Dù đau nhức nhưng cậu bé vẫn cố gắng tự mình đi bộ từ nhà trọ vào bệnh viện, bởi đôi chân khuyết tật của chị Thu chẳng thể dìu hay cõng con.
Có lần, sau khi truyền hóa chất, Hoài yếu ớt đến ngã khuỵu, nhưng chị Thu chẳng đỡ nổi con trai dậy. Những khi ấy, cõi lòng chị như bị ngàn dao đâm, nước mắt ào tuôn. Nhờ những cha mẹ bệnh nhi khác phụ đỡ, chị mới có thể đưa con về nhà trọ.
“Giờ hạch nổi nhiều lắm rồi, từ đầu xuống chân con. Hôm đi siêu âm, bác sĩ nói trong bụng con cũng có rất nhiều hạch. Bác nói bệnh bé nặng, cần phải theo dõi thêm mới đánh giá được con có đáp ứng thuốc hay không”, người mẹ đau xót nói.
Cuộc sống khó khăn, nhất là khi con trai mắc bệnh hiểm nghèo khiến chị Thu như già đi cả chục tuổi. Trận hỏa hoạn khi còn nhỏ đã khiến chị bị cháy xém mất bàn chân trái, đi lại bất tiện, chăm sóc con lại càng chật vật hơn. Dù vậy, chị vẫn quyết tâm đưa con đi chữa bệnh, bởi chồng còn phải ở nhà kiếm tiền lo cho cả gia đình.
Anh Trần Vũ Linh (chồng chị) làm nghề biển, thường theo chủ ghe lênh đênh nơi sóng cả, mỗi đợt ra khơi khoảng 10 ngày đến cả nửa tháng. Khi nào được nhiều thì mang về cho chị 2-3 triệu đồng, nhưng cũng có khi lỗ vốn, thu nhập hết sức bấp bênh. Trước khi con trai đổ bệnh, chị Thu làm công việc lặt vặt như rửa bát, làm thịt cá ngoài chợ, phụ chồng tiền ăn cho cả nhà. Nhưng tới giờ, gánh nặng kinh tế dồn hết lên vai anh.
Anh Trần Vũ Linh và 2 con gái trong căn nhà xuống cấp trầm trọng ở quê. Hoài chỉ được bảo hiểm y tế chi trả 80%, còn lại gia đình tự túc. Thêm vào đó là chi phí mướn trọ, đi lại, ăn uống, thuốc thang, có tháng 2 mẹ con chi phí hết gần 20 triệu đồng. Chị Thu tá hỏa gọi cho chồng, nhưng anh cũng chẳng cách nào gánh vác.
6 tháng dưới quê đưa Hoài đi khắp nơi khám bệnh đã “ngốn sạch” số tiền tiết kiệm hơn 10 triệu đồng, thậm chí còn phải vay thêm. Vì vậy, khi con lên thành phố chữa bệnh, chị Thu buộc phải chạy vạy khắp nơi. Đến nay, nợ chưa thể trả nên không vay tiếp được, mà bệnh của con lại chẳng thể chờ đợi.
Giờ đây, người mẹ khốn khổ đã chẳng có cách nào lo được số tiền để đóng viện phí cho toa thuốc sắp tới. Tay xoa nhẹ mái tóc của con trai, chị nấc nghẹn: “Nếu không lo được thì tôi đành đưa con về chứ biết làm sao bây giờ…”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Huỳnh Thu hoặc anh Trần Vũ Linh; Địa chỉ: Ấp Mương Đào C, xã Vân Khánh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Số điện thoại: 0766530284hoặc 0339114463.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.039 (Bé Trần Minh Hoài)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ tật nguyền bất lực chẳng đỡ nổi, con ung thư ngã nhào" /> ...[详细] -
Niềm vui đón năm mới của những lao động nhập cư nghèo giữa lòng Sài Gòn
Gia đình chị Trần Thị Thủy quê mãi Thanh Hóa. Nhiều năm trước, ở quê không có đất để cày cuốc , họ dắt díu nhau vào TP. Đà Lạt kiếm việc làm. Thế nhưng mảnh đất ấy không dung nạp 5 con người khốn khổ, đi làm cả ngày đêm cũng chẳng đủ tiền đóng trọ. Hơn một năm trước, vợ chồng chị chuyển vào TP.HCM.Chị Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển trao món quà của Báo VietNamNet cho chị Thủy. Hiện tại, gia đình chị đang ở trọ tại ấp 1, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM. Cả gia đình gồm 2 vợ chồng, 3 đứa con đều đi bán vé số. Cuộc sống gia đình chị có lẽ sẽ bớt cơ cực hơn nếu con trai thứ 2 là một người bình thường. Nhưng chàng trai béo ục ịch đã 17 tuổi ấy lại là một đứa khờ, thường xuyên bỏ nhà đi biệt tích.
