Soi kèo góc Serbia vs Đan Mạch, 2h45 ngày 19/11

Công nghệ 2025-04-26 15:35:43 12
èogócSerbiavsĐanMạchhngàlich thi đấu aff cup   Hoàng Ngọc - 18/11/2024 04:34  Kèo phạt góc
本文地址:http://app.tour-time.com/html/84d199474.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo BATE Borisov vs Slutsk, 22h45 ngày 25/4: Cải thiện thành tích

Cập bến Inter hồi đầu năm với mức phí 17,5 triệu bảng, Eriksen được xem là món hời lớn của Inter vì giá trị thị trường cầu thủ người Đan Mạch cao gấp 4 lần con số họ bỏ ra.

{keywords}
Eriksen chán nản kiếp dự bị ở Inter

Mặc dù vậy, đến thời điểm hiện tại, HLV Conte vẫn chưa tìm được một vị trí thích hợp cho Eriksen trong đội hình của Nerazzurri.

Hầu hết các trận đấu quan trọng của Inter, Eriksen ngồi trên băng ghế dự bị. Anh thường xuyên được tung vào sân ở hiệp hai nhưng cũng chẳng để lại nhiều dấu ấn.

Calciomercato cho hay, lãnh đạo Inter Milan đang tính bán Eriksen đầu năm tới nếu họ nhận được lời đề nghị hợp lý.

PSG xem Eriksen là mục tiêu chuyển nhượng nhượng số 1 của họ thời điểm này. HLV Tuchel muốn tăng thêm sự sáng tạo cho tuyến giữa, vốn toàn "công nhân" như Herrera, Danilo Pereira hay Gueye.

Một vài nguồn tin cho hay, GĐTT của PSG - ông Leonardo bắt đầu có những cuộc đàm phán riêng với đại diện Eriksen.

Để có được sự phục vụ của tiền vệ 28 tuổi này, đội bóng nước Pháp sẽ phải chi ra khoảng 40 triệu euro.

Mới đây, chính Eriksen đã bày tỏ sự thất vọng vì không được ra sân thường xuyên: "Tôi không muốn ngồi ghế dự bị cả mùa. Hy vọng đây không phải là dự định của HLV hay lãnh đạo CLB.

Mùa bóng sắp tới sẽ có mật độ thi đấu dày đặc, với nhiều trận quan trọng. Hy vọng tôi được ra sân cống hiến."

* Đăng Khôi

">

Eriksen chạy khỏi Inter sau 1 năm sống trong 'địa ngục'

Nguồn tin của La Repubblica cho biết, lằn ranh đầu tiên là "sự xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp của một bên thứ ba". Quốc gia được ám chỉ trong kịch bản này là Belarus, bởi Nga có thể xuyên phá các phòng tuyến của Kiev gần biên giới Ukraine - Belarus.

Lằn ranh đỏ thứ hai có liên quan đến những hành vi khiêu khích quân sự của Moscow với Ba Lan, Moldova hoặc các nước vùng Baltic. NATO coi 2 lằn ranh này là "giải pháp cuối cùng", và có thể triển khai 100.000 quân đồn trú ở châu Âu nếu các ranh giới bị vượt qua.

db05453370.jpg
Binh lính NATO tham gia cuộc tập trận Steadfast Defender 2024. Ảnh: Reuters

Tuy vậy, La Repubblica nhấn mạnh rằng NATO hiện không có bất kỳ kế hoạch triển khai quân đội nào ở Ukraine. Trên thực tế, nhiều thành viên của liên minh vẫn đang xem xét "các khả năng hành động trong tình huống khẩn cấp".

Kể từ khi cuộc xung đột nổ ra, các thành viên NATO đã liên tục cung cấp viện trợ quân sự và tài chính cho Kiev. Động thái này đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ Nga, Moscow cho rằng việc phương Tây cấp thêm vũ khí cho Ukraine sẽ chỉ làm căng thẳng leo thang.

Trước đó, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov từng cáo buộc Mỹ và NATO can dự trực tiếp vào vấn đề Ukraine, vì phương Tây không chỉ cung cấp khí tài mà còn đào tạo binh lính Ukraine. Mỹ và đồng minh đã bác bỏ cáo buộc này, đồng thời tuyên bố sẽ duy trì các hình thức hỗ trợ hiện thời với Kiev.

