您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Có con với người đã có gia đình, khai sinh thế nào?
NEWS2025-04-18 08:51:11【Nhận định】0人已围观
简介- Hiện mình có con với người đã có gia đình,óconvớingườiđãcógiađìnhkhaisinhthếnàlich thi dau aff mìnlich thi dau afflich thi dau aff、、
- Hiện mình có con với người đã có gia đình,óconvớingườiđãcógiađìnhkhaisinhthếnàlich thi dau aff mình không cần anh ấy phải ly hôn mà chỉ muốn làm khai sinh cho con có tên cha tên mẹ. Vậy thì khi làm khai sinh cho con phải mang theo giấy tờ gì ? Mình có ra UBND phường hỏi thì người ta bảo muốn làm khai sinh cho con thì cha mẹ cần phải có đăng ký kết hôn ?
TIN BÀI KHÁC
Con dâu mặc váy ngại bố chồng很赞哦!(92384)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Como vs Torino, 22h59 ngày 13/4: Sân nhà là tất cả
- NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có
- Trường ĐH chưa có giáo sư là không đúng nghĩa
- Top Vietnamese legislator meets with Japanese Emperor, Empress
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Quang Thắng làm giám khảo chấm món ăn trên truyền hình
- Ngoại tình: Chuyện của hai người đàn ông
- Trường tiểu học kiểm tra IQ phụ huynh để tuyển con
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Lecce, 1h45 ngày 13/4: Bừng tỉnh sau cơn mê
- Bán trú vùng cao: Chuyện bữa cơm học sinh và chế độ giáo viên
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Cagliari, 23h00 ngày 12/4: Chủ nhà thắng nhẹ
- Bộ Giao thông vận tải vừa có quyết định gia hạn thời gian nhận hồ sơ đăng ký thi tuyển phó hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM. Thời gian gia hạn tới ngày 30/7. Nhiều trường đại học khuyết hiệu trưởng">
Lùi thời gian nhận hồ sơ thi tuyển phó hiệu trưởng Trường ĐH giao thông vận tải 3 tháng
Tạo hình vai Đạt của Đỗ Duy Nam trong 'Biệt dược đen'. Ám ảnh cảnh đánh nhau với Bình An trong lòng giếng giữa trưa nắng nóng
- Quen thuộc với khán giả qua các tiểu phẩm hài cũng như Táo Quân nhưng để lại dấu ấn với vai Thịnh Ngựa trong 'Mê cung' 4 năm trước, Đỗ Duy Nam gặp thách thức nào khi trở lại màn ảnh với một vai công tử ăn chơi khác lạ từ ngoại hình lẫn tính cách như Đạt trong 'Biệt được đen'?
Ban đầu hai đạo diễn nói muốn mời tôi vào một vai nghiện ngập nên khá tò mò. Nhân vật Thịnh Ngựa trong Mê cungtôi từng đóng là một vai con nhà giàu nhưng ngông cuồng như kiểu giang hồ mạng bây giờ. Còn vai diễn lần này tinh vi, thủ đoạn hơn. Đạt trong Biệt được đen là rich kid con nhà tài phiệt.
Ngoài việc nghiện ngập, Đạt có tâm lý phức tạp, nói cách khác là kẻ tâm thần nhưng vẫn ra ngoài xã hội. Khi hóa thân vào nhân vật này, tâm lý phức tạp hơn nhiều nên tôi phải đọc kỹ kịch bản và bàn bạc với hai đạo diễn để tạo nên sự đặc biệt cho vai diễn. Nhân vật lúc rất nguy hiểm, lúc lại dễ thương để mạch phim đỡ căng thẳng. Vì lao vào ma túy nên Đạt mất tất cả. Tôi hy vọng vai diễn sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh cho giới trẻ, đặc biệt là khi ma túy tổng hợp đang làm xã hội hỗn loạn.
- Đây có phải là vai diễn khó nhất và mất sức nhất của bạn?