“Mới đợt rồi nó đi 8 tháng liền, chúng tôi vừa bán hàng rong vừa kiếm mà không thấy”, chị Thủy cho hay.
Sinh ra trong gia đình nghèo, con trai cả hơn 20 tuổi và con gái út mới 9 tuổi của chị chẳng biết đến trường học. Mỗi ngày lại lăn xả ra đời, lang thang khắp các đường lớn, ngõ nhỏ để bán vé số. Mà có lẽ, phận của chị hẩm hiu nên cứ mãi gặp tai ương, rồi cả gia đình chịu khổ.
Khoảng một năm trước, chị Thủy phát hiện bị ung thư phổi. Do không có tiền để nằm viện điều trị, chị đành đi khám rồi mua thuốc về uống cầm chừng. Để kiếm thêm tiền chữa bệnh, chị còn đèo thêm thùng bánh mì để bán.
Mỗi tháng, cả gia đình kiếm được khoảng 4 triệu đồng, riêng tiền phòng trọ đã hết 1,7 triệu, còn chưa kể tiền điện, nước. Suốt mùa dịch vé số ngưng, thành phố lại thực hiện giãn cách xã hội, họ ngồi ủ rũ trong phòng trọ, ăn bữa nay, lo bữa mai.
Phương tiện mưu sinh của chị là chiếc xe đạp cọc cạch, thùng bánh mì, xấp vé số và chai nước xịt khuẩn. Mong mỏi của chị là bán hết hàng để gia đình có bữa cơm nóng và chị tiếp tục điều trị bệnh. Mai mắn hoàn cảnh của gia đình chị được khu xóm biết tới và giúp đỡ, các chương trình từ thiện ở xã Phước Kiển cũng ưu tiên, nên mới có thể vượt qua đại dịch. “Chủ nhà tốt lắm, bớt cho gia đình tôi 1 tháng tiền nhà nữa”, chị bộc bạch.
Cũng đã lâu rồi, gia đình chị chẳng được ăn Tết ở quê, mà với họ thì làm gì có Tết. Chị Thủy giãi bày, mùng 1 Tết cả gia đình vẫn đi bán vé số và bánh mì như ngày thường. Nghỉ bán rồi biết lấy gì mà ăn.
Đối với họ, dẫu bán được 1 tờ vé số cũng mừng, nên khi bất ngờ nhận được món quà của Báo VietNamNet trị giá 500.000 đồng tiền mặt, chị chẳng kìm được niềm vui mừng.
Hoàn cảnh chật vật không kém gia đình chị Thủy là trường hợp của chị Phạm Thị Ngoan (42 tuổi, quê ở Sa Đéc, Đồng Tháp). Khi đoàn từ thiện đến, chị Ngoan đang tất bật trong bếp, quần áo lem luốc bột trắng. Chị cười xòa: “Tôi đi bán cơm chiên về, đang tranh thủ làm bánh để bán buổi chiều”.
Gia đình chị Ngoan là lao động nhập cư. Ngày thường mải miết kiếm sống, bất ngờ nhận được món quà, niềm vui hiện rõ trên khuôn mặt. Hai vợ chồng chị đi bán hàng rong cả ngày lẫn đêm. Từ 1-2 giờ đêm, họ bán cơm chiên Dương Châu, buổi sáng sau thời gian nghỉ ngơi ít ỏi, chị làm há cảo để tiếp tục bán buổi chiều. Trước đây, có ngày đắt khách, họ kiếm được 400-500.000 đồng. Thế nhưng, cũng có nhiều ngày ế ẩm, cả gia đình phải ăn cơm chiên trừ bữa, mấy đứa con của chị đã “ngán đến phát sợ”.
Căn phòng trọ chật chội của gia đình chị ở phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM có tới 6 người chung sống, nhưng chỉ có 2 lao động chính là vợ chồng chị. Con gái lớn đã có gia đình và đang chăm con nhỏ, con trai thứ 2 bị di chứng viêm não Nhật Bản, đã 17 tuổi nhưng chẳng thể làm gì. Đứa con út mới 9 tuổi cũng còn nhỏ, lại đèo bòng thêm cháu ngoại.
Cuộc sống của họ có lẽ sẽ bớt chật vật nếu những đứa con đều khỏe mạnh, bình thường. Đợt dịch Covid-19 hoành hành, gia đình chị Ngoan cũng điêu đứng. Dù được chính quyền địa phương hỗ trợ lương thực thực phẩm, nhưng gia đình quá đông nhân khẩu nên có khi phải nín dạ qua ngày. Nghĩ lại những ngày hè vừa qua, chị rùng mình.
