Công nghệ

Nhạc sĩ Hoàng Vân – chiếc cầu nối Nhạc và Đời

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-07 06:16:02 我要评论(0)

Một nhạc sĩ hiếm hoi tài hoa uyên bác trên nhiều lĩnh vực ngoài âm nhạc. Người viết nên những bản ng kết quả bóng đá la liga tây ban nhakết quả bóng đá la liga tây ban nha、、

Một nhạc sĩ hiếm hoi tài hoa uyên bác trên nhiều lĩnh vực ngoài âm nhạc. Người viết nên những bản ngành ca bất hủ đã ra đi.

ạcsĩHoàngVân–chiếccầunốiNhạcvàĐờkết quả bóng đá la liga tây ban nhaNhớ nhạc sĩ Hoàng Vân

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Từ viện về, hình ảnh người nhà chạy đôn đáo, còn bệnh nhân thoi thóp chờ máu cứ ám ảnh anh thời gian dài. Một năm sau, vượt nỗi sợ, anh quyết tâm đi hiến máu.

Lần đầu tiên hiến máu, chàng thanh niên rất hồi hộp vì sợ máu và kim tiêm. "Thấy bịch máu, tôi bị chóng mặt và muốn bỏ về ngay lập tức" - anh nhớ lại. Nhưng hình ảnh ám ảnh một năm trước lại thành động lực giúp anh vượt qua chính mình. Không chỉ thế, anh còn đi vận động người khác cùng chiến thắng bản thân. 

Từ người sợ máu và kim tiêm, anh Dư đã tham gia hiến máu tới 102 lần trong 26 năm qua.Ảnh: BVCC

26 năm qua, anh Dư đã có 102 lần hiến máu, là người có số lần hiến nhiều nhất trong danh sách 100 người hiến máu tiêu biểu được tôn vinh năm 2022. Anh nói, còn khoẻ là còn hiến máu, sau này khi mất đi, anh tình nguyện hiến thân thể cho y học.

Cũng mang trong mình "máu nóng", đứng ngồi không yên khi biết tin có người cần máu là anh Trần Vũ (31 tuổi). Anh Vũ là Chủ nhiệm Câu lạc bộ "Máu nóng Gia Lai" với hơn 1.000 thành viên sẵn sàng hiến máu trong tình huống cấp thiết.

11 năm qua, anh Vũ đã hiến máu và tiểu cầu tổng cộng 41 lần. Những năm tháng học tập, công tác tại Đà Nẵng, số điện thoại của anh là "hotline" quen thuộc mỗi khi Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng có ca cấp cứu cần máu. 

Dù nơi ở cách bệnh viện hơn 20 km nhưng mỗi lần cần "báo động S.O.S", anh lại nhanh chóng tới bệnh viện. Có lần, anh nhận tin báo lúc 11 giờ đêm, trời lạnh rét và mưa tầm tã. Tới lúc lấy máu, bác sĩ tìm mãi không được ven vì cơ thể anh nhiễm lạnh. Nằm quạt sưởi để làm ấm người mà trong lòng chàng trai trẻ cứ thấp thỏm.

31 tuổi nhưng anh Vũ đã có 41 lần hiến máu và hiến tiểu cầu để cứu sống người bệnh. Ảnh: BGL

Sau 20 phút, các thầy thuốc cũng tìm được ven và lấy máu thành công để kịp truyền cho người bệnh. Thở phào nhẹ nhõm, anh rời viện khi đồng hồ điểm 1 giờ sáng hôm sau.

Trong danh sách 100 gương mặt hiến máu tiêu biểu năm 2022 vừa được tôn vinh có nhiều người là nhân viên y tế, công an. Thuợng úy công an Trần Văn Phú quê Hậu Giang lần đầu hiến máu năm 18 tuổi, khi đang học tập ở Bắc Ninh. 

Đến nay, chuyện về 60 lần anh Phú đi hiến máu và tiểu cầu gắn liền với những chuyến vượt đường xa để cứu người. Năm 2008, anh Phú cùng bạn bắt xe buýt từ trường đến Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương với quãng đường 60 km để hiến máu. Lại có lần, đọc thông tin có người tận Huế nguy kịch vì tai nạn, cần tiểu cầu nhóm A - cùng nhóm máu với mình, anh Phú lập tức bắt xe khách vượt gần 700 km vào Huế để kịp thời cứu người bệnh. 