Ngoại trưởng Anh nêu hậu quả nếu binh sĩ NATO được điều tới Ukraine

Ngoại trưởng Anh nêu hậu quả nếu binh sĩ NATO được điều tới Ukraine

Ngoại trưởng Anh David Cameron nhận định, việc điều binh sĩ NATO tới hỗ trợ Ukraine chiến đấu chống lại quân đội Nga sẽ là quá nguy hiểm.">

Tiết lộ về 'lằn ranh đỏ' khiến NATO can thiệp trực tiếp vào xung đột Ukraine

MU tranh chữ ký Zakaria

Sport Bild đưa tin, MU vừa gia nhập cuộc đua giành chữ ký của Denis Zakaria - cầu thủ chơi tuyệt hay cùng Gladbach.

{keywords}
MU muốn có Denis Zakaria

Zakaria đá tốt vị trí tiền vệ lẫn trung vệ, là giải pháp mà MU rất cần để tăng chất lượng đội hình.

Hợp đồng của Zakaria với Gladbach có thời hạn đến 2022. Cầu thủ người Thụy Sĩ không có ý định gia hạn, mà muốn ra đi vào cuối mùa giải.

Hiện tại, bên cạnh MU, các đội Chelsea, Tottenham, Arsenal và Real Madrid cũng đang theo sát Zakaria.

Atletico muốn có Brozovic

Atletico thể hiện động thái chiêu mộ Marcelo Brozovic, cầu thủ mà HLV Antonio Conte muốn đẩy khỏi Inter.

{keywords}
Atletico đàm phán Brozovic

Mundo Deportivo đưa tin, HLV Diego Simeone cần Brozovic để tăng cường sức mạnh cho tham vọng giành danh hiệu.

Vài tuần trước, Atletico mất Thomas Partey vào tay Arsenal, nên việc mua Brozovic được xem là rất quan trọng.

Atletico đang xem xét đưa trung vệ Savic vào điều khoản đi kèm, để giảm khoản tiền mặt phải trả.

Arsenal mua lại Malen

Hướng đến thị trường chuyển nhượng mùa Đông, Arsenal có ý định mua lại Donyell Malen.

{keywords}
Arsenal muốn mua lại Malen

Báo chí Anh cho biết, HLV Mikel Arteta muốn có Malen để tăng chiều sâu cho hàng công.

Malen từng là thành viên đội trẻ Arsenal, trước khi chuyển sang PSV Eindhoven năm 2017.

Mùa này, Malen thi đấu khá nổi bật. Cầu thủ 21 tuổi này có 5 bàn và 2 pha kiến tạo sau 8 trận đấu.

Ozil sang Mỹ

Mesut Ozil nhiều khả năng chuyển sang Mỹ chơi bóng trong những tuần tới, sau khi bị Arsenal gạt khỏi danh sách dự Premier League.

{keywords}
Ozil chuẩn bị sang Mỹ

David Beckham từng muốn kéo Ozil về Inter Miami, nhưng lựa chọn của anh là đội bóng khác.

Cụ thể, theo báo chí Anh, điểm đến của Ozil ở Mỹ là DC United.

Arsenal sẵn sàng chấm dứt hợp đồng với Ozil để anh ra đi theo dạng tự do. Điều này cũng giúp Pháo thủ tiết kiệm được tiền lương cao của tiền vệ người Đức.

Kim Ngọc

">

Tin chuyển nhượng 24

Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Wellington Phoenix, 12h00 ngày 26/4: Những người khốn khổ

Sở GD-ĐT Hà Nội đã ban hành kế hoạch thí điểm thi tuyển chức danh hiệu trưởng cơ sở giáo dục công lập trực thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội, trong đó quy định rõ về đối tượng đăng ký tham gia dự tuyển; tiêu chuẩn, điều kiện dự thi; hồ sơ đăng ký dự thi; thời gian tổ chức thi; nội dung, hình thức thi tuyển…

Sau thời gian tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi đến hết ngày 15/4, đã có 5 ứng viên đăng ký thi tuyển.