Sau khi thành phố chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, vợ chồng chị lại tiếp tục công việc, nhưng thường xuyên bị ế nên thu nhập bấp bênh. Họ cũng như gia đình chị Thủy, sẽ đi bán hàng như ngày thường, và chẳng sắm sửa gì để đón Tết.
Gia đình chị Thủy, chị Ngoan chỉ là số nhỏ trong rất nhiều mảnh đời đang chật vật mưu sinh. Họ chẳng dám mơ một cái Tết đủ đầy. Vì vậy, món quà của VietNamNet đến vào ngày giáp Tết giúp họ có thêm tinh thần để đón chào một năm mới.
Khánh Hòa
Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt
Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.
" alt="Niềm vui đón năm mới của những lao động nhập cư nghèo giữa lòng Sài Gòn" /> ...[详细] -
Huawei tung loạt đồng hồ thông minh cho cả gia đình, giá từ hơn 3 triệu đồng
Huawei GT 3 Pro bản gốm Ngoài tính năng đo nhịp tim 24/7 thông dụng, Watch GT 3 Pro có thể đo điện tâm đồ (ECG) và cảnh báo một số nguy cơ lớn liên quan đến sức khỏe tim mạch. Mặt kính sapphire cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp thu thập tín hiệu điện tâm đồ chính xác và nhạy hơn nhờ bổ sung các điện cực trên bề mặt.
Thiết bị hỗ trợ tập luyện hơn 100 bộ môn khác nhau, đạt chuẩn kháng nước IP68 và 5 ATM, chịu được 200 chu kỳ áp lực nước khác nhau, chịu được lặn tự do tới độ sâu 30m. Các dữ liệu bao gồm tốc độ, độ sâu và thời gian lặn sẽ được phản ánh theo thời gian thực, đồng thời đồng hồ cũng tự động nhắc nhở khi người dùng lặn xuống quá sâu hoặc quá lâu.
Trong khi đó, Watch Fit 2 có mặt dạng hình chữ nhật để hiển thị thông tin nhiều hơn, diện tích hiển thị lớn hơn 18,6% so với thế hệ trước, tỷ lệ màn hình so với thân máy 72,2%.
Huawei Watch Fit 2 Watch Fit 2 có khả năng phân tích chỉ số khả năng chạy (RAI), thời gian hồi phục, áp lực và khối lượng luyện tập... để mang đến những giáo án trực quan cho người dùng, tối ưu hoá thành tích luyện tập.
Thiết bị cho phép gọi và nhận cuộc gọi thông qua Bluetooth, tải 5.000 bài hát để nghe trực tiếp hoặc kết nối qua tai nghe không dây, đồng thời cho thời lượng pin 10 ngày. Các tính năng khác bao gồm theo dõi nhịp tim cả ngày, đo độ bão hoà oxy trong máu (SpO2), đo chất lượng giấc ngủ, nhịp thở, căng thẳng và chu kỳ kinh nguyệt.
Ngoài hai sản phẩm cho người lớn, Huawei cũng ra mắt Watch Kids 4 Pro cho trẻ em. Đồng hồ có kết nối 4G hỗ trợ 5 chế độ 24 băng tần, kết hợp cùng 9 phương thức định vị bằng Trí tuệ nhân tạo (Al) để xác định vị trí của trẻ. Đồng hồ có thể gọi video chuẩn HD đến thiết bị khác.
Trong tình huống khẩn cấp, cuộc gọi SOS được thực hiện khi trẻ ấn và giữ nút FUN. Lúc này, đồng hồ tự động gọi cho cha mẹ, đồng thời chụp và gửi 3 bức ảnh của trẻ đến phụ huynh.
Huawei Watch Kids 4 Pro. Huawei Watch GT 3 Pro có 3 mức giá: 8,49 triệu (titanium, dây silicone), 8,99 triệu (titanium, dây da), 12,99 triệu đồng (gốm). Watch Fit 2 có giá 3,99 triệu (dây da), và 3,29 triệu (dây silicone). Mẫu Watch Kids 4 Pro có giá 3,99 triệu đồng.
Hải Đăng
Huawei ra mắt laptop Matebook 14, vỏ kim loại, camera ẩn
Huawei giới thiệu chiếc máy tính xách tay Matebook 14, có thiết kế và tính năng nhắm vào giới văn phòng, hay di chuyển.
