Một người có dị hình, dị tật sẽ không thể trở thành sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Tòa án hay Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nhưng vì sao một người cụt một tay lại không thể đứng trên bục giảng?

[…]

Trong khi đó, nhiều quốc gia có hệ thống quota, quy định người sử dụng lao động trong cả khu vực công và tư phải có một số phần trăm nhất định người lao động là người khuyết tật. Trong Hội đồng chung châu Âu, con số này thường giao động từ 2% tới 5%, cá biệt lên tới 10%. Ở Tây Ban Nha, người sử dụng lao động có từ 50 nhân viên trở lên sẽ phải dành 2% vị trí làm việc cho người khuyết tật. Với khu vực công, hạn ngạch là 3%. […]

Ấn Độ cũng vừa tăng tỷ lệ từ 3% lên 4% cho các đơn vị trong khu vực công, tuy không có quy định cho các công ty tư nhân. Lắng nghe những quan điểm ủng hộ các thực hành mang tính phân biệt đối xử, thiên vị ngoại hình, ta hay gặp những lập luận liên quan tới “bộ mặt”. Học sinh trình diễn văn nghệ thì được coi là “bộ mặt” của trường, giáo viên cũng vậy. Nhân viên thì là “bộ mặt” của công ty. Thẩm phán thì là “bộ mặt” của đất nước.

Nhưng với tôi, cách nhìn khuôn mặt đại diện như vậy thật nông cạn và đáng buồn. Một thao tác tìm kiếm đơn giản có thể cho ta thông tin về hàng trăm, hàng nghìn chính trị gia khuyết tật ở các quốc gia khác nhau.

Một số ví dụ ngẫu nhiên: bà Gabriela Michetti, người Argentina, ngồi xe lăn từ năm 29 tuổi, trở thành Phó Tổng thống nữ thứ hai trong lịch sử quốc gia này năm bà 50 tuổi.

Ông Sam Sullivan, người Canada, gần như liệt tứ chi hoàn toàn năm 19 tuổi sau một tai nạn trượt tuyết, vẫn tốt nghiệp quản trị kinh doanh, rồi trở thành chính trị gia, Bộ trưởng Bộ Cộng đồng, Thể thao và Văn hóa, thị trưởng thành phố Vancouver và hiện là giáo sư đại học.

[…]

Với tôi, những cá nhân như những chính trị gia trên là đại sứ tuyệt vời cho quốc gia của họ, là bộ mặt của sự nhân văn mà họ đang góp phần xây dựng cho xã hội của mình.

Thật là đẹp đẽ nếu đất nước của bạn cho phép một người liệt từ nhỏ vẫn có thể học hành, trở thành một nhà lãnh đạo và cống hiến cho đất nước ở mức độ cao nhất. Đó mới là những quảng cáo ấn tượng, hơn là khuôn mặt một em bé có hàm răng đều đặn.

Hãy thử hình dung một thế giới mà trong đó tư duy lookism ngự trị, và sự thiên vị dựa trên ngoại hình được coi là hiển nhiên.

Các trường mẫu giáo không nhận trẻ quá béo hay có hội chứng Down, sợ ảnh hưởng tới bộ mặt của trường. Các trường học chỉ nhận giáo viên cao và thon gọn, để tạo hình ảnh “đẹp” trong mắt học trò. Học sinh trung học lùn hay gầy cần đầu tư gấp đôi vào việc học thêm để có thể đỗ đại học đúng nguyện vọng, bởi họ bị áp điểm chuẩn cao hơn.

Ra trường, người lao động có ngoại hình khiêm tốn phải chạy vạy nhờ vả tới quan hệ thân quen để được nhà tuyển dụng châm chước. Ở các công ty, người quá béo hay quá gầy bị trừ lương, thưởng.

Ở các nhà hàng, quán cafe, trung tâm thương mại, người dị dạng, khuyết tật bị khước từ vì khách hàng chỉ muốn thấy nhân viên và các khách hàng khác có ngoại hình ưa nhìn.

Người lùn, béo, nữ giới quá cao, người có dị tật, khuyết tật sẽ biến mất khỏi con mắt của chúng ta, họ chỉ ở nhà, làm các công việc online, làm ở kho hay các phòng khuất đằng sau để sếp, đối tác và khách hàng không thấy.

Tiếp theo, các công ty và cơ quan sẽ cho nhân viên vay tiền để tập gym, làm lại răng và phẫu thuật thẩm mỹ. Đây không phải những thứ mà người ta thích thì làm nữa, chúng đã trở thành những yếu tố cạnh tranh, được ghi rõ trong hồ sơ, như trước kia các chứng chỉ chuyên môn, tiếng Anh và kỹ năng mềm.

