Soi kèo phạt góc Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
本文地址:http://app.tour-time.com/html/91a594490.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
Những năm gần đây, nhiều địa phương tìm cách gắn văn hóa với du lịch để khai thác tài sản đặc thù này. Đây là một trong những cách làm giàu từ văn hóa. Nhiều dự án nghỉ dưỡng mọc lên quanh các di tích, những tour du lịch được phối hợp tổ chức, các loại hình trải nghiệm thực tiễn nở rộ. Các yếu tố ấy đã giúp địa phương thu hút được vốn đầu tư từ bên ngoài, tạo công ăn việc làm mới cho nhiều người, thay đổi diện mạo các di tích, và làm cho bức tranh kinh tế du lịch được khởi sắc. Nhưng bức tranh ấy vẫn có những nét trầm buồn.
Thứ nhất là mỗi khi tham quan các địa điểm này, du khách sẽ thấy tính dịch vụ nhiều hơn, thậm chí lấn át cả yếu tố văn hóa. Họ có thể đến đó một lần vì tò mò, vì muốn trải nghiệm văn hóa, nhưng họ sẽ không muốn quay trở lại nữa. Và do đó, du lịch văn hóa đã không đáp ứng được nhu cầu văn hóa.
Thứ hai là những nỗ lực sai lầm của địa phương trong việc thu hút du khách. Họ cố gắng cung cấp dịch vụ, sản phẩm nhiều hơn và tận thu nhiều hơn. Việc này càng làm cho yếu tố văn hóa đó ở địa phương, và ở doanh nghiệp bị lẫn lộn, bị mai một.
Không khó để lý giải cho những hiện tượng tiêu cực này. Bởi làm giàu từ văn hóa có hai cách hiểu.
Cách hiểu của khách du lịch là được nâng cao nền tảng và trải nghiệm văn hóa cho bản thân để được sống trong sự giàu có của đời sống cảm xúc, tư tưởng và tinh thần. Họ sẵn sàng trả giá, thậm chí trả giá rất cao để được tập trung cho trải nghiệm này.
Cách hiểu của doanh nghiệp địa phương là tận dụng các giá trị văn hóa đã có để đổi lấy vật chất hay tiền bạc. Họ đã quen với việc thu tiền từ sản phẩm và dịch vụ, cho nên họ sẽ tập trung vào việc bán sản phẩm và dịch vụ. Họ chưa hề bán văn hóa, hoặc chưa biết cách bán văn hóa đúng đắn, bởi văn hóa đòi hỏi việc mua - bán nó cũng phải diễn ra một cách tinh tế, khéo léo, đặc thù. Ngoài ra, còn có những hình thái văn hóa không thể bán theo bất cứ cách nào được, chẳng hạn như các phong tục truyền thống, các di tích lịch sử, các địa điểm gắn với những giá trị thiêng liêng của đất nước, của dân tộc.
Nhiều địa phương và quốc gia trên thế giới đã thành công khi khéo léo kết hợp bảo tồn văn hóa và phát triển kinh tế. Chẳng hạn, làng gốm Bát Tràng ở Hà Nội không chỉ giữ gìn nghề truyền thống mà còn tạo nên các trải nghiệm du lịch độc đáo như tự tay làm đồ gốm, giúp du khách hiểu sâu hơn về lịch sử và giá trị của nghề gốm Việt Nam. Tương tự, phố cổ Hội An đã trở thành điểm đến nổi tiếng nhờ bảo tồn kiến trúc cổ kính và tổ chức các sự kiện văn hóa như "Đêm phố cổ", nơi du khách được sống trong không gian đèn lồng và âm nhạc truyền thống. Trên thế giới, có thể kể đến lễ hội Hanami ở Nhật Bản, không chỉ thu hút hàng triệu du khách đến ngắm hoa anh đào mà còn truyền tải tinh thần và lối sống độc đáo của người Nhật.