" alt="Huawei tung loạt đồng hồ thông minh cho cả gia đình, giá từ hơn 3 triệu đồng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
Linh Lê - 13/01/2025 16:55 Pháp ...[详细] -
Bé gái 10 tuổi bị ung thư khổ sở chống đỡ với Covid
Ông nội bị mù, cháu mắc bệnh ung thư và nhiễm Covid-19 Tháng 9/2021, bé My xuất hiện triệu chứng đau bụng dữ dội. Tại một phòng khám tư trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, các bác sĩ phát hiện buồng trứng cháu bé có một khối u, đề nghị gia đình chuyển con lên bệnh viện tuyến Trung ương nhằm điều trị kịp thời.
Ngày nhận tin con “lành ít dữ nhiều”, anh Cảnh thức trắng mấy đêm không tài nào ngủ nổi. Vợ chồng anh không thể ngờ, căn bệnh quái ác ập xuống con gái mình khi tuổi đời còn quá non nớt.
Dặn dò vợ ở nhà chăm sóc người cha mù loà và người mẹ ốm yếu liệt giường, anh Cảnh đưa con lên Hà Nội chữa bệnh. Cuối tháng 9/2021, My nhập viện Bệnh viện Việt Đức để tiến hành mổ cắt buồng trứng bên trái, đồng thời làm sinh thiết. Kết quả xét nghiệm cho thấy con mắc bệnh ung thư buồng trứng. Dù đã chuẩn bị tâm lý đón nhận những điều xấu nhất xảy đến song anh Cảnh vẫn rất đau lòng.
Mắc bệnh ung thư, bé My không may bị nhiễm Covid-19 Phẫu thuật xong, bé My chuyển sang Bệnh viện K Tân Triều để truyền hoá chất. Chứng kiến những mảng tóc con dần rụng xuống, cơ thể con suy kiệt từng ngày, người cha không giấu nổi những giọt nước mắt.
"Bệnh của cháu chưa điều trị xong, lúc chuẩn bị ra viện nghỉ ngơi ít ngày thì đêm 26/12 phát hiện mắc Covid-19. Bản thân cháu bệnh nền nặng, vừa truyền hoá chất xong sức khoẻ rất yếu. Chúng tôi lo không biết có giữ nổi tính mạng cho con không", anh nghẹn ngào. Hiện tại, bé My đang được chuyển sang Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương để điều trị Covid-19.
Ngập trong nợ nần
Chi phí điều trị ung thư của bé Vũ Hà My vô cùng tốn kém. Vợ chồng anh Cảnh phải chạy vạy khắp nơi, hỏi vay số tiền lên đến hơn 60 triệu đồng. Dù được bảo hiểm chi trả nhiều loại viện phí nhưng tiền hoá chất ngoài danh mục hỗ trợ hơn 3 triệu đồng/đợt, mỗi tháng con phải truyền hoá chất 3 đợt, chưa kể những chi phí phát sinh khác.
Con mắc bệnh hiểm nghèo, nơi quê nhà, anh Cảnh còn người cha già 70 tuổi, đã mù loà hơn 50 năm nay do từng tham gia kháng chiến chống Mỹ. Mẹ anh bị biến chứng của tiểu đường và Parkinson phải nằm liệt giường.
Hoàn cảnh của cháu Vũ Hà My lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Trong khi đó, anh Cảnh chỉ là lao động tự do, nay đã nghỉ việc để theo con đi bệnh viện. Vợ anh làm giáo viên mầm non, thu nhập không đủ trang trải cuộc sống, đang chật vật chăm sóc con trai út học lớp 2. Càng ngày, kinh tế gia đình càng lâm vào cảnh kiệt quệ.
Chính quyền địa phương xã Cẩm Điền xác nhận, hoàn cảnh gia đình bé Vũ Hà My thuộc diện khó khăn. Hiện My đang điều trị ở bệnh viện nhưng vừa qua lại mắc Covid -19. Địa phương rất mong bé My sớm nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ từ phía cộng đồng để vượt qua nỗi đau bệnh tật.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Vũ Thế Cảnh, ở Đội 4, thôn Mậu Tài, Xã Cẩm Điền, huyện Cẩm giàng, tỉnh Hải Dương. Số điện thoại: 0984887028.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.008(bé Vũ Hà My)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Bé gái 10 tuổi bị ung thư khổ sở chống đỡ với Covid" /> ...[详细] -
Một buổi sáng cuối năm 2021, C gọi cho tôi, ấp úng hỏi: “Chị ơi, em của em được Báo kêu gọi vậy có phải trích phần trăm từ tiền ủng hộ cho bên chị không ạ?”. Tôi ngẩn người, bởi suốt nhiều năm kêu gọi cho hàng trăm mảnh đời bất hạnh, chúng tôi luôn dặn dò nhân vật, cẩn thận với những mánh khóe, lợi dụng danh nghĩa của Báo, của phóng viên để trục lợi.