Cách đây hơn 1,5 năm, Thượng úy Phú chạy xe máy hơn 60 km ngay giữa trưa nắng từ TP Vị Thanh (Hậu Giang) tới Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang (ở thành phố Rạch Giá) để hiến máu cho bé gái bị tan máu bẩm sinh - căn bệnh khiến bé phải truyền máu suốt đời. Hiến máu xong, anh còn tặng một số tiền nhỏ để mẹ bé mua sữa cho con mau bình phục.

Anh Dư, anh Vũ hay anh Phú là ba trong số 100 người hiến máu tiêu biểu toàn quốc năm 2022 được tôn vinh tối 28/8.  Chương trình do Ban Chỉ đạo quốc gia Vận động hiến máu tình nguyện phối hợp với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức từ 2007 nhằm ghi nhận và tôn vinh những đóng góp, cống hiến của hàng trăm ngàn người hiến máu.

Trong 2 năm vừa qua, dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng lớn đến công tác vận động và tiếp nhận máu. Tuy nhiên, lượng máu tiếp nhận năm 2021 vẫn đạt gần 1,4 triệu đơn vị, trong đó 99% là từ người hiến máu tình nguyện, tương đương gần 1,5% dân số tham gia hiến máu. Những tháng đầu năm 2022, toàn quốc đã vận động và tiếp nhận hơn 850.000 đơn vị máu thông qua nhiều chiến dịch.

Những người dù muốn cũng không thể hiến máuHiến máu có thể giúp điều trị và hỗ trợ nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng hiến máu." alt="Những người hiến máu tình nguyện tiêu biểu" width="90" height="59"/>

Những người hiến máu tình nguyện tiêu biểu

Biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực y tế của UBND phường Trần Phú, TP Móng Cái (Ảnh: Cổng thông tin TP Móng Cái)

Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Việt Hùng, Phó chủ tịch Hội Kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nộicũng thông tin, từ trước đến nay, chưa có hướng dẫn, quy định nào của cơ quan phòng chống dịch yêu cầu hay bắt buộc mọi người phải tiêm vắc xin Covid-19. 

“Chúng ta chỉ vận động, khuyến khích người dân tiêm vắc xin. Trường hợp trẻ không tiêm và lập biên bản vi phạm hành chính là không đúng với tình hình dịch hiện nay”.

 PGS.TS Hùng phân tích dịch bệnh cơ bản đã được khống chế, biến chủng Omicron lây lan nhanh nhưng phần lớn ca bệnh đều triệu chứng nhẹ, không để lại bệnh cảnh lâm sàng nặng. Đối tượng trở nặng tập trung ở người già, người suy giảm miễn dịch…

PGS.TS này cũng nhận định, vắc xin phòng Covid-19 được đánh giá có tác dụng trong vấn đề giảm tỷ lệ mắc bệnh nặng, tử vong tuy nhiên thực tế trong phòng ngừa lây nhiễm hiệu quả không quá cao. “Số người tiêm và số người không tiêm hoặc tiêm chưa đầy đủ mũi 3, 4 tỷ lệ mắc không khác biệt. Điều này cho thấy hiệu quả phòng ngừa không khác biệt nhiều”, PGS.TS Hùng nói.

“Vì vậy việc lập biên bản trên không đúng quy định pháp luật về phòng chống dịch. Quy định địa phương phải dựa trên quy định của quốc gia, không nên dùng biện pháp quá hà khắc ảnh hưởng đến tâm lý người dân”, PGS.TS Nguyễn Việt Hùng khẳng định.

Cũng theo Phó chủ tịch Hội Kiểm soát Nhiễm khuẩn Hà Nội hiện ca mắc tăng, cả nước ghi nhận khoảng vài nghìn ca mỗi ngày, hầu hết đều tự cách ly, điều trị, chỉ có một số trường hợp mắc bệnh nền, người suy giảm miễn dịch… phải vào viện theo dõi, can thiệp oxy.