Đây thực sự là một vai mất sức. Vì nhập vai tội phạm nên tôi hay phải diễn cảnh đánh nhau rất mệt. Cảnh tôi và Bình An đánh nhau trong cái giếng bằng đá đúng 12 giờ trưa giữa mùa hè 40 độ thực sự kinh khủng. Dường như gia chủ làm ra cái giếng đó để hút năng lượng thì phải nên cực nóng. Hôm đó quay xong về nhà, người tôi và Bình An đều tím bầm. Rồi những cuộc chơi, những vụ án mạng... diễn mấy cảnh đó khiến chúng tôi vô cùng tốn sức.
- Lý do gì để bạn phải làm kiểu tóc rắc rối này? Đó là ý tưởng của ai?
Đây là ý tưởng của đạo diễn. Anh ấy nói trước tôi đóng vai Thịnh Ngựa đã có kiểu tóc ấn tượng lần này tiếp tục phải tạo điểm nhấn mà theo kiểu rich kid (con nhà giàu). Tôi định cạo đầu thì thấy anh Hoàng Anh Vũ làm. Bình An đẹp trai mà mình lại xấu xấu nên không biết làm thế nào. Tôi nảy ra ý định làm kiểu tóc này cho giống rapper và khi đề xuất được đạo diễn chấp nhận ngay. Nhưng khi bắt tay vào làm thì đau đớn vô cùng.
Cảnh quay ám ảnh của Đỗ Duy Nam và Bình An. Tôi bị giật chân tóc, đứt chân tóc, da đầu mưng lên vì chân tóc căng quá. Khi ngủ không thể nằm ngửa cổ ra được nên rất tốn tiền đi mát xa cổ vai gáy cũng như cho thợ gội đầu. Tuy nhiên, tôi vẫn rất vui và thích tạo hình mới này.
Chắc tôi sắp hói rồi
- Vì kiểu tóc đặc biệt đó nên suốt quá trình quay bạn phải giữ nguyên tạo hình của nhân vật mà không được thay đổi?
Trong thời gian làm phim Biệt dược đen,đi đâu tôi cũng phải đội mũ, ăn cũng phải đội vì yêu cầu của Đài là không được lộ hình ảnh nhân vật. Do vậy, Facebook cá nhân không dám đăng ảnh gì. Đi biển, đi ăn dù không biết có ai nhận ra hay không, tôi vẫn đội mũ cho an toàn. Đây là lần thứ 4 tôi phải nối lại tóc.
Cứ được nghỉ quay khoảng 10 ngày là tôi đi chữa da đầu. Khi có lịch quay trở lại được báo trước khoảng 2 ngày để đi nối tóc. Đến giờ tôi để kiểu tóc này tới tháng thứ 3 và được thông báo là phim mới quay được nửa đường nên chắc là sắp hói rồi(cười).Gần như ngày nào tôi cũng phải gội đầu và có thợ riêng.
Đỗ Duy Nam cùng vợ - diễn viên Ngọc Anh - và hai con. - Vợ con phản ứng thế nào về tạo hình nhân vật mới này của bạn?
Vợ tôi cùng nghề nên ủng hộ thôi. Các con ban đầu sợ nhưng vì chương trình rap đang hot nên tôi nói đùa là làm tóc này cho giống rapper nên chúng cũng quen dần với diện mạo mới của bố.
- Với Duy Nam, diễn hài hay phản diện khó hơn?
Với tôi, diễn hài khó hơn vì rất khó làm khán giả cười. Nhất là chương trình Táo Quân, ngoài sự hài hước còn có cả ý nghĩa ngầm nên áp lực lớn hơn những vai tội phạm giải trí thế này.
Đỗ Duy Nam và Trung 'Ruồi' trong Táo Quân. - Khán giả giờ xem phim nhiều, những vai tội phạm kiểu gì cũng không còn mới lạ nữa. Vậy bạn làm gì để nhân vật của mình ấn tượng và không bị rơi vào trạng thái như nhiều nhân vật con nhà giàu ăn chơi khác trên phim Việt thường bị nhận xét là "quê"?
Trước đây có những thứ rất nhạy cảm không được đưa lên phim. Song hiện tại các đạo diễn trẻ đã cho phép chúng tôi phản biện và mang yếu tố cá nhân vào nhân vật để làm sao vai diễn gần gũi nhất với đời thực mà không bị giả. Tôi nghĩ với những chất liệu đã có, bộ phim sẽ thể hiện phần nào góc khuất trong cuộc sống của giới trẻ.