Vậy nên, khi nhận được câu hỏi của C, tôi vô cùng ngạc nhiên, nghĩ rằng em đã biết cách làm việc của tôi, của Báo VietNamNet từ trước đó. Rồi C tâm sự thật với tôi về hoàn cảnh hiện tại.
Em trai gặp tai nạn, bị thương nặng, gia đình ở quê quá khó khăn nên phải ở nhà chạy vạy bạc tiền. Một mình C vào thành phố chăm sóc mấy tháng nay, tiền đã hết nhưng cha mẹ vẫn chưa có cách nào xoay sở được nữa. Số tiền mấy trăm triệu đồng đối với gia đình em là con số khổng lồ.
C tá hỏa khi bị ân nhân "vòi" tiền với lý do đi làm từ thiện nơi khác. (Ảnh: chụp màn hình) May mắn hoàn cảnh của chị em C nhận được sự quan tâm, đồng cảm từ một nhà từ thiện. Qua kết nối với một gia đình có con bị ung thư từng được báo viết bài kêu gọi, họ hướng dẫn cho C làm đơn cầu cứu để gửi đến Báo. Chẳng thể ngờ, khi biết em trai C được nhiều bạn đọc thương xót và giúp đỡ, người này lại ngỏ lời “xin” trích lại một phần để giúp đỡ cho hoàn cảnh khó khăn khác chưa được kêu gọi. Điều đáng nói, sau khi nhận được số tiền 1,5 triệu đồng từ C, người này khó chịu ra mặt, ngọt nhạt đòi đưa thêm, vì số tiền nhỏ giống như là… bố thí.
Bất ngờ và khó chịu với cách hành xử của “ân nhân”, lại đang trong hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, C đành tìm đến tôi cầu cứu. Mặc dù sau đó, sự việc đã được giải quyết ổn thỏa, họ trả lại tiền cho C, nhưng vẫn để lại cho tôi nỗi xót xa. Tại sao người ở chung cảnh ngộ lại không thể đồng cảm và thấu hiểu được cho nhau?
Phóng viên đăng tải thông tin trên mạng xã hội nhằm cảnh báo lừa đảo. (Ảnh: Chụp màn hình) Trong quá trình làm nghề, chúng tôi nhận được rất nhiều cuộc gọi từ bạn đọc. Có người vì đọc báo và biết rằng VietNamNet có chuyên mục chuyên viết bài kêu gọi giúp các gia đình khổ nạn. Có người lại được giới thiệu mới biết đến. Những người cầm bút để giúp đỡ người nghèo chỉ có thể tận lực để làm tròn trách nhiệm, nhưng có những điều tăm tối mà chúng tôi chưa kịp biết đến và không thể kiểm soát.
Như trường hợp của em trai C, chi phí điều trị từ giữa tháng 11/2021 đến nay lên tới hàng trăm triệu đồng, riêng số tiền cha mẹ em vay nợ đã hơn 200 triệu, vì vậy, mỗi một sự giúp đỡ đều là để cứu một mạng người. Tiền cứu mạng còn chưa đủ, sao nỡ lấy danh nghĩa giúp đỡ người khác để bòn rút cơ hội sống của một con người?
Những người nhận được và tự nguyện cho đi
Năm 2021 với sự tàn phá khốc liệt của dịch Covid-19, nhiều gia đình mất mát, đau thương. Nhưng trong bối cảnh đó, hoạt động từ thiện của Báo VietNamNet vẫn ghi nhận những câu chuyện, sự việc vô cùng nhân văn.
Ngày 22/11/2021, tại Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2, chị Phấn, mẹ của bé Vũ Mạnh Thiên đã thay con trai vừa qua đời, tặng lại số tiền 700 triệu đồng cho quỹ bệnh nhân nghèo và ghép tạng của bệnh viện.
Cán bộ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 trao thư cảm ơn cho chị Phấn (trái). Trước đó, bé Mạnh Thiên bị xơ gan, được Báo VietNamNet viết bài kêu gọi và nhận được số tiền ủng hộ lên tới hơn 1,1 tỷ đồng. Đáng tiếc, duyên trần của con đã cạn, khi sắp đến ngày tiến hành đại phẫu, con bị gãy chân nên các bác sĩ phải tạm hoãn. Thế nhưng, chỉ vài ngày sau, con không qua khỏi vì bị xuất huyết tiêu hóa.
Giữa tháng 7, khi dịch bệnh bùng phát mạnh, bé Mạnh Thiên đã được hỗ trợ để đưa về nhà an táng. Chị Phấn tâm sự: “Lúc về đến nhà, con như đang cười. Chúng tôi nghĩ rằng con đã mãn nguyện ở kiếp này rồi. Và chúng tôi chỉ muốn làm điều gì đó để con không bị vướng bận lại, nên quyết định hỗ trợ lại 700 triệu đồng, mong bệnh viện có thể cứu được nhiều em bé khác”.
