Nhận định, soi kèo U21 Charlton vs U21 Birmingham, 20h00 ngày 15/4: Khách ‘ghi điểm’
本文地址:http://app.tour-time.com/news/0a396777.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4
Tin chuyển nhượng tối 12
TIN BÀI KHÁC
Sống chung, nhiều lần quan hệ nhưng kiên quyết không lấy
Hà Nội: Tấn Trường, Việt Anh, Thành Chung, Văn Xuân, Văn Dũng (Đức Huy, 54’), Moses, Tấn Tài (Thành Lương, 54’), Quang Hải (Thái Quý, 67’), Hùng Dũng, Văn Quyết, Rimario
Q.C (nguồn clip: VTV)
">Công Phượng và TPHCM bị trọng tài cướp quả phạt đền trước Hà Nội
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4
Chồng hơn 8 tuổi mà vẫn chấp nhặt vợ từng tí một
“Đầu tiên phải nói rằng nếu như cũ thì không ai đổi mới giáo dục làm gì. Nếu so với cái cũ và bảo rằng hơn cái cũ là điều không nên và cũng không phải là một quan điểm đúng đắn”.
Thứ hai, theo bà Hạnh, bất kỳ một cái mới nào ra cũng đều nhận được những ý kiến. “Bởi một cái mới được đưa ra mà không ai ý kiến gì tức là không mới. Tuy nhiên, đó không phải là nỗi lo mà là điều đáng mừng bởi chứng minh rằng cái mới đó là mới thật”, bà Hạnh nói.
Thứ ba, bất kỳ một bộ sách giáo khoa nào cũng phải được viết theo chương trình.
Chương trình mới giúp trẻ nhanh biết đọc, biết viết hơn
Bà Hạnh so sánh, với sách giáo khoa lớp 1 trước đây, chương trình môn Tiếng Việt có 10 tiết/tuần, 23 tuần thì xong học vần, nghĩa là 230 tiết thì học sinh biết đọc.
5 cuốn sách mới ra đời mà các học sinh lớp 1 đang học thì sách Cùng học để phát triển năng lực hết học kỳ 1 là hết học vần và học sinh biết đọc. Chương trình hiện nay là 12 tiết/tuần, tức thời lượng của môn Tiếng Việt đã tăng lên 20% so với chương trình hiện hành. Lý do của việc tăng này là bởi muốn cho học sinh có thể nhanh biết đọc, viết để có công cụ học các môn học khác. Bởi nếu trẻ chưa biết đọc thì không thể đọc được nội dung đề Toán, bài Tự nhiên xã hội, bài Đạo đức,...
Trong chương trình lớp 1 trước đây, môn Toán là 4 tiết nhưng chương trình hiện nay rút chỉ còn 3 tiết, để ưu tiên thời lượng cho môn Tiếng Việt.
“Mà kể cả nếu nói về thời lượng môn Tiếng Việt nhiều lên, thì môn Toán đã ít đi, nhưng cũng chẳng thấy phụ huynh nào nói thấy học Toán nhẹ hơn cả. Như vậy, sự nhận xét của phụ huynh có phần phiến diện. Về bản chất các con được giảm thời lượng môn Toán thì thêm thời lượng môn Tiếng Việt cũng có vấn đề gì đâu và đó là chiến lược của những người soạn sách. Bởi đến lớp 3-4-5 chương trình Tiếng Việt lại bị “rút” đi, hiện nay chỉ còn 7 tiết (trong khi chương trình trước đây là 8 tiết) và tăng thời lượng cho các môn khác như Toán, Tự nhiên xã hội, Lịch sử và Địa lý. Như vậy có thể thấy, chương trình tăng cường cho lớp 1 và 2 học Tiếng Việt nhiều hơn để trẻ nhanh biết đọc, biết viết hơn”, bà Hạnh nói.
“Trong khi khoa học kỹ thuật phát triển, yêu cầu trình độ đội ngũ lao động ngày càng phải tăng lên, cập nhật mà giáo dục lại yêu cầu học ít thôi, giảm tải,... thì đó là câu chuyện rất ngớ ngẩn. Muốn đổi mới mà không muốn trả giá là việc không tưởng”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Nặng là do chưa đổi mới phương pháp dạy học
Bà Hạnh cho rằng, việc nặng có chăng do nhà trường, giáo viên chưa biết cách đổi mới phương pháp dạy học.