Các ứng viên thi tuyển chức danh hiệu trưởng trải qua 2 phần thi: thi viết và thi trình bày đề án. Phần thi viết đã diễn ra vào ngày 11/5.

Ở phần thi trình bày đề án, 5 thí sinh lần lượt trình bày về thực trạng, phân tích những mặt mạnh, hạn chế của đơn vị sử dụng chức danh tuyển chọn và đề xuất giải pháp, chương trình hành động để khắc phục những hạn chế, xây dựng đơn vị ngày càng phát triển. Cùng đó, đã trả lời câu hỏi chất vấn của hội đồng thi tuyển và thể hiện kỹ năng giao tiếp, giải quyết tình huống...

Quý Hải

Hà Nội cho thi tuyển gần 40 hiệu trưởng và 1 trưởng phòng giáo dục

UBND TP Hà Nội vừa công bố danh sách các chức danh thí điểm thi tuyển năm 2022, trong đó có nhiều vị trí là hiệu trưởng các trường học. Chức danh Trưởng phòng GD-ĐT quận Tây Hồ cũng sẽ được lựa chọn qua thi tuyển.

">

5 ứng viên thi tuyển 2 chức hiệu trưởng ở Hà Nội

Học sinh TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng

Theo thầy Khánh, trước đây, Lịch sử là môn bắt buộc nhưng năm nào điểm thi THPT môn Sử cũng đội sổ, bản thân thầy chấm bài cũng "tá hoả" vì sự kém hiểu biết về lịch sử của học sinh”.

Khi chỉ còn vài tháng nữa là đến năm học mới, thầy Khánh cho rằng, nếu Lịch sử trở thành môn bắt buộc hiển nhiên chương trình - SGK cần thay đổi. 

“Hiện nay, chương trình biên soạn theo chuyên đề, mang tính định hướng nghề nghiệp, nếu bắt buộc thì phải thay đổi thành đại trà và giảm thời lượng chương trình.

Tất nhiên nếu thay từ lựa chọn thành bắt buộc thì sẽ phải thay đổi cả hệ thống, thay từ THCS và THPT và thay cả SGK các môn khác. Tôi có thể hình dung là cực kỳ phức tạp. 

Tuy nhiên, về phần việc của giáo viên bộ môn, tôi đã chuẩn bị tâm thế và cả công cụ cho dạy học theo SGK mới, nếu thay đổi tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến sự chuẩn bị, nhưng điều đó không quan trọng. Miễn môn Sử được coi trọng (trở thành môn bắt buộc) là tôi vui rồi”.

Chia sẻ thêm, thầy Khánh cho biết “Một điều tôi thấy khá lạ là, lúc chương trình mới được xây dựng không thấy ai nói gì. Thời điểm đó, tôi không để ý nhưng giả dụ có để ý và phản đối Lịch sử không thể là môn lựa chọn lúc đó chắc cũng chỉ như giọt nước trong đại dương.

Vậy mà đùng một cái, từ giáo sư, tiến sĩ, giảng viên... phản đối rầm rộ vào phút chót. Đáng lý, những người đó cần phản đối ngay khi chương trình đang chuẩn bị thì sự việc sẽ không ở trong tình thế khó quyết như bây giờ”.

Một giáo viên ở Nghệ An nhận định, việc đến nay các giáo viên Lịch sử nêu ý kiến phản biện mà không phải thời điểm xin ý kiến góp ý cho chương trình phổ thông tổng thể cũng có những lý do khách quan. 

“Ở thời điểm chương trình mới ra, có quá nhiều nội dung mới ở cả 3 cấp và giáo viên thực tế cũng chưa được biết rõ ràng, rành mạch tất cả”.

Mặc dù không đồng tình việc môn Lịch sử trở thành môn lựa chọn, song vị giáo viên này cũng thừa nhận giờ đây - khi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đã “chốt” - việc thay đổi trở thành môn bắt buộc cũng không hề dễ dàng.

“Nếu điều chỉnh để môn Sử trở thành môn lựa chọn bắt buộc thì chương trình của môn học này ở cấp THPT cũng cần được thiết kế, tính toán lại. Nhưng như vậy, không chỉ thay đổi đối với môn học này mà còn kéo theo phải điều chỉnh thời lượng, thiết kế chương trình của các môn học khác. 

