- Cô con gái nhiều năm nay vẫn khỏe mạnh bình thường bỗng nhiên bệnh thập tử nhất sinh khiến cả gia đình sốc nặng. Mọi thứ quá chóng vánh,ịviêmcơtimcôgáicầngấptriệuđồngphẫuthuậtcứbao24h gia đình không kịp trở tay. Mỗi ngày điều trị 30 triệu đồng, đây là một số tiền quá lớn. Tuy nhiên, chỉ cần chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể 5-7 ngày thì cô gái ấy sẽ khỏe mạnh bình thường.
Bị viêm cơ tim, cô gái cần gấp 150 triệu đồng phẫu thuật cứu nguy
- Cô con gái nhiều năm nay vẫn khỏe mạnh bình thường bỗng nhiên bệnh thập tử nhất sinh khiến cả giabao24hbao24h、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Công an Hà Nội, 19h30 ngày 2/4: Kéo dài mạch bất bại
2025-04-07 07:09
-
Đất trồng cao su cũng được phân lô
Trung tuần tháng 2/2021, đoàn lãnh đạo tỉnh Bình Phước đã có buổi khảo sát vị trí để lập dự án xây dựng sân bay lưỡng dụng tại huyện Hớn Quản. Theo đề xuất, sân bay vừa phát triển kinh tế vừa thực hiện nhiệm vụ quốc phòng này sẽ được xây dựng trên cơ sở mở rộng sân bay Técníc Hớn Quản, hiện do đơn vị quân đội quản lý.
Thông tin Bình Phước sẽ có sân bay lưỡng dụng ngay lập tức tạo nên cơn sốt đất ở các xã thuộc huyện Hớn Quản. Bất kể ngày đêm, dòng người từ khắp nơi đổ về đây để “săn" đất, nhất là khu vực xã An Khương và xã Tân Lợi.
Cò đất tụ tập tại các điểm giao dịch ngay bên lề đường. Hình ảnh dễ bắt gặp trong những ngày này tại huyện Hớn Quản là những dòng xe ô tô biển số tỉnh khác của giới đầu tư nối đuôi nhau đổ về. Nhiều hộ dân trước đây chỉ quen với công việc nông nghiệp, trồng cao su, thì nay cũng đồng loạt treo biển bán đất.
Từng nhóm người tụ tập tại các “điểm môi giới” hai bên đường, việc giao dịch diễn ra sôi động và ai cũng muốn mua các thửa đất càng gần sân bay Técníc Hớn Quản càng tốt. Năng nổ nhất là các cò đất địa phương, cứ thấy xe ô tô nào dừng lại là lập tức “đội quân” này sẽ có mặt để chào mời.
Giới đầu tư đi trên các xe ô tô ồ ạt đổ về huyện Hớn Quản "săn" đất. Hoà cùng dòng người đi mua đất gần sân bay, PV VietNamNetđược một cò đất địa phương giới thiệu lô đất 700m2 trên đường liên xã. Lô đất này được ra giá 3 tỷ đồng vì có hai mặt tiền đường.
Cách đó không xa, một lô đất mặt tiền đường đang được san lấp mặt bằng có giá bán 4 tỷ đồng, với 10m chiều ngang. Cò đất giải thích, sở dĩ lô đất diện tích nhỏ nhưng có giá cao hơn lô đất 700m2 gần đó vì có đất thổ cư. Còn nếu muốn mua đất trồng cao su đã phân mỗi lô (1.000m2/lô) thì giá 2 tỷ đồng.
Không khí giao dịch đất đai ở các xã thuộc huyện Hớn Quản sôi động trong những ngày qua. “Trước đây dân địa phương bán đất trồng cao su tính theo hécta, giờ họ phân ra mỗi lô 1.000m2 cho dễ bán. Giá cũng tuỳ khu vực, càng gần sân bay Técníc giá càng cao. Có người sáng mua chiều bán lời cả bạc tỷ. Dân quanh đây tranh thủ thời cơ để bán đất kiếm tiền. Ai không có đất thì làm cò cũng kiếm được vài chục triệu mỗi ngày”, một cò đất địa phương nói.
Một người dân tại xã An Khương cho biết, ông chưa bao giờ nghĩ đất ở đây lại có giá khủng khiếp như vậy. Trước Tết Tân Sửu 2021, người quen của ông bán lô đất 12m ngang giá 300 triệu đồng. Vài ngày trước, có người đặt cọc để mua giá 1 tỷ đồng. Đến nay, lô đất đã qua mấy đời chủ và có giá tới 1,7 tỷ đồng.