Chúng ta muốn sống trong một xã hội như vậy, nơi những người như vận động viên Simone Biles hay Higgins, Tổng thống Ireland, chỉ có rất ít lựa chọn trường lớp và nơi làm việc? Và có việc thì cũng hàng tháng ngậm ngùi nhìn một số người xung quanh nhận phụ cấp vì họ cao hơn, dù vị trí làm việc giống nhau? Ở nơi làm việc đó, nếu “may mắn” là người nhận được cái phụ cấp ngoại hình kia, ta có thấy vui và tự hào không, hay nhìn đồng nghiệp của mình, ta thấy băn khoăn trong lòng?

Hay chúng ta muốn sống trong một xã hội mà người béo và gầy, cao và lùn, khuyết tật và lành lặn sống và làm việc bên ta, là bạn học, đồng nghiệp của ta, khiến cuộc sống của ta phong phú, bởi họ có thể là những con người rất thông minh, rất tài năng, rất sáng tạo, rất hài hước, rất tình cảm, rất tốt bụng, rất trắc ẩn? Bởi họ cũng có thể là những đại diện tuyệt vời cho trường, công ty, cơ quan, cộng đồng của ta?

Trong cuộc sống cá nhân, chúng ta có thể hoàn toàn tự do chọn bạn, chọn người yêu dựa trên các sở thích cá nhân về hình thức. Nhưng trong tuyển sinh, tuyển dụng, công việc, chúng ta cần sự công bằng. Công bằng nghĩa là không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, vùng miền, sắc tộc, tôn giáo hay ngoại hình.

Thay vì lập luận là ta muốn tuyển nhân viên, giáo viên, sinh viên có ngoại hình bởi họ tự tin hơn, ta hãy cùng nhau xây dựng một cộng đồng mà trong đó người thấp, người béo, người khuyết tật thoải mái và tự tin với cơ thể của mình.

Giờ đây chúng ta không sống trong các bộ lạc nữa, không phải lo lắng kẻ thù hay thú dữ tấn công bất chợt vào ban đêm nữa, nên ta cần nhận diện và cảnh giác với xu hướng vô thức thiên vị ngoại hình của mình.

Cũng lý do này, đã từ nhiều thập kỷ nay, khi các dàn nhạc giao hưởng tuyển nhạc công, ban giám khảo nghe người ứng tuyển chơi đằng sau một cái màn để họ không nhìn được ngoại hình của người này, họ thậm chí còn không biết tên ứng viên để không biết giới tính của họ.

Bởi dù không muốn thì ngoại hình của ứng viên sẽ ngay lập tức ảnh hưởng tới đánh giá của các giám khảo, họ sẽ không chọn được nhạc công tốt nhất và có một quá trình tuyển chọn công bằng nhất.

Tôi đã được xem một video, trong đó ca sĩ opera giọng nữ trầm Nathalie Stutzmann trình diễn một bản thánh ca nổi tiếng của nhà soạn nhạc Đức thế kỷ 18, Johan Sebastian Bach, cùng nghệ sĩ violin chính Satomi Watanabe và dàn nhạc. Satomi Watanabe có một khuôn mặt bị biến dạng mà tôi không rõ vì sao.

Tới nay, video này đã có gần 2,5 triệu lượt xem, và không một ai phàn nàn là “thiếu gì người biết chơi đàn” mà người ta lại phải để cô biểu diễn. Trong số hơn một nghìn bình luận, có một câu khiến tôi nhớ mãi và tâm đắc: “Qua âm nhạc của Bach và khuôn mặt của Satomi Watanabe, tôi thấy sự hiện diện của Chúa trời”.

" />

Thế giới sẽ ra sao nếu chủ nghĩa thiên vị ngoại hình ngự trị

Nhận định 2025-04-01 00:59:51 5

Một người có dị hình,ếgiớisẽrasaonếuchủnghĩathiênvịngoạihìnhngựtrịmitsubishi attrage dị tật sẽ không thể trở thành sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Tòa án hay Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nhưng vì sao một người cụt một tay lại không thể đứng trên bục giảng?

[…]

Trong khi đó, nhiều quốc gia có hệ thống quota, quy định người sử dụng lao động trong cả khu vực công và tư phải có một số phần trăm nhất định người lao động là người khuyết tật. Trong Hội đồng chung châu Âu, con số này thường giao động từ 2% tới 5%, cá biệt lên tới 10%. Ở Tây Ban Nha, người sử dụng lao động có từ 50 nhân viên trở lên sẽ phải dành 2% vị trí làm việc cho người khuyết tật. Với khu vực công, hạn ngạch là 3%. […]

Ấn Độ cũng vừa tăng tỷ lệ từ 3% lên 4% cho các đơn vị trong khu vực công, tuy không có quy định cho các công ty tư nhân. Lắng nghe những quan điểm ủng hộ các thực hành mang tính phân biệt đối xử, thiên vị ngoại hình, ta hay gặp những lập luận liên quan tới “bộ mặt”. Học sinh trình diễn văn nghệ thì được coi là “bộ mặt” của trường, giáo viên cũng vậy. Nhân viên thì là “bộ mặt” của công ty. Thẩm phán thì là “bộ mặt” của đất nước.