Đỗ Duy Nam khốn khổ với tạo hình của nhân vật mới. - Những tiết mục hài của bạn có thể để các con xem được nhưng 'Biệt dược đen' lại không dành cho khán giả nhỏ tuổi. Bạn có tiếc không khi một vai đầu tư như thế mà lại không thể cho các con xem?
Các cháu còn nhỏ thật, 1 bé 6 tuổi, 1 bé 2 tuổi nếu có xem cũng chưa hiểu lắm. Tôi không biết khi báo chí đưa tin hay con vô tình lướt TikTok có thấy phim không nhưng nếu con xem được và nói về vai diễn của bố tôi sẽ có cách nói với bọn trẻ. Rằng: "Đây là phim về cảnh sát hình sự và các chú áo xanh kia đang chiến đấu với bố. Chắc chắn bố phải như thế nào đó.... Sau này bố sẽ nói cho con tiếp"(cười).
Đỗ Duy Nam trong 'Biệt dược đen':
Đỗ Duy Nam đóng vai tội phạm, Hoàng Anh Vũ cạo đầu trọc ở 'Biệt dược đen'Đỗ Duy Nam đã chuẩn bị tinh thần cho bố mẹ trước khi vai diễn tội phạm bệnh hoạn của mình lên sóng VTV.">
Duy Nam ám ảnh cảnh đánh nhau dưới giếng với Bình An
Mới đây, những thông tin cập nhật về cuộc sống của Diệc Đình ở Mỹ lại được chia sẻ mạnh mẽ, một lần nữa làm dậy sóng mạng xã hội quốc gia tỷ dân. Cô gái lập tức trở thành tâm điểm của các cuộc tranh luận gay gắt.
Hình mẫu mọi phụ huynh áp dụng
Vào thời điểm những năm 90 của thế kỷ 20, không dễ để sinh viên Trung Quốc vào được các trường đại học danh tiếng như Harvard và Yale của Mỹ. Việc Lưu Diệc Đình đỗ vào đại học danh giá hàng đầu thế giới đã trở thành tâm điểm chú ý của toàn Trung Quốc, đặc biệt là các bậc phụ huynh, theo Tờ 163.
Cha mẹ cô cũng hiểu rõ mong muốn của các bậc phụ huynh Trung Quốc “mong con trai thành rồng” và “con gái thành phượng” nên đã xuất bản cuốn sách “Cô gái Harvard Lưu Diệc Đình” để giới thiệu con đường thành công của con gái. Cuốn sách này ngay lập tức đã trở thành cẩm nang “phải có” trên giá sách của các gia đình.
Theo đó, từ khi sinh con, mẹ của Diệc Đình, bà Lưu Duy Hoa, đã đọc rất nhiều sách nuôi dạy con, tự mình thực hành và ghi chép từng tý một.
Lưu Diệc Đình gây chú ý cả Trung Quốc những năm 1999-2000 vì thành tích đỗ Harvard. Trong cuốn sách này, bà Lưu đã kể lại việc lên kế hoạch chi tiết về lịch trình của con gái mình. Ví dụ như con nên học bò ở tuổi nào, nên học đi ở tuổi nào, nên nói ở tuổi nào và nên học chữ ở tuổi nào. Bà Lưu đưa ra các con số để từ đó, mỗi phụ huynh có thể tự tính cho trường hợp của con mình. Lưu Duy Hoa cũng rèn luyện cho con 5 giác quan và xây dựng nhận thức trước khi đi ngủ.
Dưới sự huấn luyện của mẹ, cô bé Lưu Diệc Đình có thể lật người khi được 4 tháng tuổi và ngâm nga những lời bài hát đơn giản khi được 10 tháng tuổi. Khi lên 4 tuổi, Diệc Đình bắt đầu đi học mẫu giáo. Mẹ kể cho cô nghe những câu chuyện thiếu nhi Trung Quốc và nước ngoài mỗi ngày, đồng thời dạy kèm con vào cuối tuần. Ngoài ra, bà Lưu cũng đưa Diệc Đình ra ngoài trải nghiệm học tập ngoài trời và yêu cầu cô gái nhỏ làm việc nhà như rửa bát, quét dọn từ năm 5 tuổi.