“Ví dụ dạy 3 vần “át - ất - ắt”, khi tập huấn tôi nghe giáo viên nói dạy 3 vần thì nặng lắm nhưng thực tế sau đó tôi đưa ra một bài dạy về 3 vần này, giáo viên chỉ cần dạy kỹ vần “át” thôi, sau đó chỉ học sinh thay chữ ă thì ra vần “ắt”, thay chữ â thì ra vần “ất”. Sau đó chính các giáo viên cũng thừa nhận như vậy thì không khó. Nghĩa là nếu biết cách dạy thì rất nhẹ nhàng, như vậy tức là giáo viên chưa giỏi về phương pháp”.
Ngoài ra, theo bà Hạnh, giáo viên vẫn đang bị cách làm cũ lôi kéo và đây là lỗi của các nhà quản lý trong việc giám sát, yêu cầu về mặt phương pháp.
“Ví dụ sách của chúng tôi thiết kế 10 tiết học vần thì chỉ có 2 tiết tập viết nhưng thấy nhiều phụ huynh phản ánh trên mạng xã hội ngày nào cũng bắt học sinh viết cả trang chữ. Thế thì quá mệt cho đứa trẻ, bởi có sách nào yêu cầu thế đâu. Vở tập viết theo chương trình học kỳ 1 thì mỗi tuần có 2 trang, bởi có 2 tiết thôi, nhưng cứ bắt trẻ thực hiện phần đáng lẽ chỉ 2 tiết đó nhiều hơn. Việc bắt học sinh viết nhiều cũng không để làm gì bởi sang đến học kỳ 2 thì trẻ bắt đầu được tập viết nhiều và cho đến hết lớp 3. Học như thế khác gì cực hình”, bà Hạnh nói.
"Chương trình mới nặng hơn là không đúng" GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng những phụ huynh và cả thầy cô nhận định chương trình Tiếng Việt lớp 1 quá nặng, gây căng thẳng cho học sinh có thể do đang lẫn lộn giữa 2 khái niệm “chương trình” với “sách giáo khoa”. Theo ông Thuyết, mục tiêu chính của chương trình Tiếng Việt lớp 1 từ xưa đến nay vẫn là dạy học sinh biết đọc, biết viết. Muốn đạt được mục tiêu đó thì dù theo chương trình nào cũng phải học đủ 29 chữ cái và khoảng 140 vần. Chương trình mới không thể thêm chữ nào hay vần nào vào môn Tiếng Việt nên không thể nói rằng nặng hơn chương trình cũ. Một số người đặt vấn đề chương trình cũ chỉ có 10 tiết Tiếng Việt một tuần trong khi chương trình mới có 12 tiết, như vậy là tăng hơn 2 tiết. "Tuy nhiên, tôi khẳng định việc tăng số tiết là để giảm tải chứ không phải tăng tải. Bởi đằng nào cũng phải học 29 chữ cái và khoảng 140 vần mà mỗi tuần chỉ học 10 tiết thì hết sức căng thẳng. Trước những ý kiến cho rằng nặng bởi mới học được một tháng, học sinh lớp 1 của nhiều trường đã học gần hết bảng chữ cái, theo ông Thuyết, việc này do cách phân bổ chương trình trong sách giáo khoa, chứ chương trình môn Tiếng Việt không quy định như vậy. Chương trình môn học chỉ quy định yêu cầu cần đạt về các kỹ năng đọc - viết - nói - nghe. “Việc dạy hết chữ và vần trong học kỳ I xuất phát từ thiện chí cho học sinh biết đọc, biết viết sớm để còn học các môn khác. Phân bổ chương trình như vậy có thể nặng, nhưng tôi tin là tác giả sách có giải pháp để thực hiện. Ngoài ra, tôi cho rằng việc học nhẹ hay nặng một phần do cách dạy của giáo viên”, ông Thuyết nói. |
Thanh Hùng
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện có một số phụ huynh chia sẻ trên một số diễn đàn, mạng xã hội cho rằng nội dung chương trình lớp 1 mới hơi nặng. Tuy nhiên, nhận định này chưa đủ căn cứ xác đáng.
">Chương trình SGK lớp 1 mới: Nặng là do chưa biết cách dạy?
Gia đình anh Hiếu đều ở nông thôn, vợ làm công nhân. Anh từng theo học trung cấp an ninh, hiện đang công tác tại phường. Đồng lương của hai vợ chồng chỉ đủ trang trải sinh hoạt gia đình nên số tiền 2 tỷ đồng quá lớn để xoay sở, cứu con.