Nhưng với tôi, cách nhìn khuôn mặt đại diện như vậy thật nông cạn và đáng buồn. Một thao tác tìm kiếm đơn giản có thể cho ta thông tin về hàng trăm, hàng nghìn chính trị gia khuyết tật ở các quốc gia khác nhau.

Một số ví dụ ngẫu nhiên: bà Gabriela Michetti, người Argentina, ngồi xe lăn từ năm 29 tuổi, trở thành Phó Tổng thống nữ thứ hai trong lịch sử quốc gia này năm bà 50 tuổi.

Ông Sam Sullivan, người Canada, gần như liệt tứ chi hoàn toàn năm 19 tuổi sau một tai nạn trượt tuyết, vẫn tốt nghiệp quản trị kinh doanh, rồi trở thành chính trị gia, Bộ trưởng Bộ Cộng đồng, Thể thao và Văn hóa, thị trưởng thành phố Vancouver và hiện là giáo sư đại học.

[…]

Với tôi, những cá nhân như những chính trị gia trên là đại sứ tuyệt vời cho quốc gia của họ, là bộ mặt của sự nhân văn mà họ đang góp phần xây dựng cho xã hội của mình.

Thật là đẹp đẽ nếu đất nước của bạn cho phép một người liệt từ nhỏ vẫn có thể học hành, trở thành một nhà lãnh đạo và cống hiến cho đất nước ở mức độ cao nhất. Đó mới là những quảng cáo ấn tượng, hơn là khuôn mặt một em bé có hàm răng đều đặn.

Hãy thử hình dung một thế giới mà trong đó tư duy lookism ngự trị, và sự thiên vị dựa trên ngoại hình được coi là hiển nhiên.

Các trường mẫu giáo không nhận trẻ quá béo hay có hội chứng Down, sợ ảnh hưởng tới bộ mặt của trường. Các trường học chỉ nhận giáo viên cao và thon gọn, để tạo hình ảnh “đẹp” trong mắt học trò. Học sinh trung học lùn hay gầy cần đầu tư gấp đôi vào việc học thêm để có thể đỗ đại học đúng nguyện vọng, bởi họ bị áp điểm chuẩn cao hơn.

Ra trường, người lao động có ngoại hình khiêm tốn phải chạy vạy nhờ vả tới quan hệ thân quen để được nhà tuyển dụng châm chước. Ở các công ty, người quá béo hay quá gầy bị trừ lương, thưởng.

Ở các nhà hàng, quán cafe, trung tâm thương mại, người dị dạng, khuyết tật bị khước từ vì khách hàng chỉ muốn thấy nhân viên và các khách hàng khác có ngoại hình ưa nhìn.

Người lùn, béo, nữ giới quá cao, người có dị tật, khuyết tật sẽ biến mất khỏi con mắt của chúng ta, họ chỉ ở nhà, làm các công việc online, làm ở kho hay các phòng khuất đằng sau để sếp, đối tác và khách hàng không thấy.

Tiếp theo, các công ty và cơ quan sẽ cho nhân viên vay tiền để tập gym, làm lại răng và phẫu thuật thẩm mỹ. Đây không phải những thứ mà người ta thích thì làm nữa, chúng đã trở thành những yếu tố cạnh tranh, được ghi rõ trong hồ sơ, như trước kia các chứng chỉ chuyên môn, tiếng Anh và kỹ năng mềm.

Chúng ta muốn sống trong một xã hội như vậy, nơi những người như vận động viên Simone Biles hay Higgins, Tổng thống Ireland, chỉ có rất ít lựa chọn trường lớp và nơi làm việc? Và có việc thì cũng hàng tháng ngậm ngùi nhìn một số người xung quanh nhận phụ cấp vì họ cao hơn, dù vị trí làm việc giống nhau? Ở nơi làm việc đó, nếu “may mắn” là người nhận được cái phụ cấp ngoại hình kia, ta có thấy vui và tự hào không, hay nhìn đồng nghiệp của mình, ta thấy băn khoăn trong lòng?

Hay chúng ta muốn sống trong một xã hội mà người béo và gầy, cao và lùn, khuyết tật và lành lặn sống và làm việc bên ta, là bạn học, đồng nghiệp của ta, khiến cuộc sống của ta phong phú, bởi họ có thể là những con người rất thông minh, rất tài năng, rất sáng tạo, rất hài hước, rất tình cảm, rất tốt bụng, rất trắc ẩn? Bởi họ cũng có thể là những đại diện tuyệt vời cho trường, công ty, cơ quan, cộng đồng của ta?

Trong cuộc sống cá nhân, chúng ta có thể hoàn toàn tự do chọn bạn, chọn người yêu dựa trên các sở thích cá nhân về hình thức. Nhưng trong tuyển sinh, tuyển dụng, công việc, chúng ta cần sự công bằng. Công bằng nghĩa là không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, vùng miền, sắc tộc, tôn giáo hay ngoại hình.