Giờ đây, chính Bộ GD-ĐT cũng đang vào thế khó và tôi cũng đang tò mò không biết Bộ GD-ĐT sẽ quyết định xử lý ra sao” - thầy giáo này chia sẻ.

Hiệu trưởng sốt ruột chờ 'phương án cuối'

Trong khi đó, cán bộ quản lý ở cơ sở giáo dục lại nặng mối lo khác.

Hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng nhận định, các trường cũng như đang “đẽo cày giữa đường”, chưa biết xử trí như thế nào dù thời gian đến năm học mới đã rất cận kề.

“Thực ra, nếu như phía Bộ GD-ĐT nói thì ở Chương trình phổ thông mới, tổng số tiết Lịch sử mà học sinh được học còn nhiều hơn so với chương trình hiện hành. Chỉ là ở Chương trình phổ thông mới thay đổi quan điểm, tức đến cấp THPT, định hướng giáo dục nghề nghiệp rõ hơn khi cho học sinh tập trung học những môn sẽ sử dụng ở những bậc học sau. Chương trình phổ thông tổng thể đã ra rồi, nhưng đến giờ phút này khi năm học mới gần đến nơi, lại vẫn chưa ngã ngũ. Nói thật, chúng tôi cũng cảm thấy rất mệt mỏi”.

Theo vị này, không nên có lối tư duy “làm cỗ phải chèn vào cho đủ món”.

“Bây giờ, nếu các môn khác cũng đấu tranh để được là môn bắt buộc thì biết làm sao? Và nếu áp đặt môn học là "lựa chọn bắt buộc" thì có thực sự là tôn trọng người học?” - vị này đặt vấn đề.

Chương trình lớp 10 mới bắt đầu được triển khai từ năm học 2022-2023. Ảnh: Thanh Hùng

Cô N.T.N., hiệu trưởng một trường THPT khác, cũng chia sẻ đang sốt ruột chờ phương án chốt cuối cùng.

“Nhà trường cũng đành chờ đợi có kết luận cuối cùng để tính phương án chuẩn bị triển khai một thể. Với lớp 10 tuyển sinh năm nay, chúng tôi sẽ làm một cuộc tư vấn định hướng đầu cấp, nhưng dự kiến sẽ rất khó khăn”.

Cô giáo này cho rằng nếu điều chỉnh môn Lịch sử từ lựa chọn sang bắt buộc thì thiết kế Chương trình phổ thông mới ở bậc THPT gần như bị “vỡ trận”.

“Sẽ phải sửa số tiết, không chỉ môn học này mà mà còn kéo theo sửa số tiết các môn học khác. Bởi theo thiết kế ban đầu, môn học bắt buộc là 12 tiết/tuần, môn học lựa chọn 10 tiết/tuần, cộng với các chuyên đề học tập, các hoạt động giáo dục địa phương, tổng cộng là 29 tiết/tuần.

Nếu đưa Lịch sử vào môn bắt buộc thì phải tăng số tiết, như vậy sẽ giảm số tiết của môn học bắt buộc nào trước đây? Chưa kể tạo nên sự bất bình đẳng trong việc lựa chọn các nhóm môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội” - cô giáo phân tích.

Theo cô N., việc cho đến nay vẫn chưa chốt được phương án giảng dạy khiến các nhà trường mất đi sự chủ động.

“Theo tôi nghĩ, cần làm sao để môn Lịch sử được khẳng định bằng cách dạy học, phương pháp giảng dạy, sức hấp dẫn của sách giáo khoa để học sinh tự lựa chọn thay vì việc chuyển thành lựa chọn nhưng bắt buộc”.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định chương trình: Hãy để qua triển khai thực tế rồi khảo sát, đánh giá

PGS Trần Kiều, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Việt Nam, nguyên là Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định Chương trình tổng thể giáo dục phổ thông của Bộ GD-ĐT (Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).  

Chia sẻ lại câu chuyện thẩm định cách đây 4 năm, PGS Trần Kiều cho biết, trong thành phần hội đồng thẩm định chương trình mới khi ấy có 2 nhà Sử học, và một trong hai người là cố GS Phan Huy Lê (từng giữ chức vụ Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam).