Đôi mắt chị đẫm nước vì thương nhớ đứa con duy nhất, nhưng lại như muốn kìm lòng để con được ra đi thanh thản. Nhận về số tiền hơn 235 triệu đồng, chị Phấn tiếp tục dùng một phần trong đó để đi làm từ thiện tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM và ở quê. Phần còn lại, chị để phụ cha mẹ già trang trải cuộc sống.
Dù vậy, chị vẫn không kìm được, bật thốt hỏi: “Tôi nhận tiền về, có phải là tham lam lắm không?”.
Thực tế, sự cho đi của gia đình chị Phấn đã vượt xa mong mỏi ban đầu của chúng tôi. Thật khó để có thể vượt qua cám dỗ, sức hút của tiền bạc khi hai vợ chồng chị còn đang phải ở nhờ nhà ngoại. Sự “tham lam” của chị vẫn khiến chúng tôi nể phục.
Ngay khi nhận được đợt tiền đầu tiên là 120.960.500 đồng, cô Gái đã thay dì ruột của mình ủng hộ lại cho quỹ bệnh nhân nghèo 24 triệu đồng. Còn gia đình cụ bà Trần Thị Ba (Đồng Nai), khi vừa hay biết được bạn đọc ủng hộ số tiền 121.110.500 đồng, họ lập tức ngỏ ý muốn san sẻ lại. Sau khi đóng viện phí và nhận lại một phần để trả khoản nợ vay lãi, cùng chi phí sinh hoạt sau này, gia đình bà Ba đã ủng hộ lại cho quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh 24 triệu đồng.
Hay gia đình bé Thổ Văn Minh, em bé được bạn đọc ủng hộ hơn 340 triệu đồng, được tiến hành ghép thận thành công mới đây cũng đã ủng hộ cho quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Nhi đồng 2 số tiền 10 triệu đồng.
Bên cạnh đó, có rất nhiều bệnh nhân khó khăn sau khi được bạn đọc VietNamNet giúp đỡ viện phí và khỏe mạnh, xuất viện, họ đã làm đơn xin ngừng nhận ủng hộ, để nhường cơ hội cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Từ thiện đặt trên tinh thần tự nguyện mới thật sự ý nghĩa. Mỗi một sự đóng góp, sẻ chia, dù lớn hay nhỏ đều là tấm lòng trân quý.
Khánh Hòa
Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt
Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.
" alt="Từ thiện tự nguyện" /> ...[详细] -
Địa phương áp dụng bộ giải pháp công nghệ để phát hiện sớm, khoanh vùng dịch hiệu quả
Hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19 là một trong những giải pháp công nghệ Bộ TT&TT đề nghị các địa phương triển khai áp dụng. Bộ giải pháp công nghệ phục vụ phòng chống dịch Covid-19 được giới thiệu trong tài liệu hướng dẫn gồm có: ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, ứng dụng khai báo y tế cho người nhập cảnh VHD, ứng dụng quản lý tờ khai y tế tự nguyện NCOVI, hệ thống ghi nhận việc đến/đi tại các địa điểm công cộng (mã QR Code) và hệ thống bản đồ chống dịch - An toàn Covid-19.
Tài liệu hướng dẫn nêu rõ, cần tuyên truyền, vận động tới mọi đối tượng, thành phần trong xã hội về việc cài đặt và sử dụng bộ ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, đặc biệt chú trọng tuyên truyền để người dân hiểu ứng dụng truy vết tiếp xúc Bluezone giúp khoanh vùng sớm, chính xác và được thiết kế tuân thủ các nguyên tắc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân của người dùng.
Đồng thời, tuyên truyền, vận động để người dân thực hiện quét mã QR ghi nhận đến và đi tại các điểm công cộng, điểm có tụ tập đông người như: khu chung cư, trường học, trụ sở làm việc, các cuộc họp, các bến tàu xe, phương tiện công cộng, trung tâm thương mại, siêu thị, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở kinh doanh, chợ đầu mối, chợ dân sinh…
Bộ giải pháp công nghệ phòng chống Covid-19 cũng được xây dựng dựa trên phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” và chỉ phát huy hiệu quả cao nhất nếu được triển khai và sẵn sàng trước khi có ca lây nhiễm ngoài cộng đồng.
Trường hợp dịch bùng phát, sự chuẩn bị sẵn sàng cao của giai đoạn trước sẽ giúp các giải pháp phục vụ hiệu quả công tác truy vết, khoanh vùng phạm vi lây lan của dịch, mà không cần phải cách ly xã hội diện rộng tạo gánh nặng lên phát triển kinh tế.