“Riêng tiền thuốc cho cháu từ đầu đã tốn gần 200 triệu, hiện vợ chồng em phải vay mượn 100 triệu đồng, mỗi tháng tiền thuốc lên tới 20- 25 triệu đồng”, anh Hiếu cho biết.
Nhìn con trai ngày càng yếu ớt, chị Hiền đau lòng không cầm được nước mắt, trong thế bất lực chị chỉ biết viết thư gửi con và mong cộng đồng giúp đỡ.
![]() |
Cháu bé kháu khỉnh ai nhìn cũng thương |
Bức thư chị Hiền viết:
“Gửi con trai Minh Quân của mẹ. Nếu có 1 điều ước mẹ ước rằng con và tất cả các em bé trên đời này đều mạnh khỏe, bình an. Bố mẹ yêu con nhiều lắm!
Mẹ đã từng khát khao, đã từng nghĩ về gia đình mình 4 người cùng nhau quây quần đón Tết. Bố mẹ sẽ mua thật nhiều quần áo đẹp cho 2 anh em, sẽ tặng bao lì xì vào đầu năm và cùng đưa 2 anh em đi chơi Tết. Nhưng đấy là mẹ khao khát vậy thôi chứ sự thật phũ phàng với gia đình mình quá.
Gần 6 tháng con được sinh ra và đó cũng là gần 6 tháng con gắn liền với bệnh viện. Gần 6 tháng con phải chịu hàng nghìn mũi kim đâm vào da thit. Con còn quá nhỏ để chịu đựng nỗi đau này. Giá như bố mẹ có thể thay thế con chịu đựng nỗi đau này thì tốt biết bao nhiêu. Tại sao ông trời lại bất công với gia đình mình như vậy, cho con hình hài nhưng lại lấy đi của con bao nhiêu hoài bão và ước mơ.
Do tiểu cầu của con thấp và con hay bị nhiễm trùng nặng, đi ngoài ra máu. Hơn 5 tháng nay chưa khỏi kèm theo xuất huyết dưới da... các bác sĩ kết luận con bị hội chứng suy giảm miễn dịch Wiskot Andrich - 1 căn bệnh hiểm nghèo hiếm gặp và không có cách nào chữa khỏi nếu con không được ghép tủy. Chi phí cho 1 ca phẫu thuật lên đến 2 tỷ đồng, đây là số tiền quá lớn đối với gia đình mình, bố mẹ không biết kiếm đâu ra để phẫu thuật cho con.
![]() |
Từ khi sinh ra cháu chỉ sống trong bệnh viện |
Kể từ khi con bị bệnh, bố mẹ luôn đồng hành cùng con. Bố mẹ lúc nào cũng động viên nhau, bằng mọi giá cũng phải chữa cho con khỏe mạnh để con có thể được sống như những người bình thường khác.
Bố mẹ đã rất hy vọng rằng anh trai con có thể cứu được con, nhưng thật không may khi 2 anh em tủy chỉ tương thích 50%, không thể ghép được..."
Ngày nhận kết quả tủy, vợ chồng chị Hiền chỉ biết ôm con khóc trong bất lực. Anh chị chỉ có khoảng thời gian 2 năm để tìm tủy tương thích cho con, cũng chính là 2 năm cơ hội giành giật sự sống cho bé Quân.
Hàng tháng, anh chị phải đưa con đi bệnh viện truyền máu và tiểu cầu. Để giảm những đợt nhiễm trùng, con phải truyền thêm thuốc miễn dịch. Trong khi đó, toàn bộ số thuốc này đều không nằm trong danh mục bảo hiểm hỗ trợ. Chỉ riêng tiền thuốc quá lớn khiến gia đình đã đủ kiệt quệ, xoay sở chật vật mà vẫn không đủ.
Nhớ lại lần con trai cấp cứu do nôn và đi ngoài ra máu ồ ạt, chị Hiền lại không khỏi xúc động, nước mắt chảy dài. Dù tình trạng hiện tại đã ổn hơn nhưng nếu bệnh của con không được ghép tủy kịp thời sẽ không sống được qua 5 tuổi. Số tiền cần lên đến 2 tỷ đồng. Lúc này, sợ rằng không có một phép màu, vợ chồng chị chắc chắn sẽ mất con mãi mãi.
Lê Dương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Anh Lê Minh Hiếu/ Chị Nguyễn Thị Hiền, phố Đại Thắng, phường Hải Lĩnh, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. SĐT anh Hiếu: 0985877610 |
Từ ngày phát hiện mắc bệnh ung thư phần mềm, sức khỏe bé Hoàng Anh Thư bị bào mòn, tính mạng gặp hiểm nguy. Trong khi đó kinh tế gia đình đã kiệt quệ, không còn khả năng tiếp tục điều trị.