Chính quyền cảnh báo
Ghi nhận của PV VietNamNet, tình trạng giao dịch đất đai tại huyện Hớn Quản sau thông tin khảo sát vị trí xây dựng sân bay Técníc Hớn Quản chủ yếu diễn ra ở khâu đặt cọc. Đất được giới đầu cơ đặt cọc với chủ đất sau đó cọc sang tay từ người này qua người khác. Giá đất được “bơm thổi” không ngừng với những thông tin kỳ vọng về sân bay Técníc Hớn Quản sắp xây dựng.
Ngoài An Khương và Tân Lập, tình trạng sốt đất cũng diễn ra tại các xã Minh Đức, Đồng Nơ, Tân Hiệp, An Phú và Minh Tâm của huyện Hớn Quản. Một số chủ đất tự ý san ủi làm đường trên đất nông nghiệp, xây dựng vỉa hè và hệ thống hạ tầng kỹ thuật không phù hợp với quy hoạch sử dụng đất.
Nhiều khu đất mặt tiền đường đang được gấp rút san lấp mặt bằng. Trước thực trạng giới đầu cơ, môi giới đất đai trong và ngoài tỉnh lợi dụng thông tin khảo sát sân bay Técníc Hớn Quản để tụ tập đông người, đẩy giá đất lên cao gấp nhiều lần so với thực tế, UBND huyện Hớn Quản đã phát cảnh báo.
Theo đó, UBND huyện Hớn Quản đề nghị các xã, phường, thị trấn tăng cường công tác quản lý đất đai, trật tự xây dựng trên địa bàn. Thường xuyên kiểm tra, xử lý vi phạm về đất đai. Cập nhật thông tin, tuyên truyền về chủ trương quy hoạch sân bay cho người dân biết để tránh bị các đối tượng cơ hội lợi dụng, thông tin sai lệch nhằm trục lợi.
Dân địa phương tranh thủ bán đất. UBND xã An Khương và Tân Lợi phải quản lý chặt chẽ quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất khu sân bay Técníc Hớn Quản. Kịp thời xử lý, ngăn chặn hành vi xây dựng, sử dụng đất sai mục đích. Khuyến cáo người dân không để các đối tượng xúi giục bán đất dẫn đến không còn đất sản xuất nông nghiệp.
Theo Chuyên gia kinh tế - TS. Lê Bá Chí Nhân, đầu tư bất động sản, nhất là đất nền khi xuất hiện thông tin quy hoạch hạ tầng giao thông, khu đô thị mới hay sân bay, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bài học cho nhà đầu tư ở khu đô thị Nhơn Trạch, sân bay Long Thành (Đồng Nai) hay mới đây là sân bay Gò Găng, “siêu” dự án ở xã Bình Ba, huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu)… vẫn còn đó.
“Giới cò đất thường lợi dụng thông tin quy hoạch các dự án giao thông vẫn còn nằm trên giấy để tạo hiệu ứng đám đông. Nhiều nhà đầu tư mắc bẫy khi ồ ạt mua vào, đến khi giới cò này rút đi thì người mua chết đứng vì không thể thoát hàng”, TS. Lê Bá Chí Nhân nói.
Cuối năm, người người vác bao tải tiền lao vào cơn sốt đất
Ăn theo cơn sốt sân bay Long Thành và cầu Cát Lái, đất đai tại huyện Nhơn Trạch có nơi tăng giá lên đến 300% nhưng nhà đầu tư vẫn vác tiền đi mua.
" width="175" height="115" alt="Sốt đất vùng quê Bình Phước vì quy hoạch sân bay, nông dân bỗng chốc thành cò đất" />Sốt đất vùng quê Bình Phước vì quy hoạch sân bay, nông dân bỗng chốc thành cò đất
2025-04-07 06:48
-
Ô tô đâm xuyên cửa, cả gia đình đang ăn cơm giật mình kinh hãi
2025-04-07 06:43
-
Doanh nghiệp Make in Vietnam bắt tay nhau thúc đẩy thanh toán phi tiền mặt
2025-04-07 04:55


Đây là một trong những nội dung lớn được đưa ra trong Thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc làm việc về tình hình, kết quả công việc của Bộ Xây dựng, những nội dung cấp bách cần giải quyết và kiến nghị, đề xuất.