Chú trọng biện pháp quét mã QR tại nơi công cộng
Trong các biện pháp được tài liệu hướng dẫn đưa ra, việc quét mã QR tại những nơi công cộng đóng vai trò quan trọng.
Người dân khi đến những nơi công cộng, tập trung đông người như chợ, siêu thị, nhà hàng, công viên, bến xe, bến tàu, bệnh viện… cần tuân thủ các yêu cầu về quét mã QR để ghi nhận đến/đi và ghi nhận tiếp xúc gần bằng ứng dụng Bluezone trên điện thoại thông minh.
Chủ quản của các địa điểm công cộng cần đăng ký trở thành điểm kiểm dịch và tạo mã QR cho địa điểm của mình, yêu cầu người dân quét QR khi đến và đi.
Người dân khi đến những nơi công cộng, tập trung đông người cần tuân thủ các yêu cầu về quét mã QR để ghi nhận đến/đi (Ảnh: Trọng Đạt) Để bộ giải pháp hoạt động hiệu quả, cần có sự chung tay của tất cả thành phần trong xã hội. Các giải pháp công nghệ tự thân không thể giúp phòng, chống dịch nếu không có sự tự giác của mỗi người dân và sự vào cuộc chủ động, mạnh mẽ của các cấp chính quyền địa phương. Càng nhiều người dân cài đặt và sử dụng, các ứng dụng sẽ càng phát huy hiệu quả.
Sử dụng và khai thác hiệu quả bộ giải pháp sẽ giúp phạm vi khoanh vùng chính xác hơn, giảm bớt việc cách ly nhầm hoặc phải cách ly trên diện rộng. Khi đó, xã hội có thể duy trì được hoạt động bình thường, người dân có thể sinh hoạt hàng ngày, học sinh có thể đến trường, doanh nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp, các địa điểm kinh doanh có thể tiếp tục hoạt động sản xuất, giao thương buôn bán, mà vẫn có thể giúp kiểm soát được dịch bệnh.
M.T
Bộ TT&TT và Bộ Y tế vừa thống nhất triển khai trên phạm vi toàn quốc ứng dụng Bluezone để phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Ứng dụng này giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.
Link tải Bluezone trên Android Link tải Bluezone trên iOS
Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.
" alt="Địa phương áp dụng bộ giải pháp công nghệ để phát hiện sớm, khoanh vùng dịch hiệu quả" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/1: Khởi đầu suôn sẻ
Hư Vân - 15/01/2025 11:20 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Có tới 2 tử cung, thai phụ 17 tuổi vỡ tử cung
Mẹ bầu đột ngột mất con trong bụng vì thiếu loại chất rất cần trong thai kỳChỉ trong 3 năm, chị M. sinh tới 3 người con và đang mang bầu lần thứ 4. Thai kỳ đến tuần thứ 23, chị đi viện vì đau bụng, bàng hoàng phát hiện tim thai đã mất, thai chết lưu, chẩn đoán thiếu sắt nặng nề mà không hề biết." alt="Có tới 2 tử cung, thai phụ 17 tuổi vỡ tử cung" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
Thoát hiểm nhờ ứng dụng giải pháp công nghệ chặn đứng Covid
Tỷ lệ người dân sử dụng ứng dụng Bluezone tại các tỉnh top đầu trên cả nước. Đà Nẵng, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, TP.HCM hiện là những tỉnh có tỷ lệ người dân cài đặt Bluezone nhiều nhất tính trên tổng dân số. Đây cũng là những địa phương có số lượng người sử dụng Bluezone vượt mốc 30% tổng dân cư.
Ở chiều ngược lại, có tới 8 tỉnh thành mà lượng người dùng Bluezone không tới 15% dân số. Các tỉnh thành này lần lượt là Hòa Bình (14,99%), Thái Bình (14,79%), Quảng Ngãi (14,5%), Yên Bái (14,41%), Thanh Hóa (13,72%), Nam Định (13,43%), Đắk Lắk (12,75), Nghệ An (11,82%), Điện Biên (11,17%).
Còn một lưu ý là lượng người sử dụng Bluezone hiện mới chỉ chiếm từ 17-26% lượng người sử dụng smartphone tại các tỉnh thành nói trên. Do vậy, rõ ràng các địa phương này vẫn còn rất nhiều dư địa để gia tăng số người dùng ứng dụng.