Những ví dụ này minh chứng rằng, khi văn hóa được trân trọng và phát huy một cách đúng đắn, nó không chỉ là tài sản tinh thần mà còn là nguồn lực kinh tế quan trọng, tạo ra những giá trị bền vững cho cả cộng đồng và doanh nghiệp.
Theo quy luật cung cầu của nền kinh tế thị trường, rõ ràng doanh nghiệp không thể yêu cầu khách du lịch phải thay đổi để tìm đến với mình, mà doanh nghiệp phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Bởi vậy, nếu muốn kinh doanh văn hóa thành công, bản thân doanh nghiệp phải nâng cao hàm lượng văn hóa, trước hết là từ chính giá trị cốt lõi, rồi mới đến các sản phẩm hay dịch vụ.
Khi người chủ doanh nghiệp đã am hiểu và trân trọng văn hóa, họ sẽ đối xử với văn hóa theo một cách khác. Thay vì dùng sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp để che mắt du khách khỏi các giá trị văn hóa, họ sẽ dùng chúng để lưu giữ, để tôn vinh các giá trị văn hóa.
Như vậy là, dù bằng cách này hay cách khác, bản thân doanh nghiệp và người chủ doanh nghiệp cũng đã phải "làm giàu từ văn hóa" theo cách hiểu của du khách. Chỉ khi đó, họ mới có thể trở thành đại diện cho những giá trị văn hóa ở địa phương, những giá trị mà họ đang muốn chia sẻ, đang muốn trao truyền, đang muốn lan tỏa tới các du khách.
Trần Thế Công
">Làm giàu từ văn hóa
Trao đổi với VietNamNet, cô giáo Vương Thị Hồng Lệ, giáo viên chủ nhiệm lớp 3E, Trường Tiểu học Xuân Phương cho hay sự kiện do ban phụ huynh và các giáo viên trong khu cách ly lên kế hoạch và tổ chức nhằm tạo không khí vui tươi của ngày Tết. Các học sinh được tổ chức cho tô tượng, vẽ tranh, làm thiếp chúc mừng.
Ngày hôm qua 7/2, các con được tham gia tô tượng. Được biết, số tượng và màu nước do Hội đồng Đội TP Hà Nội ủng hộ, tặng cho học sinh khu cách ly.
![]() |
“Tuy nhiên, khi tham gia hoạt động này, các con vẫn phải đảm bảo việc giãn cách theo đúng quy định. Chúng tôi kê các bàn cách nhau từ 2-3 m. Các vật dụng tô tượng được các giáo viên và ban phụ huynh chuẩn bị sẵn ở trên các bàn. Sau đó, các học sinh xếp hàng cách nhau với cự ly 2 m rồi lần lượt vào các bàn để tô”, cô Lệ nói.
![]() |
Theo cô Lệ, nhận được sự quan tâm của nhiều cá nhân và tổ chức, nên hiện bên trong khu cách ly như “có đầy đủ không khí Tết”, có cả đào và quất,...
“Mỗi phòng đều có một cành đào”, cô Lệ chia sẻ.
![]() |
![]() |
Cô Lệ cho hay, theo kế hoạch, dự kiến ngày mai 9/2 (tức ngày 28 Tết), cô trò và các phụ huynh sẽ được lấy mẫu xét nghiệm lần 3 và khả năng buổi tối cùng ngày sẽ có kết quả.
“Hai lần đầu âm tính, mọi người đều hy vọng kết quả lần thứ ba tích cực và thuận lợi để cô trò có thể được về nhà đón Tết cùng gia đình”, cô Lệ chia sẻ.
![]() |
![]() |
![]() |
Học sinh Trường Tiểu học Xuân Phương được tổ chức Tết trong khu cách ly |
Hải Nguyên
Ảnh: Cô giáo Vương Thị Hồng Lệ cung cấp
Dù chỉ thuộc diện F2, song nữ hiệu trưởng và tất cả các thành viên ban giám hiệu hiện đang sinh hoạt ngay tại trường, sát với khu cách ly tập trung để tiện quan tâm, hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và học trò.