GS Trần Kiều cho biết cả Chương trình tổng thể và Chương trình môn học, hoạt động giáo dục đều được thẩm định theo đúng quy trình với các tiêu chí cụ thể do Bộ GD-ĐT ban hành.

Riêng với môn Lịch sử, cố GS Phan Huy Lê rất quan tâm tới việc dạy và học Sử trong trường phổ thông. Những góp ý cho chương trình của ông hiện vẫn được lưu lại trong các biên bản làm việc của hội đồng thẩm định.

Với đề xuất Lịch sử là môn học lựa chọn ở bậc THPT, theo PGS Trần Kiều, những lý lẽ được tiểu ban chương trình đưa ra chặt chẽ và thuyết phục, do đó các thành viên trong Hội đồng thẩm định đều đồng ý với việc tổ chức dạy học này. Hội đồng thẩm định cho rằng kiến thức lịch sử phổ thông đã được chuẩn bị đầy đủ ở tiểu học và THCS. Khi lên THPT, nếu học sinh yêu thích môn học này thì tiếp tục tìm hiểu.

Trước những tranh luận hiện nay về việc dạy học bắt buộc đối với môn Lịch sử ở bậc THPT cho tất cả học sinh, PGS Trần Kiều cho biết quan điểm của ông là “Chương trình hoàn toàn có thể điều chỉnh chứ không phải cố định”.

“Tuy nhiên, nếu điều chỉnh phải đưa ra được lý do đúng, chặt chẽ; có cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để đánh giá, chứ không thể đưa ý kiến một cách cảm tính là phải sửa.

Nếu điều chỉnh, nội dung phải cụ thể, kế hoạch phải được chuẩn bị kỹ càng về thời gian, tiến độ thực hiện để tránh ảnh hưởng lớn đến cấu trúc chương trình đã được phê duyệt”.

Với thực tế là chỉ còn vài tháng nữa là bắt đầu năm học mới, PGS Trần Kiều đề xuất hãy để qua triển khai thực tế rồi khảo sát, đánh giá việc thực hiện Chương trình mới trong đó có việc tổ chức dạy học môn lịch sử để thấy các vấn đề thực tiễn đặt ra có liên quan tới đề nghị học bắt buộc hay tự chọn. Từ đó đưa ra giải pháp thuyết phục để quyết định tự chọn hay bắt buộc.

Chính phủ tiếp thu ý kiến giữ Lịch sử là môn bắt buộc
Trong báo cáo của Chính phủ tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV sáng ngày 23/5,  Phó Thủ tướng Lê Văn Thành cho biết Chính phủ sẽ nghiên cứu tiếp thu ý kiến của nhân dân, đại biểu Quốc hội về việc quy định Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình giáo dục ở cấp trung học phổ thông.

Ngân Anh - Lan Anh

">

Môn Lịch sử: 5 năm mới nổ ra tranh cãi, đẩy bao người vào thế khó

Dù bị đánh giá thấp hơn Jordan nhưng tuyển Việt Nam nhập cuộc đầy tự tin với thế trận biết mình biết người.

Sau khoảng thời gian đầu thi đấu chậm, Jordan gia tăng sức ép từ phút thứ 11 trở đi, với những pha tấn công liên tục khiến hàng thủ Việt Nam phải hoạt động rất vất vả. Phút 17, thủ môn Văn Lâm xuất sắc cứu thua cho tuyển Việt Nam ở cú dứt điểm của Al Rawashdah.

{keywords}
Bàn gỡ hòa của Công Phượng mở ra chiến thắng cho ĐT Việt Nam. Ảnh: Nam Hải

Đoàn quân của HLV Park Hang Seo dần lấy lại thế trận và có những pha tấn công nguy hiểm hơn. Phút 35, Công Phượng đã có cú nhả bóng cho Văn Hậu tung cú dứt điểm rất căng, nhưng thủ môn Amar Shafi của Jordan đã kịp cản phá cứu nguy.

Phút 39, Jordan được hưởng quả đá phạt bên cánh trái sát khu vực 16m50, Abdel-Rahman tung cú sút như kẻ chỉ đưa bóng đi thẳng vào lưới của thủ môn Văn Lâm, mở tỷ số của trận đấu.