“Về cơ bản 1 ngày ghi nhận vài nghìn ca. Trong số đó khoảng vài chục đến hơn 100 ca phải can thiệp thở oxy cho thấy chúng ta đã khống chế được dịch bệnh tốt, tình hình không quá nặng nề. Do vậy chính sách chống dịch cần linh hoạt hơn. Đối với vắc xin, luôn là khuyến khích vận động dựa trên sự tự nguyện của người dân”, PGS.TS này nói. 

PGS.TS Hùng cũng thông tin thêm, để phòng ngừa dịch cho trẻ khi vào năm học mới, trẻ đủ kiến thức có thể tự theo dõi sức khỏe bản thân hoặc cha mẹ phải giám sát, phát hiện những trẻ nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính (ho, hắt hơi, sổ mũi…) nên mang khẩu trang. Trường hợp xét nghiệm dương tính có thể cho trẻ học online để phòng tránh cho trẻ khác.

Ảnh: Phạm Hải

TS.BS Đỗ Thiện Hải - Phó giám đốc Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ươngcũng thông tin, ở nước có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam, những bệnh viêm đường hô hấp thường xuyên lưu hành. 

Đánh giá về khả năng tăng các ca bệnh về đường hô hấp, TS.BS Hải cho biết, khi trẻ đi học tập trung trở lại, đặc biệt là các em nhỏ ở dưới 5 tuổi thường sinh hoạt tập trung ở môi trường có sử dụng điều hòa, điều kiện không khí sẽ kém hơn so với không khí tự nhiên. Khi 1 em mắc bệnh sẽ có nguy cơ tạo các ổ dịch nhỏ, nguy cơ lây bệnh sẽ cao hơn khi ở cùng gia đình.

Khi không may tiếp xúc với nguồn bệnh, chúng ta nên có biện pháp phòng bệnh cho trẻ. Thông thường, chúng ta bật điều hòa cả ngày, trong mùa dịch bệnh như thế này, tại gia đình hoặc lớp học nên tắt điều hòa 2-3 lần/ngày, mở hết cửa để đảm bảo thông thoáng môi trường không khí trong phòng.

Thứ 2, các phụ huynh nên chú trọng vệ sinh đường hô hấp cho trẻ như nhỏ nước mũi, súc miệng nước muối, rửa tay, khử khuẩn thường xuyên…

TS.BS Hải cũng khuyến cáo, khi có những dấu hiệu bất thường về sức khỏe, kể cả những trường hợp có triệu chứng sốt nhẹ phụ huynh nên đưa trẻ đến trung tâm y tế để đánh giá sơ bộ, chẩn đoán bệnh. Đồng thời, nhân viên y tế sẽ tư vấn cách theo dõi các dấu hiệu nào cần cho trẻ nhập viện.

Để có hệ miễn dịch tốt phòng bệnh cho trẻ, TS.BS Đỗ Thiện Hải thông tin, trẻ phải có sức khỏe tốt, bằng cách cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để hệ thống miễn dịch có khả năng hoạt động tốt. 

Phụ huynh nên hạn chế cho trẻ tiếp xúc với đối tượng có nguy cơ mang mầm bệnh. “Những người làm việc, sinh hoạt ở nơi tập trung đông hay những người vào bệnh viện thăm nom người bệnh... Đó là những nguồn có thể mang mầm bệnh ra cộng đồng và lây bệnh cho trẻ”, TS.BS Hải nói. Bên cạnh đó, chúng ta có thể sử dụng vắc xin kích thích hệ thống miễn dịch, tạo kháng thể cho trẻ. 

Tạo virus SARS-CoV-2 gây ra tỷ lệ tử vong 80%: Chơi đùa với lửa

Tạo virus SARS-CoV-2 gây ra tỷ lệ tử vong 80%: Chơi đùa với lửa

Nghiên cứu của Đại học Boston nhằm tìm ra giải pháp đối phó với Covid-19 tốt hơn nhưng một số nhà khoa học đánh giá đây là hoạt động nguy hiểm." alt="Lập biên bản vì con không tiêm vắc xin Covid" width="90" height="59"/>

Lập biên bản vì con không tiêm vắc xin Covid