">Học sinh Trường Tiểu học Xuân Phương được tổ chức Tết trong khu cách ly
Theo đó, do CLB Viettel không phải tham dự vòng bảng AFC Champions League 2021 trong tháng 4 (đã lùi tới cuối tháng 6), nên công ty VPF quyết định tổ chức thêm 3 vòng V-League để kết thúc giai đoạn 1, thay vì tạm dừng sau vòng 10 vào ngày 18/4 như kế hoạch ban đầu.
Sau vòng 13, tuyển Việt Nam hội quân tại Hà Nội, dự kiến vào ngày 10/5. HLV Park Hang Seo gần như có đầy đủ lực lượng, trừ trường hợp của Đặng Văn Lâm thi đấu ở Nhật Bản, bên cạnh đó là chấn thương của Hùng Dũng, Văn Hậu.
Tuyển Việt Nam có sự chuẩn bị tốt nhất |
Tuyển Việt Nam có 3 tuần tập luyện tại Hà Nội, trước khi lên đường sang UAE vào ngày 31/5 để tiếp tục tập huấn tại đây. Việc thầy trò HLV Park Hang Seo sang UAE sớm là để các cầu thủ thích nghi với thời tiết nắng nóng, sẵn sàng cho 3 trận còn lại của bảng G.
Trước đó, HLV Park Hang Seo đã đề xuất với VFF về việc chọn địa điểm tập huấn có thời tiết giống UAE. Ban đầu, có thông tin tuyển Việt Nam chọn Quy Nhơn làm nơi luyện quân, nhưng thực tế VFF và HLV Park Hang Seo đều đã có sự lựa chọn của mình.
"Nếu chọn quốc gia khác tập huấn thì sẽ rất phức tạp do liên quan đến quy định phòng, chống dịch Covid-19. Bên cạnh đó sang UAE sớm sẽ giúp đội thích nghi với điều kiện thời tiết",Tổng thư ký VFF Lê Hoài Anh cho biết.
![]() |
HLV Park Hang Seo cùng VFF sớm lên kế hoạch cho tuyển Việt Nam |
Được biết, trước khi lên đường sang UAE, các thành viên tuyển Việt Nam sẽ được tiêm vắc xin phòng Covid-19 cùng các đội tuyển khác làm nhiệm vụ ở vòng loại Olympic 2021.
Theo lịch thi đấu, tuyển Việt Nam gặp Indonesia (ngày 7/6), gặp Malaysia (11/6) và gặp chủ nhà UAE ngày 15/6. Sau 5 vòng đấu, thầy trò HLV Park Hang Seo đang đứng đầu bảng G với 11 điểm.
Video hành trình vô địch AFF Cup 2018 của tuyển Việt Nam:
Đại Nam
UAE có màn chạy đà thuận lợi cho các trận còn lại của bảng G vòng loại World Cup 2022 khi đè bẹp ĐT Ấn Độ với tỷ số 6-0, ở trận giao hữu đêm 29/3.
">Tuyển Việt Nam chốt ngày tập trung chờ đấu Malaysia, UAE
Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S
Thắp một nén hương lên bàn thờ chồng, chị Phạm Hoài Thu (SN 1979) rưng rưng kể lại về một loạt biến cố đến với gia đình mình suốt hơn chục năm nay. Sau khi sinh con thứ hai là cháu Mai Đức Hạnh năm 2007, đến năm 2010, chồng chị Thu làm công nhân cắt bìa các tông, trong lúc lao động không may bị máy chèn vào người.
Khi đưa tới bệnh viện tỉnh, anh được các bác sĩ phát hiện ra bệnh ung thư phổi. Đáng nói hơn, căn bệnh ở vào giai đoạn cuối. Do gia đình không có điều kiện, chồng chị Thu xin về nhà rồi qua đời sau đúng 1 tháng 8 ngày vật lộn cùng căn bệnh quái ác.