Thay vì lập luận là ta muốn tuyển nhân viên, giáo viên, sinh viên có ngoại hình bởi họ tự tin hơn, ta hãy cùng nhau xây dựng một cộng đồng mà trong đó người thấp, người béo, người khuyết tật thoải mái và tự tin với cơ thể của mình.

Giờ đây chúng ta không sống trong các bộ lạc nữa, không phải lo lắng kẻ thù hay thú dữ tấn công bất chợt vào ban đêm nữa, nên ta cần nhận diện và cảnh giác với xu hướng vô thức thiên vị ngoại hình của mình.

Cũng lý do này, đã từ nhiều thập kỷ nay, khi các dàn nhạc giao hưởng tuyển nhạc công, ban giám khảo nghe người ứng tuyển chơi đằng sau một cái màn để họ không nhìn được ngoại hình của người này, họ thậm chí còn không biết tên ứng viên để không biết giới tính của họ.

Bởi dù không muốn thì ngoại hình của ứng viên sẽ ngay lập tức ảnh hưởng tới đánh giá của các giám khảo, họ sẽ không chọn được nhạc công tốt nhất và có một quá trình tuyển chọn công bằng nhất.

Tôi đã được xem một video, trong đó ca sĩ opera giọng nữ trầm Nathalie Stutzmann trình diễn một bản thánh ca nổi tiếng của nhà soạn nhạc Đức thế kỷ 18, Johan Sebastian Bach, cùng nghệ sĩ violin chính Satomi Watanabe và dàn nhạc. Satomi Watanabe có một khuôn mặt bị biến dạng mà tôi không rõ vì sao.

Tới nay, video này đã có gần 2,5 triệu lượt xem, và không một ai phàn nàn là “thiếu gì người biết chơi đàn” mà người ta lại phải để cô biểu diễn. Trong số hơn một nghìn bình luận, có một câu khiến tôi nhớ mãi và tâm đắc: “Qua âm nhạc của Bach và khuôn mặt của Satomi Watanabe, tôi thấy sự hiện diện của Chúa trời”.

本文地址:http://app.tour-time.com/html/87d698950.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ

Tôi năm nay 32 tuổi, còn chồng hơn tôi 2 tuổi, cả hai đều là dân tỉnh lẻ lên Hà Nội học tập rồi làm việc. Chúng tôi kết hôn được 6 năm và có với nhau một bé gái. Hai vợ chồng đều làm văn phòng, thu nhập cũng thấp nên sau ngần ấy năm chung sống, chúng tôi mới tiết kiệm được khoảng 700 triệu đồng.

Đầu năm 2021, có một người quen của tôi bán căn nhà cũ 37m2 ở Hoài Đức, Hà Nội với giá 1,8 tỷ đồng. Tôi bàn với chồng mua căn nhà này, bởi người quen nói nếu vợ chồng tôi mua sẽ giảm giá xuống còn 1,7 tỷ. Suy nghĩ về lâu về dài, tôi cũng thấy không thể ở nhà thuê mãi được. Thế nhưng chồng tôi phản đối, bảo rằng với số vốn quá ít ỏi, mua nhà thì sẽ “ngập nợ”. Chưa kể, vị trí nhà quá xa vì vợ chồng tôi đều làm ở nội thành, từ căn nhà đó đến chỗ tôi làm việc là 15km còn chồng tôi là 17km.

{keywords}
Nhà đất chỉ sau vài tháng đã có người trả chênh 300 triệu, chồng tôi muốn bán ngay để “chốt lời” 300 triệu. Tôi thì không muốn bán bởi mục đích mua nhà là để ở chứ không phải để “lướt sóng” (Ảnh minh hoạ)

Tôi phân tích với chồng là chẳng ai mua nhà mà không phải vay mượn, cứ đợi tiết kiệm được đủ tiền thì không biết giá nhà khi ấy đã tăng phi mã đến cỡ nào, có khi đến già cũng chẳng có chỗ trú thân. Tiền ít cũng chỉ mua được nhà ở xa, chứ nhà trong quận nội thành không bao giờ có giá đó. Hơn nữa, vay mượn dẫu áp lực nhưng có khoản nợ treo trên đầu, hai vợ chồng sẽ phải tích cực “cày cuốc” hơn, thu nhập có thể cũng sẽ gia tăng theo.

Với lý lẽ “chưa đủ tiền thì ở nhà thuê có sao đâu”, chồng tôi vẫn kiên quyết phản đối. Nước cuối, tôi phải chọn cách tác động đến bố mẹ chồng. Bố mẹ chồng tôi thì vô cùng ủng hộ việc vay mượn mua nhà, bởi người ở quê từ lâu quan niệm “an cư lạc nghiệp” đã ăn sâu vào tâm trí. Ông bà bảo không có tiền, nhưng hứa sẽ vay mượn giúp người thân, họ hàng một món tiền vài ba trăm triệu nếu vợ chồng tôi quyết mua nhà. Sau nhiều lần ông bà rồi nhiều người thân gọi điện tác động, cuối cùng chồng tôi cũng xuôi xuôi.