Đánh giá về thị trường BĐS thời gian vừa qua, Thủ tướng cho rằng thị trường chưa thật sự được kiểm soát, chưa gắn với chiến lược phát triển nhà ở một cách hài hoà, hợp lý; chưa quan tâm đúng mức phân khúc nhà ở của người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế.
![]() |
Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng tập trung xây dựng và thực hiện Chiến lược Nhà ở quốc gia gắn với phát triển nhà ở xã hội hài hoà, hợp lý; phải có tư duy mới để phát triển nhà ở, đẩy mạnh quan tâm nhà ở của người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế |
Trước thực tế trên Thủ tướng yêu cầu phải có chuyển động mới, tư duy mới để phát triển nhà ở, đẩy mạnh quan tâm nhà ở của người nghèo, người thu nhập thấp, người yếu thế. Phải có chính sách, thể chế để giải phóng nguồn lực rất lớn từ các khu chung cư cũ,… đồng thời với nâng cao nhận thức và hành động của các cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp…
Phải thay đổi tư duy, phương pháp làm việc là vấn đề được Thủ tướng nhấn mạnh để thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Đối với việc phát triển nhà ở, Thủ tướng yêu cầu Bộ Xây dựng tập trung xây dựng và thực hiện Chiến lược Nhà ở quốc gia trong giai đoạn mới dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của vùng, của khu vực, gắn với thực hiện công bằng và tiến độ xã hội.
“Chiến lược nhà ở quốc gia phải gắn với phát triển nhà ở xã hội hài hoà, hợp lý; tập trung nghiên cứu và đề xuất cơ chế mua và thuê nhà ở; ai làm tốt nhất thì phân cấp giao quyền; coi trọng hơn nữa đối với người có thu nhập thấp, thu nhập trung bình và nhất là người yếu thế trong xã hội” – Thủ tướng nhấn mạnh.
Yêu cầu này được nêu ra khi thị trường BĐS đang rất thiếu căn hộ bình dân vừa túi tiền. Theo tính toán, nhu cầu nhà ở của người dân đối với phân khúc nhà ở trung, cao cấp (có giá từ 25 triệu đồng/m2 trở lên) chỉ chiếm từ 20% - 30% tùy từng địa phương, đô thị cụ thể còn nhu cầu về phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (có giá dưới 25 triệu đồng/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhà ở.
Nhưng thực tế trên thị trường nguồn cung nhà ở thương mại cao cấp đang dồi dào trong khi lại thiếu nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp dành cho các đối tượng có thu nhập thấp, trung bình. Đánh giá sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia (đến năm 2020), nhà ở xã hội vẫn thiếu gay gắt, mới xây dựng được hơn 5,2 triệu m2 đạt 41,7% chưa đạt mục tiêu đề ra.
Căn hộ từ 1-2 tỷ dần "biến mất" trên thị trường. Theo dữ liệu nghiên cứu của Savills Việt Nam, tại Hà Nội từ năm 2016 đến nay, giá nhà sơ cấp tăng 5% mỗi năm. Giá nhà một số khu vực vùng ven cũng tăng lên 50-60 triệu đồng/m2. Giá nhà đang gấp thu nhập bình quân của người dân 20-30 lần. Giá nhà đất tăng cao khiến giấc mơ có chốn an cư của người lao động có thu nhập thấp, trung bình ngày càng xa vời.
Đổi mới cơ chế thuế đối với việc đầu cơ BĐS
Thủ tướng cũng lưu ý Bộ Xây dựng coi trọng và ưu tiên công tác quản lý quy hoạch xây dựng, quản lý kiến trúc phải thay đổi tư duy, nhận thức đối với cả hệ thống quản lý hành chính Nhà nước các cấp.
“Công tác chỉ đạo quy hoạch xây dựng phải là chủ động của Nhà nước, quy hoạch xây dựng cần có tầm nhìn dài hạn, bài bản; khắc phục bằng được chất lượng và tiến độ lập quy hoạch xây dựng, chồng chéo, điều chỉnh quy hoạch tuỳ tiện” – Thủ tướng chỉ đạo.