">Bức thư đau đớn của người mẹ nghèo gửi con trai mắc bệnh hiếm gặp
Với bản thân tôi, Tết cổ truyền không chỉ đơn thuần là dịp đoàn viên, tề tựu cùng người thân, bạn bè... mà còn là sợi dây cố kết văn hóa truyền thống với hiện đại, là nền tảng bồi đắp nên những tâm hồn màu mỡ, lương thiện. Tôi nghĩ, nếu mình không da diết nhớ quê, yêu quê hương thì thế hệ con tôi chắc chắn sẽ ngày càng mai một tình cảm này. Khi đó, lỗi chắc chắn phần lớn ở tôi.
Dẫu thế, như đã nói, tôi không thể khuyên ai "ở lại hay trở về?", kể cả với chính con cái tôi cũng vậy. Nhất là khi gánh nặng cơm, áo, gạo, tiền ngày nay quá lớn, câu hỏi ấy chẳng khác nào vết dao găm sâu vào thương tổn tâm hồn những người con xa xứ.
Tôi chỉ xin kể lại câu chuyện về một "người đàn bà cũ kỹ" giữa sáng giao mùa, để ai đó tha hương nếu đọc được, biết đâu sẽ thay đổi quyết định của mình:
"Giữa khoảng sân rộng, lởm chởm, mốc meo, lâu ngày chẳng ai qua lại, người đàn bà cố gắng kỳ cọ mấy bữa nay nhưng không ăn thua. Sức bà yếu, tiết trời mưa phùn, ẩm thấp càng khiến đám rong rêu được sức nảy nở... Người đàn bà ngồi trên chiếc ghế dài, vừa đốt xong lượt hương thứ ba, bốn gì đó cho sáng mồng Một Tết. Bên lư hương sơn đỏ, chiếc đèn dầu Hoa Kỳ chưa bao giờ tắt lửa...
Tiếng chó sủa inh ỏi, đám thanh niên từ bên ngoài ùa vào. Bà mừng rỡ như trẻ con được kẹo, khó nhọc chạy ra đón. Những cái ôm, cái vỗ vai roàn roạt. Bà chặc lưỡi 'cun ni (các cháu) to thật, nhìn khác quá'. Đám thanh niên tự mãn cười nghiêng ngả.
Bà với tay lấy chai rượu nếp dựng sẵn trên bàn. Lệ làng, ngày tết dù giàu hay nghèo nhà nào cũng phải sắm được vài ba chai rượu vui xuân.
>> 'Nghỉ Tết chín ngày vẫn còn ít'
Nhà thiếu ly. Bà lọ mọ xuống bếp tìm. Đám thanh niên nhao nhao cản lại, "uống chung được rồi bà ơi". Bà tự rót rượu, ly nào cũng đầy, kể cả ly của bà. Năm mới không ai được từ chối.
Bà uống cạn, đưa mắt nhìn kỹ mặt từng người thanh niên đến chúc Tết. Đám thanh niên nhao nhao, chẳng cần theo thứ tự đều chúc bà mạnh khỏe, sống lâu. Chưa đầy ba phút, đã nghe tiếng đám thanh niên cười hề hà ở nhà bên cạnh. Lệ làng, chúc Tết phải nhanh gọn thế.
Bà nhổm dậy đốt thêm lượt hương mới. Khói làm hai mắt bà cay xè. Bà sợ hương tắt. Như thế, ông sẽ theo lớp khói tàn bỏ bà đi mất. Bà kể ông nghe về đứa cháu nội ba tuổi, chưa một lần gặp mặt, bi bô gọi điện về chúc Tết. Bà kể ông nghe về cô con gái phương xa khoe vợ chồng nó mới giết hẳn con lợn mừng xuân. Bà kể nhiều lắm. Hết thảy đều chuyện vui. Bà dụi mắt, khói làm hai mắt bà cay xè.
Nhà bà đông con. Anh chị đều đi làm ăn xa. Có người giờ chắc đến ngõ vào nhà cũng không nhớ. Cũng chẳng trách họ được. Cuộc mưu sinh cam khổ. Lần về lần khó".
Thế mới nói, đời người, ai cũng biết chỉ có một cha, một mẹ, một quê hương. Ai cũng biết, sáng mồng Một Tết có nhiều người đàn bà khác cũng như người đàn bà kia, ngồi dụi mắt một mình. Ai cũng biết... nhưng biết mấy ai về?