Tính ra, để mua được căn nhà trên, vợ chồng tôi chỉ có số lẻ, phải vay mượn đến cả tỷ bạc. Nhưng nhờ họ hàng hai bên nội ngoại cùng chung tay xoay xở giúp, rồi vợ chồng tôi vay mượn thêm bạn bè mỗi người dăm ba chục triệu, cuối cùng chúng tôi cũng mua được căn nhà vào đầu tháng 6/2021 mà không phải vay mượn ngân hàng.

Thế nhưng, điều tôi không ngờ được là chỉ hơn 1 tháng sau đó, dịch Covid-19 có những diễn biến phức tạp. Sau đó là những đợt Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội. Thu nhập của vợ chồng tôi đều bị ảnh hưởng, chưa kể một người bạn của tôi do dịch bệnh làm ăn thua lỗ nên ngỏ ý đòi lại khoản tiền 50 triệu đã cho vợ chồng tôi vay. 50 triệu, đó có thể là con số chẳng đáng gì với nhiều người, nhưng với vợ chồng tôi lúc đó nó là một con số vô cùng lớn. Mua nhà, chúng tôi đã hết nhẵn tiền, cũng đã vay đủ “bảy bảy bốn chín phương”, giờ không còn “cửa vay” nữa.

Nháo nhào xoay xở, thậm chí phải hỏi vay nhiều người những khoản lắt nhắt 5 – 7 triệu đồng, vợ chồng tôi không ít lần “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”. Ức chế nhất là lần chồng tôi bảo: “Nghèo còn bày đặt mua nhà Hà Nội”, khiến tôi tức tưởi gào lên: “Anh định ở nhà thuê suốt đời chắc”. Cũng may, sau khi trả được khoản nợ 50 triệu đó, hai vợ chồng tôi đã “hòa bình” trở lại.

Thời gian gần đây, khu vực Hoài Đức sốt đất. Căn nhà của vợ chồng tôi đã có người trả 2 tỷ đồng. Chồng tôi muốn bán ngay để “chốt lời” 300 triệu. Tôi thì không muốn bán bởi mục đích mua nhà là để ở chứ không phải để “lướt sóng”. Quan trọng nhất, giờ đây nơi nào cũng có tin sốt đất, nhà tôi nếu bán được giá cao rồi đi mua lại chỗ khác thì cũng bị giá cao chứ đâu còn mức giá như hồi tháng 6. Chưa kể, việc tìm mua một căn nhà mới không dễ, phải tìm hiểu cặn kẽ hơn rất nhiều nếu so với mua nhà của người quen.

Bất đồng ý kiến, hai vợ chồng tôi lại mâu thuẫn. Chồng tôi bảo sốt đất diễn ra rất nhanh, nếu không tranh thủ bán ngay, có khi chỉ sau 1 tháng nữa muốn bán với giá đó cũng chẳng ai mua. Rồi gom tiền “săn” bất động sản cắt lỗ sau khi sốt đất hạ nhiệt. Còn tôi thì vẫn bảo lưu quan điểm của mình bởi tôi thấy như cơn sốt đầu năm có hạ nhiệt nhưng giá vẫn có thể neo cao chứ không giảm nhiều.

Chỉ vì chuyện nhà cửa mà không khí gia đình tôi những ngày này rất nặng nề. Tôi nên nghe theo ý chồng, bán nhà đi, ẵm ngay khoản lời 300 triệu hay yên ổn sống trong căn nhà đầu tiên đợi sốt đất đi qua?

Độc giả chia sẻ ý kiến, thắc mắc, kinh nghiệm trong việc mua bán nhà đất xin chia sẻ về email:vland@vietnamnet.vn

Hải An

Sai lầm nghiêm trọng liều ôm nhà đất giữa cơn sốt giá rồi gánh lỗ nặng

Sai lầm nghiêm trọng liều ôm nhà đất giữa cơn sốt giá rồi gánh lỗ nặng

Giữa lúc thị trường lên cơn sốt, khách muốn mua nhà đất có thể vấp phải 4 sai lầm dưới đây để rồi phải ngậm ngùi ôm "trái đắng" khi giá cả đi xuống. 

">

Cú chốt lời 300 triệu giữa cơn sốt đất gom tiền chờ săn hàng ‘cắt lỗ’

{keywords}Ca nhiễm Covid-19 liên tục tăng, Quảng Nam tiến hành truy vết

Căn cứ thực tiễn tình hình dịch bệnh, khả năng đáp ứng công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại tỉnh trong giai đoạn hiện tại, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam hướng dẫn một số nội dung liên quan đến thời gian cách ly y tế với những đối tượng tiếp xúc gần với ca bệnh (F1).

Phân loại nhóm người tiếp xúc gần gồm 2 nhóm: Nhóm nguy cơ cao (là người sống trong cùng hộ gia đình, cùng nhà, cùng phòng làm việc; người trực tiếp chăm sóc, đến thăm hoặc người điều trị cùng phòng với ca bệnh xác định, người tiếp xúc với ca bệnh ở khoảng cách dưới 2m).