Để đáp ứng yêu cầu cấp bách của công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương và cũng để người dân cả nước tuyệt đối không chủ quan, lơ là với dịch bệnh, từ ngày 23/4, Bộ TT&TT đã ban hành “Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ giải pháp hỗ trợ phòng, chống và truy vết Covid-19 trong cộng đồng”.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội - Chu Ngọc Anh từng ra công điện yêu cầu thực hiện nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR. Đây là một trong những biện pháp ứng dụng CNTT nhằm phòng, chống sự lây lan của dịch bệnh. Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, nhiều địa phương đã triển khai hướng dẫn người dân áp dụng các giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch như: khai báo y tế điện tử bằng ứng dụng NCOVI, cài ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, vận động người dân quét mã QR để lưu lại “mốc dịch tễ”,…
Thực tế cho thấy, nhiều tỉnh thành đã tích cực ứng dụng các giải pháp phòng dịch bằng công nghệ được Bộ TT&TT khuyến cáo. Tiêu biểu trong số đó là trường hợp của Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh.
Tại Hà Nội, Thành phố đã yêu cầu tất cả các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR và ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch. Đặc biệt, tất cả người dân khi quay trở về Hà Nội sau kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đều phải khai báo y tế trên website tokhaiyte.vn hoặc khai báo y tế bằng quét mã QR trên ứng dụng.
Việc yêu cầu người dùng thực hiện khai báo y tế điện tử trên các ứng dụng như NCOVI, Bluezone và website tokhaiyte.vn giúp Hà Nội có được thông tin chính xác về số lượng người dân đã trở về từ vùng dịch. Hà Nội cũng yêu cầu người dân khi đi, đến (check in, check out) những địa điểm công cộng như chợ, siêu thị, nhà hàng, công viên, bến xe, bến tàu, bệnh viện… phải quét mã QR để ghi nhận nhằm khai báo y tế. Đây là cách lưu lại “mốc dịch tễ” của người dân để phục vụ trong công tác truy vết người có khả năng nghi nhiễm Covid-19. Giải pháp này được thực hiện đồng thời với việc ghi nhận tiếp xúc gần bằng ứng dụng Bluezone trên smartphone.
Với Bắc Ninh, UBND tỉnh này đã chỉ đạo Sở TT&TT tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn tỉnh cài đặt, sử dụng và khai báo y tế trên các ứng dụng NCOVI, Bluezone hoặc website tokhaiyte.vn. Nhờ vậy, lượng người sử dụng Bluezone tại Bắc Ninh đã tăng lên và đẩy tỉnh này vào top 5 địa phương tải Bluezone nhiều nhất.
Sở Y tế Bắc Ninh cũng nhận được yêu cầu phải tăng cường ứng dụng CNTT để tìm kiếm, xác định các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm bệnh. Sở TT&TT Bắc Ninh còn thiết lập các “điểm kiểm dịch” bằng việc quét mã QR tại 4 chốt kiểm soát ở những vị trí tiếp giáp tỉnh.
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bắc Ninh đã lập nhiều chốt kiểm soát, yêu cầu người dân phải quét mã QR để lưu mốc dịch tễ và khai báo y tế khi ra, vào địa bàn tỉnh. Cùng với Hà Nội, Bắc Ninh, nhiều tỉnh, thành phố khác trong cả nước như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Kon Tum, Lâm Đồng... cũng đang triển khai áp dụng các giải pháp công nghệ trong việc hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19.
Các giải pháp công nghệ được Bộ TT&TT khuyến cáo đã góp phần giúp nhiều địa phương trên cả nước có thể phát hiện sớm, khoanh vùng hiệu quả, giúp chặn đứng sự lây lan của dịch bệnh mà vẫn duy trì được cuộc sống bình thường.
Trọng Đạt
Tâm dịch Covid-19: Người dân Bắc Ninh bảo nhau cài ứng dụng Bluezone
Với hơn 140 ca mắc Covid-19, Bắc Ninh đang trong tâm điểm của dịch bệnh. Trong bối cảnh đó, việc sử dụng ứng dụng Bluezone là cách đơn giản và hiệu quả nhất để chặn đứng Covid-19.
" alt="Thoát hiểm nhờ ứng dụng giải pháp công nghệ chặn đứng Covid" />
- Nhận định, soi kèo Dundee FC vs Celtic, 03h00 ngày 15/1: Tí hon đấu khổng lồ
- Ngán ngẩm với kiểu xí chỗ đỗ 'xe nhà', ô tô lạ cấm lại gần
- Mới chạy hơn 5.000km, Mercedes
- Nữ sinh sốc mất máu nguy kịch, vỡ gan mức độ nặng, 2,5 lít máu tràn ổ bụng
- Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- Ưu đãi hấp dẫn cho chủ sở hữu nhà phố thấp tầng ở Vinhomes
- Toàn cảnh ‘drama’ chưa hồi kết giữa Twitter và Elon Musk