Sau khi vào tiểu học, cha yêu cầu con gái viết nhật ký mỗi ngày. Tại lớp, thành tích của Diệc Đình luôn đứng nhất. Gia đình bà Lưu không ngừng yêu cầu con gái rèn luyện ý chí, thậm chí có phần cực đoan để con thấm nhuần rằng “việc học luôn là điều quan trọng nhất”.
Cuốn sách bà Lưu Duy Hoa kể lại cách dạy con đã trở thành cuốn “gối đầu giường” của không ít phụ huynh Trung Quốc. Sau khi chuyển trường, Lưu Diệc Đình chỉ đứng thứ 17 trong kỳ thi và cha mẹ không hài lòng. Để rèn luyện sức chịu đựng của con, người cha dượng đã yêu cầu cô gái nhỏ nắm chặt một viên đá gồ ghề trong tay và giữ trong 15 phút, chịu đựng cơn đau thấu xương cho đến khi cô cảm thấy "những chiếc kim nhỏ nhảy múa trong lòng bàn tay". Hành động này, ngày nay bị quy kết có "xu hướng lạm dụng trẻ em", lại được coi là một hình mẫu giáo dục vào thời điểm đó tại Trung Quốc.
Chính nhiều bậc cha mẹ khác đã áp dụng phương pháp này với niềm tin rằng nếu con cái họ có thể chịu đựng được nhất định sẽ thành công như con gái họ Lưu.
Lời hứa kéo dài hơn 2 thập kỷ
Năm 1993, Lưu Diệc Đình tốt nghiệp tiểu học và được nhận vào trường trung học ngoại ngữ Thành Đô, nơi cô bắt đầu cuộc sống học đường kéo dài sáu năm.
Sau khi vượt qua kỳ thi tuyển sinh cấp 3, Diệc Đình được nhận vào Trường Trung học Ngoại ngữ Thành Đô như ý nguyện. Năm 1997, trường chỉ có một hạn ngạch trao đổi sinh viên tại Mỹ và Diệc Đình đã xuất sắc giành được. Cô khẳng định bản thân sẽ quay lại Trung Quốc khi nhận được rất nhiều câu hỏi có về nước.
Sau kỳ trao đổi kết thúc, Diệc Đình đã không ngần ngại nộp đơn học thạc sỹ vào Đại học Harvard, Đại học Columbia, Cao đẳng Wellesley và Đại học Monterey với kết quả được nhận vào 4 trường đại học cùng một lúc. Nữ sinh đã chọn “bến đỗ” Harvard với chuyên ngành toán ứng dụng và kinh tế.
Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp, Lưu Diệc Đình đã không chọn tiếp tục học hay quay trở lại Trung Quốc. Cô quyết định ở lại Mỹ và gia nhập Tập đoàn tư vấn Boston. Sau đó, Diệc Đình kết hôn với bạn trai người Mỹ, nhận được thẻ xanh và trở thành công dân của xứ cờ hoa.
Việc Diệc Đình hứa nhưng không trở về quê hương và vị trí hiện tại của cô vẫn gây tranh luận ở Trung Quốc. Vào thời điểm đó, dư luận Trung Quốc rất bức xúc vì điều này, cho rằng Diệc Đình quá nổi tiếng ở Trung Quốc và được hưởng nhiều nguồn lực cũng như cơ hội học tập trong nước. Trước khi ra nước ngoài, cô từng hứa về nước cống hiến. Tuy vậy, nhiều người cho rằng nên tôn trọng quyết định cá nhân và đáng tiếc cho sự mất mát nhân tài.
Sau đó, Lưu Diệc Đình gia nhập bộ phận phát triển chiến lược của PepsiCo, rồi khởi nghiệp thành lập một công ty quản lý quỹ Coalhood Partners tập trung vào đầu tư chứng khoán Trung Quốc. Năm 2016, cô trở thành giám đốc điều hành tại công ty quản lý đầu tư Coalhood Partners.
Hiện tại, Diệc Đình đang hợp tác để mở công ty Hui En Capital, nhằm cung cấp vốn Trung Quốc cho các kênh đầu tư tại Mỹ.