Chồng mất khi con lớn 5 tuổi, con út mới 3 tuổi, chị Thu đau khổ đến ngất lịm. Trở thành trụ cột gia đình, một mình chị đi làm công nhân may, kiếm chút tiền nuôi các con ăn học cùng mẹ chồng già yếu, mắt mờ chân chậm.
Giữa lúc còn bộn bề khó khăn, năm 2019, chị Thu đi khám bệnh, phát hiện mình bị nhiễm khuẩn máu. Theo bác sĩ giải thích, căn bệnh này nếu không chữa trị thường xuyên có thể gây ra biến chứng ung thư máu. Cầm kết quả trên tay, chị thấy tương lai như sụp đổ khi tình cảnh kiệt quệ, chưa biết sẽ phải trang trải chi phí thuốc men ra sao.
Mẹ muốn bỏ điều trị để nhường sự sống cho con
Do không có tiền để sàng lọc máu với chi phí lên đến hơn 40 triệu đồng/lần, chị Thu đành cố gắng xin bác sĩ kê đơn thuốc điều trị nhằm cầm cự qua ngày. Dẫu vậy, tai ương vẫn cứ tiếp tục ập đến.
Ngày 16/10/2020, con trai thứ hai của chị là cháu Mai Đức Hạnh bị ngất lâm sàng, co rút chân tay và sùi bọt mép. Tại Bệnh viện Nhi tỉnh Thái Bình, bác sĩ chẩn đoán tim của Hạnh bị lệch, đề nghị chuyển lên bệnh viện tuyến Trung ương. Tới Bệnh viện Tim Hà Nội, các bác sĩ kết luận cháu mắc chứng suy tim, rối loạn nhịp tim, cần đeo máy trợ tim cho cháu.
2 ngày sau, Hạnh được chuyển sang bệnh viện khác thì căn bệnh suy tim gây ra biến chứng liệt một bên cơ não. Suốt 20 ngày ngày điều trị, chi phí tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm hết 48,8 triệu đồng. Thời điểm hiện tại, Hạnh vẫn tiếp tục phải điều trị thường xuyên. Đợt tiền thuốc nhiều lên đến hơn 12 triệu đồng/tháng, đợt ít nhất cũng rơi vào khoảng 6,6 triệu đồng/tháng.
Cùng lúc, cả hai mẹ con đều bệnh nặng trong khi gia đình đã hoàn toàn kiệt quệ. Chị Thu phải đi vay mượn khắp anh em, họ hàng, những chỗ thân quen. Đến nay, số nợ đã lên đến 184 triệu đồng.
Hàng ngày, Hạnh có thể bị ngất từ 5-7 lần, thường xuyên nhập viện. Năm vừa qua, do đi viện quá nhiều, cộng với việc hay ngất xỉu trên lớp, Hạnh không thể hoàn thành được chương trình học, phải học lại lớp 8.
![]() |
Bố qua đời, mẹ bị nhiễm khuẩn máu, cháu Hạnh mắc bệnh suy tim |
“Bản thân cháu rất thương mẹ. Mỗi lần tỉnh lại sau khi bị ngất, cháu đều bảo với tôi mong ước lớn nhanh, vào Đại học đi làm, có công việc ổn định để lấy tiền chữa bệnh cho mẹ. Bệnh của tôi giờ cũng đang trở nặng mà giờ nợ nhiều quá rồi.
Có khi thời gian tới tôi đành phải bán nốt căn nhà duy nhất của ba mẹ con lấy tiền điều trị cho cháu. Bản thân tôi cũng không muốn chữa tiếp nữa vì nghĩ đến tương lai con còn dài mà lại mắc căn bệnh hiểm nghèo ấy. Nhiều khi tôi không đành lòng”, chị Thu nghẹn ngào.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Mồ côi cha, mẹ bị nhiễm khuẩn máu, cậu bé suy tim không tiền chạy chữa
Tin chuyển nhượng tối 3
>>>Tiếp Sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet<<<
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức: Chuyển tiền qua tài khoản của BáoBạn đọc tiếp tục chung tay tiếp sức đẩy lùi đại dịch
友情链接