Nhóm nguy cơ (là người cùng nhóm làm việc ở không gian mở; người cùng nhóm có tiếp xúc với ca bệnh: nhóm du lịch, công tác, vui chơi, buổi liên hoan, cuộc họp, lớp học, cùng nhóm sinh hoạt tôn giáo, cùng nhóm sinh hoạt các câu lạc bộ, trên cùng một phương tiện giao thông,... ).

Việc áp dụng biện pháp cách ly y tế được Sở hướng dẫn cụ thể:

Đối với người đã tiêm đủ liều vắc xin phòng Covid-19, liều cuối cùng tối thiểu 14 ngày và không quá 12 tháng hoặc có chứng nhận khỏi bệnh trong vòng 6 tháng.

Thời gian cách ly: cách ly y tế tập trung ít nhất 7 ngày liên tục (kể từ ngày cuối cùng tiếp xúc với F0 hoặc ngày cuối cùng đến/ở/về từ các địa điểm hoặc ngày vào khu cách ly nếu không xác định được các mốc thời gian) và tiếp tục cách ly y tế tại nhà/nơi lưu trú trong 7 ngày, tự theo dõi sức khoẻ 7 ngày.

Lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2: lấy mẫu ít nhất 3 lần (lần 1 vào ngày cách ly, lần 2 vào ngày thứ 7 và lần 3 vào ngày thứ 7 sau khi kết thúc cách ly tập trung). Lấy mẫu xét nghiệm khi có các triệu chứng nghi ngờ mắc Covid-19.

Riêng đối với nhóm nguy cơ áp dụng biện pháp cách ly tại nhà tối thiểu 14 ngày và lấy mẫu xét nghiệm ít nhất 2 lần (lần 1 vào ngày cách ly, lần 2 vào ngày thứ 14) và tự theo dõi 7 ngày tiếp theo.

Đối với người chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ liều vắc xinthời gian cách ly y tế tập trung ít nhất 14 ngày liên tục (kể từ ngày cuối cùng tiếp xúc với F0 hoặc ngày cuối cùng đến/ở/về từ các địa điểm được thông báo hoặc ngày vào khu cách ly nếu không xác định được các mốc thời gian).

Lấy mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2: lấy mẫu ít nhất 2 lần (lần 1 vào ngày cách ly, lần 2 vào kết thúc cách ly). Lấy mẫu xét nghiệm khi có các triệu chứng nghi ngờ mắc Covid-19.

Với các trường hợp đặc biệtnhư trẻ em dưới 18 tuổi, người già trên 65 tuổi, người có bệnh nền, phụ nữ mang thai, người hạn chế vận động, người bị bệnh sức khoẻ yếu cần có sự chăm sóc (phải có xác nhận của đơn vị y tế) thì áp dụng cách ly tại nhà 14 ngày và chuyển sang tự theo dõi sức khỏe tại nơi lưu trú trong 14 ngày tiếp theo. Thực hiện lấy mẫu xét nghiệm vào ngày đầu, ngày thứ 7 và ngày kết thúc cách ly.

Theo Sở Y tế, tính từ 18/7 đến nay, ca bệnh được cách ly tại nhà là 43.437 trường hợp, trong đó số ca bệnh đang được cách ly là 11.062…

Đến nay, số người được tiêm ở Quảng Nam là 910.701 người tiêm (83,9% số người cần tiêm).

Trong đó, 129.922 đối tượng đã tiêm đủ 2 mũi (11,9% số người cần tiêm). 479.189 người được tiêm vắc xin VeroCell và chưa ghi nhận phản ứng nặng sau tiêm chủng.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Nguyễn Hiền

">

Ca mắc Covid

Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù

Ngoài những dòng siêu xe cơ bản như 458 Italia, 488 GTB và 812 Superfast, Ferrari còn phát triển thêm các phiên bản hiệu suất cao cho từng dòng xe này như 458 Speciale, 488 Pista và 812 Competizione. Những mẫu xe này thuộc phân khúc Special Series của hãng xe Italy, sở hữu ngoại thất khác biệt và hiệu năng vận hành mạnh mẽ.

Tại Việt Nam, số lượng siêu xe Ferrari thuộc phân khúc này cũng khá đông đảo với sự góp mặt của ba mẫu 488 Pista, 458 Speciale và 430 Scuderia.

Ferrari 488 Pista

Ferrari 488 Pista là nhân tố mới nhất trong dải sản phẩm siêu xe hiệu năng cao của hãng xe Italy. Xe được ra mắt tại Geneva Motor Show 2018 và được phát triển từ nền tảng của 488 GTB.

Tại Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của 4 chiếc 488 Pista, trong đó một chiếc thuộc biến thể mui cứng (Coupe) và 3 chiếc thuộc biến thể mui trần (Spider).