Mới đây, trên mạng xã hội đại lục, một số người bày tỏ sự thất vọng khi thấy Lưu Diệc Đình chỉ có thể trở thành “tầng lớp trung lưu bình thường ở Mỹ”, trái ngược với kỳ vọng của họ rằng cô sẽ đạt được những thành tựu và đóng góp lớn hơn.
Tuy nhiên, một người dùng mạng xã hội Weibo cho rằng “thành công không phải là vào được những trường đại học hàng đầu và kiếm được nhiều tiền. Thành công là quyền được tự do là chính mình và sống một cuộc sống hạnh phúc và bình yên”, theo The South China Morning Post. Bên cạnh đó, không ít cư dân mạng vẫn nhắc lại việc cô “nuốt lời” và “quên đi nguồn cội”.
Được biết, giai đoạn 1978-2021, Trung Quốc đã gửi 8 triệu sinh viên ra nước ngoài học tập và 5,5 triệu sinh viên trở về nước sau khi tốt nghiệp.
Với tỷ lệ thất nghiệp hiện tại ở nhóm tuổi 16-24 ở mức cao nhất mọi thời đại, các sinh viên đi du học trở về nước sẽ được gọi là “Hải Dai” (rùa biển trở về). Tuy nhiên, những tấm bằng tốt nghiệp ở nước ngoài hiện nay không còn là “tấm vé vàng” thông hành với những người tìm việc tại Trung Quốc.
Tử Huy
">‘Cô gái Harvard’ từng gây bão mạng giờ ra sao?
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 23h00 ngày 12/4: Nỗ lực trụ hạng
Trịnh Kim Chi (phải) sinh năm 1971, nguyên quán Hà Nội. Năm 1994, Trịnh Kim Chi dự thi 'Hoa hậu Việt Nam' và đoạt giải Á hậu 2. Hiện nay, Trịnh Kim Chi được công chúng biết tới nhiều hơn với vai trò diễn viên, đạo diễn sân khấu.
Chị có nhiều đóng góp cho lĩnh vực sân khấu nước nhà và được phong tặng danh hiệu NSƯT vào năm 2015. Trịnh Kim Chi chính là Á hậu Việt Nam đầu tiên và duy nhất tính tới thời điểm này được phong tặng danh hiệu cao quý.
Bước vào tuổi 52, NSƯT, Á hậu Trịnh Kim Chi vẫn giữ được vóc dáng thon gọn, săn chắc và những đường cong nuột nà.
Trên trang cá nhân, chị thường xuyên chia sẻ những hình ảnh đời thường. Trịnh Kim Chi không ngại khoe vóc dáng với những bộ áo tắm gợi cảm.
Ở tuổi ngoại ngũ tuần, lại từng qua 2 lần sinh nở nhưng sắc vóc của Á hậu họ Trịnh vẫn khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
Không chỉ sở hữu vóc dáng đẹp, con đường sự nghiệp hanh thông mà cuộc sống hôn nhân của chị cũng rất hạnh phúc. Năm 2000, Trịnh Kim Chi kết hôn với doanh nhân Võ Trấn Phương. Dù đã qua 23 năm gắn bó, cặp đôi vẫn mặn nồng như thuở ban đầu.
Mới đây nhất, nhân dịp sinh nhật lần thứ 52 của nàng Á hậu, doanh nhân Võ Trấn Phương đã tặng chị 1 chiếc xế hộp mới.
Chiếc xe hơi mà ông xã mua tặng Trịnh Kim Chi có giá khoảng 5,5 tỷ đồng, thuộc dòng xe sang của hãng Mercedes.
Trên thực tế, đây không phải món quà bạc tỷ duy nhất mà Trịnh Kim Chi được nhận từ ông xã đại gia. Năm 2019, cũng trong dịp sinh nhật Á hậu, ông xã tặng chị 1 căn biệt thự rộng 200m2 có giá ước tính khoảng 10 tỷ đồng.
Nữ nghệ sĩ cho biết, chị rất thích căn biệt thự này vì nó ở gần trường học của con gái đầu - Khánh Ngân. Biệt thự còn có hồ bơi, phù hợp sở thích bơi lội của con gái út - Khánh Vy.Tâm lý hơn nữa, doanh nhân Trấn Phương còn đề nghị chị toàn quyền hoàn thiện, lựa chọn nội thất cho căn biệt thự.
