Máy móc hiểu con người mà không cần nghe giọng nói
Hai nghiên cứu đã chứng minh máy móc có thể hiểu những gì con người nói mà không cần nghe giọng nói của họ.
![]() |
Trí tuệ nhân tạo hơn hẳn con người trong nhận dạng ngôn ngữ từ tín hiệu môi. Ảnh: MIT Technology Review. |
Hiểu từ ngữ từ cách ra hiệu môi là một bài toán khó,áymóchiểuconngườimàkhôngcầnnghegiọngnómc vs arsenal phụ thuộc hoàn cảnh và khả năng thông hiểu ngôn ngữ thông qua tín hiệu thị giác. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng máy móc có thể nhận dạng ngôn ngữ từ một đoạn video câm tốt hơn cả những người hiểu cách ra hiệu môi chuyên nghiệp.
Nhóm nghiên cứu thuộc ngành Khoa học máy tính của đại học Oxford đã phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo mang tên LipNet. Hệ thống được xây dựng trên cơ sở dữ liệu GRID, tạo nên từ một loạt clip trực tiếp về những người đang đọc các mẫu câu đơn giản.
Nhóm đã sử dụng dữ liệu này để phát triển một hệ thống nơ-ron công nghệ nhận diện ngôn ngữ. Dù hệ thống nhận diện sai lệch từ ngữ nhiều lần, quá trình học nhằm liên kết thông tin đến giải thích những gì đang được nói đã diễn ra, bởi lẽ tín hiệu môi luôn ít hơn số âm thanh mà chúng thể hiện.
Từ đây, máy móc bắt đầu xem xét toàn bộ đoạn video, phát triển khả năng hiểu đoạn văn từ các câu được phân tích.
Khi thử nghiệm, hệ thống có thể nhận diện chính xác đến 93,4%. Trong khi đó, những tình nguyện viên được yêu cầu đọc tín hiệu môi trong bài tập này đoán đúng chỉ 52,3% số từ.
Bên cạnh đó, theo tờ New Scientist, một nhóm khác thuộc ngành Khoa học kĩ thuật của đại học Oxford, làm việc với Google DeepMind, đã nghiên cứu vấn đề với một bài tập khó hơn về ngôn ngữ. Thay vì dùng cơ sở dữ liệu đơn giản và nhất quán như GRID, nhóm này dùng đến 100.000 video ở cấp độ từ ngữ rộng và phát âm phức tạp từ đài BBC.
Với phương pháp tương tự, nhóm từ Oxford và DeepMind đã xây dựng một cỗ máy với khả năng nhận diện đúng 46,8% tất cả từ ngữ. Kết quả này cho thấy chúng hoạt động tốt hơn cả con người với chỉ 12,4% từ đúng.
Gác lại những khác biệt, cả hai thí nghiệm chứng tỏ trí tuệ nhân tạo hơn hẳn con người trong nhận dạng ngôn ngữ từ tín hiệu môi, và không lâu nữa, chúng ta rồi sẽ chứng kiến những ứng dụng đầy tiềm năng cho lĩnh vực này.
Trong tương lai, biết đâu Skype cũng sẽ áp dụng chúng bằng cách ghi lại lời thoại, khi người gọi đang ở một chốn ồn ào, hoặc người nghe gặp khó khăn để giữ smartphone và lắng nghe trọn vẹn đầu dây bên kia?
Theo Zing/New Scientist
(责任编辑:Bóng đá)
- ·Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
- ·Dua Lipa biểu diễn trong sự kiện âm nhạc Chào 2021 trên YouTube
- ·Nhận định, soi kèo Watford với Huddersfield, 22h00 ngày 24/2: Tiếp mạch thắng
- ·Vợ cũ Hoài Lâm lần đầu thử sức làm rapper
- ·Nhận định, soi kèo CSKA 1948 Sofia vs Hebar Pazardzhik, 23h00 ngày 21/4: Dìm khách xuống đáy
- ·MC Kỳ Duyên tuyển người yêu cho danh ca Tuấn Vũ tuổi 60
- ·Ca sĩ Trang Yue lên tiếng khi bị so sánh với Amee
- ·Nhận định, soi kèo Sunderland với Swansea City, 22h00 ngày 24/2: Tướng mới đổi vận
- ·Nhận định, soi kèo Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Bất phân thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo KF Tirana với KF Laci, 19h30 ngày 26/2: Trái đắng trên tổ ấm
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Espanyol, 0h00 ngày 23/4: Bầy dơi bứt phá
- ·Hòa Minzy: Nếu hát nhạc trẻ hết hot, tôi sẽ chuyển sang Bolero
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Siu Black trở lại
- ·Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
- ·Hà Anh Tuấn phát hành album acoustic mang hơi thở world music
- ·Nhận định, soi kèo Port FC với Trat FC, 19h00 ngày 24/2: Chủ nhà đáng tin
- ·Soobin nhẹ nhàng, lãng mạn và u buồn trong MV Tháng năm
- ·Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos với PAOK Saloniki, 22h00 ngày 25/2: Thắng vì ngôi đầu