Không hề nao núng sau khi bị dẫn bàn, tuyển Việt Nam tăng tốc và tạo ra không ít cơ hội nguy hiểm. Quá đáng tiếc là cú sút ở phút 43 của Hùng Dũng, bóng đi rất căng khiến thủ môn Amer Shafi phải rất vất vả cứu thua.

{keywords}
Thủ Thành Văn Lâm trở thành người hùng của tuyển Việt Nam. Ảnh: AFC

Ngay trước khi hiệp một khép lại, đến lượt Trọng Hoàng khiến CĐV Việt Nam tiếc nuối với cú nã đại bác ở khoảng cách gần 40m buộc thủ môn Jordan trổ tài cản phá.

Sau giờ giải lao, Việt Nam tiếp tục chủ động cầm thế trận và đẩy nhanh sức tấn công để tìm bàn san bằng cách biệt. Trong thế trận ấy, bàn thắng đã đến với Việt Nam ở phút 51 và người ghi bàn cân bằng tỷ số 1-1 cho tuyển Việt Nam chính là Công Phượng với pha đệm bóng cận thành, từ đường chuyền rất đẹp của Trọng Hoàng bên cánh phải.

Thừa thắng xông lên, đoàn quân áo đỏ liên tục dồn ép đối phương khiến các cầu thủ Jordan buộc phải lùi sâu về sân nhà phòng ngự.

Dù vậy, hòa 1-1 ở hai hiệp đấu chính, hai đội đã bước vào 2 hiệp phụ. Với thể hình và thể lực có phần nhỉnh hơn, Jordan chủ động tấn công. Sức ép đã được đối thủ Jordan tạo ra suốt hiệp phụ đầu tiên và kéo dài sang hiệp phụ thứ 2 khiến hàng thủ Việt Nam phải hoạt động hết công suất.

{keywords}
Tuyển Việt Nam trở thành đội bóng đầu tiên vào tứ kết Asian Cup 2019. Ảnh: AFC

Trên chấm đá luân lưu định mệnh, lần lượt Quế Ngọc Hải, Hùng Dũng, Xuân Trường thực hiện thành công. Cầu thủ vào sân thay người Minh Vương sút bị thủ môn Jordan bắt được. Bên phía Jordan, Baha Seif là người đá dội xà ngang, trước khi thủ thành Đặng Văn Lâm xuất sắc cản phá cú sút của Ahmed Saleh.

Tuy nhiên, trung vệ Bùi Tiến Dũng sút thành công quả 11m cuối cùng, giúp Việt Nam giành chiến thắng 4-2 để trở thành đội bóng đầu tiên giành vé vào vòng tứ kết Asian Cup 2019. 

Đối thủ của thầy trò HLV Park Hang Seo ở vòng đấu dành cho 8 đội mạnh nhất châu Á là đội thắng ở cặp đấu giữa Nhật Bản và Saudi Arabia, diễn ra vào lúc 18h ngày 21/1.

Ghi bàn: 

Việt Nam: Công Phượng (51')

Jordan: Baha Abdel-Rahman (38') 

Đội hình thi đấu:
Việt Nam: Văn Lâm; Duy Mạnh, Ngọc Hải, Tiến Dũng; Trọng Hoàng, Hùng Dũng, Huy Hùng (Văn Toàn 96'), Văn Hậu; Quang Hải, Công Phượng (Tiến Linh 77'), Văn Đức (Xuân Trường, 106')
Jordan: Amer Shafi; Feras Zeyad, Bani Yassen, Tareq Zeyad, Al Ajalin; Abdel-Rahman, Al Murjan (Baha' Seif, 70'), Baniateyah; Suleiman Al Tamari (Al Hersal 101'), Al Rawashdeh, Al Bakhet (Haddad 98').

Lịch Thi Đấu Asian Cup 2019 ngày 20/1
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
20/01
20/0118:00Jordan1:1 (pen 2-4)Việt NamVòng 1/8VTV5 VTV6
20/0121:00Thái Lan1:2Trung QuốcVòng 1/8VTV5 VTV6
21/01
21/0100:00Iran-:-OmanVòng 1/8VTV5 VTV6
">

Kết quả Việt Nam 1

友情链接