">Mỗi dịp lễ tết, doanh nhân Trấn Phương đều dành cho bà xã những món quà "khủng". Năm 2016, ông xã mừng sinh nhật vợ bằng xe hơi 5 tỷ đồng. Dịp Valentine 2019, chị được chồng tặng nhẫn kim cương cỡ lớn. Năm 2022, doanh nhân Trấn Phương tiếp tục tặng vợ chiếc nhẫn có viên kim cương "khủng" nhân dịp kỷ niệm 22 năm ngày cưới. Có thể thấy, nàng Á hậu có cuộc sống rất viên mãn, hạnh phúc.
Á hậu duy nhất được phong NSƯT: Tuổi 52 gợi cảm, được chồng tặng tài sản bạc tỷ
Đại diện cho Việt Nam tham gia “Kỹ năng nghề ASEAN” 2004, giây phút tên mình được xướng lên cùng lá cờ đỏ sao vàng, anh Đỗ Công Nguyên (SN 1982 - Thái Bình) như vỡ òa vì hạnh phúc. Với thành tích này, anh đã được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen.
Anh Công Nguyên trong lớp học nấu ăn Tấm huy chương vàng thấm đẫm mồ hôi
Tốt nghiệp Cấp 3, anh Nguyên thi đỗ vào Khoa Luật Quốc tế, trường Đại học Luật Hà Nội. Nhưng khi ấy, hoàn cảnh gia đình khó khăn, số tiền 250.000 đồng gửi cho chị gái đang học Đại học Sư phạm hàng tháng cũng đã là quá sức với bố mẹ. Nếu anh tiếp tục học, gánh nặng trên đôi vai hao gầy của bố mẹ nặng thêm bội phần.
Năm đó, lặng lẽ cất tờ giấy báo nhập học vào tủ, anh khăn gói rời quê đi làm thuê, kiếm sống nuôi thân. Đại học luôn là ước mơ không riêng gì của Công Nguyên mà của biết bao người nhưng anh tự an ủi, đại học đâu phải là cánh cửa duy nhất để bước vào đời.
Sau vài năm bôn ba, năm 2002 anh đăng ký học nghề nấu ăn tại trường Trung cấp Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội.
Nghề đầu bếp đã mang đến cho cuộc đời anh Nguyên nhiều thay đổi “Tôi thích nấu ăn từ ngày còn làm lao động phổ thông, phục vụ quán ăn ở Thành phố Hồ Chí Minh nên khi học nghề, tôi quyết định chọn khoa Nấu ăn. Không ngờ, càng học càng say mê”, anh chia sẻ về lựa chọn quan trọng của đời mình.
Kinh tế không có, Đỗ Công Nguyên vừa đi học vừa đi làm, dành dụm tiền mua nguyên phụ liệu về học nấu. Anh chấp nhận đi làm phụ bếp với đồng lương ít ỏi để được xem người ta nấu ăn, cắt tỉa, trang trí món ăn. Mỗi lần vào hiệu sách xem sách nấu ăn, anh cố gắng ghi nhớ nguyên liệu, công thức vào đầu rồi về chép ra giấy.
Trong quá trình đi học, anh thực tập tại một khách sạn 4 sao và sau khi ra trường đã được nhận về làm việc tại đây.
Năm 2004, Đỗ Công Nguyên gây xôn xao khi giành Huy chương vàng cuộc thi “Kỹ năng nghề ASEAN”. Đây là lần đầu tiên có một đầu bếp Việt Nam giành được giải thưởng cao của cuộc thi này.
“Cuộc thi khá căng thẳng. Mặc dù tôi chuẩn bị tinh thần và đồ nghề cho bài thi khá tốt nhưng tôi vẫn không khỏi lo lắng”, anh nhớ lại.