Nhiều căn biệt thự bỏ hoang ở khu đô thị Hà Phong (Mê Linh, Hà Nội) |
Bên cạnh đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ hoàn thiện thể chế toàn diện đối với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành Xây dựng theo hướng tăng cường quản lý nhà nước thống nhất bảo đảm hiệu lực, hiệu quả đúng chức năng, vị trí, quyền hạn. Tập trung xây dựng chính sách ưu tiên: sửa đổi Luật Quy hoạch đô thị phải gắn với quy hoạch nông thôn, Luật Quản lý phát triển đô thị, Luật Quản lý không gian ngầm…
Việc điều tiết bằng quản lý nhà nước thông qua cơ chế, chính sách cũng được Thủ tướng nêu ra trong việc tập trung phát triển nhà ở. Trong đó Thủ tướng chỉ ra rằng phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế thuế đối với việc đầu cơ BĐS.
Liên quan đến vấn đề về thuế BĐS, vừa qua Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã gửi công văn tới Thủ tướng Chính phủ đề xuất đánh thuế rất cao đối với hành vi bán, chuyển nhượng lại nhà, đất ngay sau khi tạo lập để triệt tiêu ý chí “đầu cơ” của nhà đầu tư “lướt sóng”, trong trường hợp thị trường bất động sản có dấu hiệu bị đầu cơ, sốt nóng “bong bóng”.
Theo HoREA, kể từ năm 2017 thị trường bất động sản lặp đi lặp lại nhiều đợt sốt đất, nhất là cơn sốt đất xảy ra liên tiếp trên diện rộng hiện nay, gây ra nhiều hệ quả tiêu cực, làm mất cơ hội tạo lập nhà ở của đông đảo người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp ở đô thị...
Khi cơn sốt đất xẹp xuống, nhiều nhà đầu tư cá nhân sập bẫy, bị thua lỗ nặng nề, thậm chí lâm vào cảnh nợ nần chồng chất, trắng tay. Nhiều khu đất trở thành hoang hóa.
Để giải quyết tình trạng này, HoREA đề xuất với người sở hữu nhiều nhà đất mà không dùng để ở hoặc không sử dụng để sản xuất, kinh doanh thì chịu mức thuế suất lũy tiến tùy theo số lượng nhà đất sở hữu. Với người chậm đưa đất vào sử dụng cũng bị đánh thuế cao nhằm triệt tiêu ý chí "găm giữ" đất, chống đầu cơ đất đai.
Ngoài ra, HoREA cũng nhất trí với đề xuất của Bộ Tài chính về việc cần thiết xem xét ban hành "thuế bất động sản" đánh trên giá trị nhà và đất. Hiện nay, người sở hữu nhà chưa phải nộp thuế tài sản nhà ở mà mới chỉ phải nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, trong đó có "đất ở", với thuế suất đối với "đất ở" trong hạn mức là 0,03% bảng giá đất, nên mức nộp thuế gần như không đáng kể.
Trả lời vấn đề này, Bộ Tài chính khẳng định để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về BĐS thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách thuế liên quan là cần thiết.
Bộ này cũng cho biết Bộ đang tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, xác định những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai thi hành các luật thuế liên quan đến BĐS để báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội vào thời điểm thích hợp gắn với việc xây dựng và tổ chức thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2021-2030.
Nhiều chuyên gia cho rằng đã đến lúc Chính phủ và các địa phương cần áp dụng những công cụ mạnh để triệt tiêu động lực của giới đầu cơ đang làm thị trường BĐS méo mó và sốt ảo.
Hồng Khanh

Bộ Tài chính nói về đề xuất đánh thuế cao chặn đứng cơn sốt đất điên đảo
Theo Bộ Tài chính, để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bất động sản thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách thuế liên quan là cần thiết, cần được nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành.
" alt="Thủ tướng phải đổi mới cơ chế thuế với việc đầu cơ bất động sản" width="90" height="59"/>Thủ tướng phải đổi mới cơ chế thuế với việc đầu cơ bất động sản

- Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế
- Bộ Xây dựng bãi bỏ hàng nhiều tục hành chính về nhà ở bất động sản xây dựng
- Rolls Royce thay đổi biểu tượng thiếu phụ bay cho xe điện
- Loạt công trình trên khu đất khủng của ái nữ nhà đại gia Anh
- Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu
- Giá đất quay đầu soi giao dịch loạt dự án từng sốt nóng
- VietinBank xin hướng dẫn điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án VietinBank Tower
- Đất ở trung tâm TP.HCM bị thu hồi được bồi thường 730 triệu đồng/m2
- Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