Ferrari anh 1

Mẫu siêu xe hiệu năng cao này được thừa hưởng những công nghệ tiên tiến nhất của Ferrari, điển hình là từ chiến thắng của hai chiếc xe đua 488 GTE và 488 Challenge ở nhiều giải đua khác nhau. Nhờ đó Ferrari 488 Pista sở hữu cảm giác lái và hiệu năng vận hành ấn tượng.

So với 488 GTB tiêu chuẩn, 488 Pista nhẹ hơn 90 kg, đạt khối lượng khô 1.280 kg. Bên cạnh đó, mẫu siêu xe này đã được cải tiến triệt để về tính khí động học, lấy cảm hứng từ 488 GTE hay xe đua F1.

Ferrari anh 2

Ferrari 488 Pista sử dụng động cơ V8, dung tích 3.9L tăng áp kép, sản sinh công suất 720 mã lực và 770 Nm mô-men xoắn. Kết hợp với hộp số bán tự động ly hợp kép 7 cấp và hệ dẫn động cầu sau, xe có thể tăng tốc 0-100 km/h trong 2,85 giây, vận tốc tối đa ở mức 340 km/h.

Tương tự thiết kế, các công nghệ hỗ trợ của 488 Pista được thừa hưởng từ xe đua như hệ thống kiểm soát trượt ngang thế hệ thứ 6, E-Diff3, F1-Trac, hệ thống treo điện từ SCM và hệ thống cải tiến động học FDE.

Ferrari 458 Speciale

Đây là phiên bản hiệu suất cao của dòng Ferrari 458 Italia. Tại Việt Nam hiện nay chỉ có một chiếc 458 Speciale với màu sơn đỏ Rosso Corsa cùng bộ tem đua bicolor Argento Nurburgring – Blu America. Xe được nhập về Việt Nam vào đầu năm 2016 bởi một đại lý tư nhân tại TP.HCM.

Đây là mẫu xe cuối cùng sử dụng động cơ V8 hút khí tự nhiên của hãng xe xứ Modena. Các mẫu xe tiếp theo như 488 GTB, 488 Pista hay F8 Tributo đều sử dụng động cơ V8 tăng áp kép nhằm đáp ứng các yêu cầu khắt khe về mặt khí thải tại châu Âu.

Ferrari anh 3

Ưu điểm của động cơ hút khí tự nhiên là âm thanh của hệ thống ống xả phấn khích hơn, đậm chất siêu xe truyền thống. Hiện nay, Ferrari vẫn duy trì công nghệ này trên các mẫu xe sử dụng động cơ V12 như 812 Superfast, 812 GTS, 812 Competizione…

So với 458 Italia, 458 Speciale được nâng cấp nhiều chi tiết ở ngoại thất bởi bộ phận thiết kế Ferrari Styling Centre hợp tác cùng Pininfarina. Một số chi tiết nổi bật có thể kể đến như nắp ca-pô được trang bị thêm khe thoát gió, ốp hông khí động học, hốc gió với các cánh điều khiển điện ở cản trước, cánh gió sau cao hơn cùng cản sau được tinh chỉnh lại nhằm tạo thêm nhiều lực ép xuống mặt đường…

Ferrari anh 4

Về mặt vận hành, khối động cơ V8, dung tích 4.5L hút khí tự nhiên trên Ferrari 458 Speciale có khả năng sản sinh công suất tối đa lên đến 605 mã lực, mạnh hơn 43 mã lực so với phiên bản 458 Italia tiêu chuẩn. Mô-men xoắn cực đại của xe giữ nguyên ở mức 540 Nm.

458 Speciale nhẹ hơn 90 kg so với 458 Italia, khối lượng tiêu chuẩn đạt 1.290 kg. Các hệ thống điện tử trên xe cũng được nâng cấp, bao gồm hệ thống kiểm soát góc trượt SSC, phân tích quá trình vận hành của xe thông qua các cảm biến điện tử và liên tục thay đổi lực kéo giữa hai bánh xe một cách tối ưu nhất.

Kết hợp với hộp số bán tự động 7 cấp và hệ dẫn động cầu sau, Ferrari 458 Speciale có khả năng tăng tốc 0-100 km/h chỉ trong 3 giây, 0-200 km/h chỉ trong 9,1 giây trước khi đạt vận tốc tối đa khoảng 325 km/h.

Ferrari 430 Scuderia

Đây là phiên bản hiệu suất cao của dòng Ferrari F430. Mẫu xe này từng được ra mắt cùng tay đua huyền thoại Michael Schumacher tại Frankfurt Auto Show 2007.

Tại Việt Nam đã ghi nhận sự xuất hiện của 2 chiếc 430 Scuderia. Cả hai chiếc đều sở hữu màu sơn đỏ truyền thống Rosso Corsa ở ngoại thất. Điểm để phân biệt hai chiếc nằm ở sọc kẻ kéo dài từ nắp ca-pô ra phía sau, cụ thể một chiếc sở hữu sọc kẻ màu vàng đồng, trong khi chiếc còn lại là màu xám.

