Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1: Hiện tượng bị giải mã -
ThS Hồ Mạnh Toàn, Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành, Trường ĐH Phenikaa đã gửi tới VietNamNet một số phân tích về công bố quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực này. Theo ThS Toàn, anh đã lấy dữ liệu từ trang web Scimago - trang thông tin lấy toàn bộ dữ liệu từ cơ sở dữ liệu Scopus để kiểm chứng xem nhận định rằng công bố trong Khoa học xã hội nhân văn là 'khó đăng' hay 'đặc thù' có thực sự đúng hay không? Số công bố quốc tế về khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam trong 5 năm qua· Danh sách này bao gồm số bài đăng trên tạp chí, sách, hội thảo được Scopus ghi nhận.
Trái ngược với nhận định Khoa học xã hội nhân văn là lĩnh vực khó đăng, có thể thấy một loạt các ngành trong Khoa học xã hội nhân văn đã có tăng trưởng vượt bậc về số lượng công bố quốc tế trong 5 năm qua.
Đặc biệt, có thể kể đến chuyên ngành Kinh tế và Kinh doanh. Năm 2016, một năm trước khi Thông tư 08/2017/TT-BGDĐT (thông tư cũ về đào tạo tiến sĩ) ra đời, các nhà nghiên cứu kinh tế từ Việt Nam chỉ công bố được 107 bài, đứng thứ 57 thế giới, thì đến năm 2018, con số tương ứng đã lên tới 246 bài, xếp thứ 52 thế giới. Hơn thế nữa, đến năm 2020, đã có sự tăng trưởng vượt bậc về số công bố trong ngành kinh tế (1024 bài, đứng thứ 20 thế giới).
Bên cạnh kinh tế, chuyên ngành kinh doanh cũng có sự tăng trưởng ấn tượng không kém qua các năm 2016, 2018, 2020: từ 140 đến 410 và 1316 bài, đứng các thứ hạng 63, 49 và 25 thế giới. Hai chuyên ngành kinh tế và kinh doanh thậm chí đã vượt một số chuyên ngành bên khoa học tự nhiên vốn được xem là có mức độ hội nhập quốc tế cao hơn, ví dụ như toán (đứng thứ 30 thế giới).
Một chuyên ngành khác có sự tăng trưởng ấn tượng về công bố trên Scopus là chuyên ngành giáo dục. Năm 2016, các nhà nghiên cứu giáo dục của nước ta công bố được 117 bài, con số này tụt xuống 111 bài vào năm 2018 nhưng ngay sau đó đã tăng mạnh, đạt đến 328 bài vào năm 2020 (đứng thứ 52 thế giới).
Ngoài ra, kể cả các chuyên ngành được xem là có “tính đặc thù”, tưởng chừng như rất khó công bố cũng có sự thay đổi đáng kể.
Cụ thể, các chuyên ngành như Nhân học, Văn học, Triết học, Thư viện và khoa học thông tin, đô thị học trong năm 2016 đều chỉ công bố được dưới 10 bài thì đến các năm 2018, 2020, số xuất bản đều tăng dần lên tới “hai chữ số”, đặc biệt ấn tượng có chuyên ngành Thư viện và Khoa học thông tin, đến năm 2020 đã công bố được 77 bài.
Tương tự, các ngành khác như Tâm lý, Văn hóa, Luật, Khoa học chính trị và quan hệ quốc tế, lịch sử, ngôn ngữ cũng đều có sự tăng trưởng đều từ 2016 đến 2020.
Như vậy, có thể nói, sau Thông tư 08 về đào tạo tiến sĩ năm 2017 với sự chú trọng đến công bố quốc tế, nghiên cứu về Khoa học xã hội nhân văn ở Việt Nam đã có sự tăng trưởng rất đáng ghi nhận về trong mọi chuyên ngành hẹp. Và nhận định rằng Khoa học xã hội nhân văn Việt Nam là “đặc thù”, “khó đăng” hay “không phù hợp với quốc tế” cần phải xem xét lại.
ThS. Hồ Mạnh Toàn
PTT Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT tiếp thu ý kiến về chuẩn tiến sĩ mới
Ngày 15/7, Văn phòng Chính phủ có công văn gửi Bộ GD-ĐT thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ vừa ban hành.