Anh phải nấu 11 món ăn cho cả ba bếp là nóng, nguội và bánh, phần lớn đều là món Âu. Quá trình thi, mỗi đầu bếp được cung cấp một cabin riêng, có tủ lạnh, bếp nấu… Ban giám khảo sẽ bố trí người đi kiểm tra liên tục các khâu, từ sơ chế, bảo quản, vệ sinh, cách dùng dao thớt đến chế biến, bày trí món ăn. Đầu tóc, trang phục phải theo quy chuẩn thế giới: “Tóc cắt ngắn, gọn gàng, đầu đội mũ, không để móng tay, sơn móng tay…”.
Trong quá trình thi, anh gặp sự cố với nhiệt độ trong phòng. Bên ngoài thời tiết nắng nóng, bên trong, dù có điều hòa, nhiệt độ khu vực cabin anh nấu vẫn nóng. Món tráng miệng anh làm trang trí bằng sôcôla. Nếu tạo hình xong, nhiệt độ không đảm bảo, lớp sôcôla sẽ chảy ra. Công Nguyên nhanh trí mở tủ lạnh, bánh hoàn thiện là cho vào tủ bảo quản, đến lúc ban giám khảo đi chấm mới đưa ra.
Sau 3 ngày thi, anh giành được 555/600 điểm, cao nhất hội thi. Kết quả của Công Nguyên đã góp phần vào thành tích đứng đầu Hội thi tay nghề ASEAN của đoàn Việt Nam năm đó. Còn Công Nguyên, với hơn 20 triệu được thưởng do đạt huy chương vàng, anh quyết định mua tặng chị gái chiếc xe máy đi làm.
Truyền lửa cho thế hệ trẻ
Với tấm huy chương vàng danh giá, năm 2005 Đỗ Công Nguyên được tuyển thẳng vào Đại học Thương Mại Hà Nội. Giấc mơ của anh ngồi ở giảng đường năm xưa ngỡ phải gác lại, không ngờ có ngày thành hiện thực.
Anh tốt nghiệp đại học rồi học lên cao học và được giữ lại trường giảng dạy tại khoa Du lịch - Khách sạn. Câu chuyện vượt khó vươn lên của anh đã truyền cảm hứng đến các thế hệ sinh viên của trường. Anh còn giúp sinh viên tìm việc làm ổn định, có thu nhập khá sau khi ra trường.
Một tiết học của khoa Du lịch - Khách sạn Anh đã tham gia đào tạo những đầu bếp giỏi, say nghề, mang ẩm thực Việt Nam quảng bá đến các nước mỗi khi đi công tác, giao lưu. Trong số đó có nhiều người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn.
Ngoài giảng dạy ở trường, giảng viên 8X thường xuyên được các nhà hàng, khách sạn các tỉnh, thành phố mời về đào tạo, tập huấn cho nhân viên của họ.
Mới đây, anh được Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp bầu chọn là 1 trong 10 “Đại sứ kỹ năng nghề”, nhằm lan tỏa những điều tốt đẹp đến cộng đồng, xây dựng và đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp cho thanh niên thời đại mới.
“Trước đây, việc học nghề chưa được coi trọng, thậm chí là lựa chọn sau cùng của các bạn trẻ khi trượt đại học. Tuy nhiên, với cuộc sống hiện đại, kỷ nguyên số hóa, cần nguồn nhân lực có kỹ năng tốt, thì học nghề được xếp tương đương với học đại học. Chúng tôi hi vọng có thể giúp thế hệ trẻ có niềm tin, thay đổi cách suy nghĩ trong việc lựa chọn nghề nghiệp trước ngưỡng cửa cuộc đời”, giảng viên Công Nguyên bày tỏ.
Hồng Phượng
">'Hi vọng có thể giúp thế hệ trẻ thay đổi cách nghĩ khi lựa chọn nghề nghiệp'
Một mục tiêu cụ thể đến năm 2025 của kế hoạch là phủ sóng băng rộng di động tới 100% các tuyến đường sắt, đường quốc lộ, cao tốc và 3 tuyến đường sắt đô thị. Ảnh minh họa: Nam Khánh Cũng đến năm 2025, phủ sóng băng rộng di động 100% các tuyến đường sắt và đường quốc lộ, tuyến đường cao tốc, 3 tuyến đường sắt đô thị; đảm bảo không để mất sóng quá 1km liên tục. Đồng thời, ngừng hoàn toàn việc cung cấp dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động mặt đất chỉ hỗ trợ công nghệ 2G, trừ dịch vụ tại khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà giàn DK.