Ferrari anh 5

"Scuderia" được lấy từ tên gọi của đội đua Công thức 1 của hãng xe xứ Modena. Do đó mẫu xe này mang trong mình nhiều công nghệ tân tiến nhất thời điểm bấy giờ của Ferrari.

Xe có khối lượng nhẹ hơn phiên bản F430 đến 100 kg, nhằm cạnh tranh với các đối thủ như Porsche 911 GT2 hay Lamborghini Gallardo Superleggera...

Ferrari anh 6

Sự thay đổi của 430 Scuderia so với F430 cũng được thể hiện ở nhiều chi tiết như cản trước/sau được thiết kế lại, ống xả dạng tròn được đặt cao hơn, thay thế cho ống xả kép đặt sát khuếch tán gió cản sau, sợi carbon xuất hiện ở nhiều chi tiết như ốp gương, viền hốc gió phía sau...

Ferrari 430 Scuderia được trang bị động cơ V8, dung tích 4.3L hút khí tự nhiên, sản sinh công suất 510 mã lực và 471 Nm mô-men xoắn, mạnh hơn phiên bản F430 tiêu chuẩn 20 mã lực.

Kết hợp với hệ dẫn động cầu sau, mẫu siêu xe hơn 15 năm tuổi vẫn có khả năng tăng tốc 0-100 km/h trong 3,6 giây, trước khi đạt vận tốc tối đa 319 km/h.

Theo Zing News

Siêu xe Ferrari trong vụ tai nạn 1 người chết ở Hà Nội thuộc hàng độc, giá tới 30 tỷ đồngNếu về Việt Nam đóng đầy đủ các loại thuế, giá trị của siêu xe Ferrari 488 Pista Spider vừa gây tai nạn chết người ở Hà Nội sáng nay (31/10) có thể đến trên 30 tỷ đồng.">

Những mẫu Ferrari hiệu suất cao tại Việt Nam

{keywords}Đà Nẵng hướng dẫn cách xử lý F0 phát hiện trong cơ quan

UBND TP đề nghị Sở Y tế phối hợp với Ban quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp, các địa phương hướng dẫn các doanh nghiệp về quy trình thực hiện các quy định phòng chống dịch, nhất là trong trường hợp có F0 trong cơ sở sản xuất kinh doanh.

Sáng nay, Sở Y tế TP Đà Nẵng ban hành văn bản hướng dẫn tạm thời quy trình xử lý khi phát hiện F0 tại cơ sở sản xuất kinh doanh.

Theo đó, các cơ sở kinh doanh phải thực hiện và chuẩn bị nhiều phương án phòng chống dịch; trong đó cần xây dựng quy trình xử lý các tình huống phát hiện F0, F1, nghi mắc Covid-19; tình huống được thông báo có F0, F1 từng đến cơ sở kinh doanh theo các quy định, hướng dẫn hiện hành và thực hiện các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm; bố trí khu vực cách ly đảm bảo quy định của Bộ Y tế.

Cùng với đó, cơ sở sản xuất kinh doanh cần thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch và tự tổ chức xét nghiệm cho người lao động; rà soát, thiết lập hệ thống camera tại những nơi tập trung đông người để truy vết khi cần thiết; thành lập Tổ Y tế, Tổ Covid-19 doanh nghiệp; thường xuyên đánh giá nguy cơ lây nhiễm dịch.

Cơ sở sản xuất có phương án quản lý, yêu cầu người lao động cam kết thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch tại nơi lưu trú. Người lao động tiếp xúc với F0/người nghi ngờ là F0, có yếu tố dịch tễ, có triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh phải báo ngay cho Tổ Y tế, Tổ Covid-19 doanh nghiệp…

Sở Y tế cho biết, quy trình xử lý khi phát hiện người mắc Covid-19 tại cơ sở sản xuất, kinh doanh gồm các bước. Thông tin, báo cáo, xử lý ban đầu; trung tâm y tế quận, huyện trên địa bàn tổ chức đoàn làm việc với cơ sở sản xuất, kinh doanh để kiểm soát dịch; cơ sở sản xuất, kinh doanh phối hợp thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế; tổ chức xét nghiệm; xử lý các F1, các trường hợp liên quan; lập danh sách người lao động là F1, F2, các trường hợp khác không có mặt tại cơ sở sản xuất kinh doanh, thông báo cơ sở y tế nơi người lao động đang cư trú để xử lý theo quy định; khử khuẩn khu vực F0 đang làm việc, sinh hoạt từng đến…

Đến nay TP đã tiêm 1.556.310 mũi, trong đó có 939.212 người tiêm mũi 1 và 617.098 người tiêm mũi 2. 

Đà Nẵng là 1 trong 6 địa phương (gồm TP.HCM, Bình Dương, Kiên Giang, Ninh Bình, Quảng Ninh) đang triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi.

Nguyễn Hiền

">

Cách xử lý ca mắc Covid

友情链接