Đáng chú ý, kế hoạch mới được Bộ TT&TT phê duyệt cũng đặt mục tiêu đến năm 2025, dịch vụ truy nhập nội dung video chất lượng Full HD (độ phân giải 1080p) trên mạng băng rộng di động có tốc độ tải xuống đạt tối thiểu 5Mbit/s; dịch vụ truy nhập nội dung video chất lượng Ultra HD (độ phân giải 4K) trên mạng băng rộng di động có tốc độ tải xuống 25Mbit/s.
Đối với yêu cầu triển khai hiệu quả thương mại hóa 5G, các mục tiêu cụ thể đến năm 2025 là 100% các tỉnh, thành phố có sóng dịch vụ 5G; 100% các khu công nghệ cao, khu CNTT tập trung, trung tâm nghiên cứu phát triển, đổi mới sáng tạo, khu công nghiệp, nhà ga, cảng biển, sân bay quốc tế có sóng dịch vụ 5G; tốc độ tải xuống dịch vụ truy nhập Internet 5G trung bình tối thiểu 100 Mbit/s tại các khu vực có phủ sóng dịch vụ, theo kết quả đo kiểm bằng ứng dụng i-Speed.
Để hiện thực hóa các mục tiêu kể trên, tại ‘Kế hoạch nâng cao chất lượng mạng viễn thông di động Việt Nam đến năm 2025’, Bộ TT&TT cũng đã xác định rõ 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cùng 9 nhóm giải pháp sẽ được tập trung triển khai thời gian tới.
Trong đó, 4 nhóm nhiệm vụ trọng tâm gồm: Tăng cường mở rộng vùng phủ sóng, chất lượng dịch vụ mạng viễn thông di động; tăng cường khả năng chống chịu và phục hồi của mạng lưới; thực thi công tác quản lý, giám sát, đo kiểm chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông di động; thúc đẩy phối hợp, hợp tác trong nước để phát huy tối đa nguồn lực.
Chín giải pháp sẽ được tập trung triển khai thời gian tới, bao gồm: Tổ chức hiệu quả công tác quản lý, giám sát, đo kiểm chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông; thúc đẩy phối hợp liên ngành hiệu quả để tối ưu hiệu quả nguồn lực; tổ chức hiệu quả đấu giá, phân bổ băng tần; tắt sóng công nghệ cũ, thúc đẩy nâng cấp thiết bị mới; Phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động; thúc đẩy chia sẻ cơ sở hạ tầng dùng chung; tổ chức thực hiện hiệu quả chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích; tổ chức hiệu quả công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức; thúc đẩy sản xuất thiết bị Việt Nam.
Cục Viễn thông là cơ quan được Bộ TT&TT giao làm đầu mối tổng hợp thực hiện kế hoạch; chủ trì, phối hợp các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ xây dựng các cơ chế, chính sách, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các doanh nghiệp trong việc thúc đẩy và quản lý đảm bảo nâng cao chất lượng mạng viễn thông di động Việt Nam; chủ trì, phối hợp các cơ quan, đơn vị thuộc bộ thực hiện nhiệm vụ thúc đẩy phối hợp liên ngành...
Bộ TT&TT cũng đề xuất, phân công cụ thể các nội dung công việc cho một số cơ quan, đơn vị khác thuộc Bộ; các Sở TT&TT tỉnh, thành phố cùng các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động. Ngoài việc chủ động xây dựng và ban hành kế hoạch hành động chi tiết của doanh nghiệp mình, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động cũng được yêu cầu chủ động bố trí nguồn lực, kinh phí để thực hiện kế hoạch.
Thúc đẩy sử dụng ứng dụng i-Speed đo tốc độ để nâng chất lượng dịch vụ 4GViệc có nhiều người thường xuyên đo lường và chia sẻ dữ liệu đo qua ứng dụng i-Speed sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ truy nhập Internet, đặc biệt là chất lượng dịch vụ 4G đang được các nhà mạng cung cấp tại Việt Nam.">100% tuyến quốc lộ, khu công nghiệp tại Việt Nam được phủ sóng băng rộng di động