"> -
Thái Bình diễn tập bảo đảm an toàn thông tin ứng cứu sự cố mạngSở Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND huyện Kiến Xương tổ chức hội nghị đánh giá kết quả diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng tỉnh Thái Bình năm 2023. Với chủ đề “Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin, ứng cứu sự cố mạng tỉnh Thái Bình", cuộc diễn tập năm 2023 nhằm nâng cao khả năng ứng phó trước các cuộc tấn công mạng, tăng cường năng lực và kinh nghiệm cho các thành viên Đội ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng của tỉnh.
Trong thời gian 3 ngày (từ ngày 15 - 17/11), gần 60 cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin, cùng các thành viên đội ứng cứu sự cố của các sở, ban, ngành của tỉnh và các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh tập trung xử lý tình huống giả định: Tội phạm công nghệ cao đánh cắp thông tin nhằm khai thác, xâm nhập các lỗ hổng của các hệ thống thông tin với mục đích phá hoại, khai thác dữ liệu quan trọng của hệ thống. Đội ứng cứu có nhiệm vụ phát hiện, xử lý sự cố bảo đảm an toàn thông tin.
Thông qua hoạt động diễn tập, Sở Thông tin và Truyền thông mong muốn nâng cao năng lực, chia sẻ thông tin về quy trình xử lý sự cố an toàn thông tin mạng, đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu sự cố, tăng cường năng lực cho các cán bộ, bộ phận chuyên trách ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh; đồng thời bảo đảm cho các hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh được an toàn, hoạt động ổn định phục vụ các hoạt động chỉ đạo, điều hành của các cấp trên môi trường mạng.
Đồng thời, giúp cải tiến quy trình ứng cứu sự cố, phát hiện ra nhiều điểm yếu, lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng đang tồn tại trên hệ thống thông tin, có khả năng dẫn đến hậu quả khôn lường nếu bị tấn công mạng. Điều này góp phần bảo vệ an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin của tỉnh và của các cơ quan, đơn vị.
Kết thúc diễn tập, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh đã trao giải cho các đội có thành tích trong công tác diễn tập.
Duy Tiến và nhóm PV, BTV"> -
Theo báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), lượng tour đặt trước gia tăng sẽ giúp thị trường du lịch nội địa của Trung Quốc phục hồi sau một mùa hè bị gián đoạn vì các ổ dịch biến thể Delta kéo theo những biện pháp phong tỏa và hạn chế đi lại trên cả nước. Du lịch 'gần nhà' bùng nổ ở Trung Quốc dịp Tết Trung thuTuy nhiên, các nhà phân tích và điều hành tour cho biết, hầu hết du khách sẽ không đi chơi xa mà chọn nơi gần nhà, vì nhiều người còn lưỡng lự sau không ít lần bị hủy tour vì Covid-19 trong những tháng gần đây.
Thị trường du lịch Trung Quốc đang có những tín hiệu hồi phục dịp Tết Trung thu. Ảnh: Bloomberg Trong khoảng thời gian 23/8 đến 6/9, lượt đặt tour liên tỉnh trên nền tảng Ctrip của Trip.com đã tăng 365%, trong khi các tour nhóm tăng 550%. Thời gian đặt tour gia tăng trùng thời điểm số ca nhiễm mới ở Trung Quốc giảm mạnh, từ mức 3 con số trong tháng 7 và đầu tháng 8 xuống còn 2 con số vào đầu tháng 9.
Bắc Kinh là điểm đến phổ biến nhất trong dịp lễ kéo dài 3 ngày này, tính từ 19/9. Lượt đặt trên Ctrip với điểm đến thuộc Bắc Kinh hôm 6/9 cao gấp 8 lần so với cách đó 2 tuần, và giá vé máy bay tăng 20% trong tuần này so với cùng kỳ năm ngoái.
Lượng tour đặt đến các điểm du lịch hấp dẫn như tỉnh Hải Nam và Tứ Xuyên cũng tăng lần lượt 323% và 528% so với 2 tuần trước.
Công ty du lịch trực tuyến LY.com ước tính, 800 triệu khách du lịch nội địa sẽ lên đường trong kỳ nghỉ Tết Trung thu.
Giới phân tích nhận định, xu hướng du lịch tích cực có thể được coi là dấu hiệu báo trước một đợt bùng nổ lớn về lượng tour trong kỳ nghỉ Quốc khánh Trung Quốc kéo dài một tuần vào đầu tháng 10.
Thanh Hảo
Trung Quốc sơ tán cả thị trấn, tạo 'vùng không người' để chống Covid-19
Các nhà chức trách Trung Quốc đã sơ tán hàng nghìn dân sống ở vùng biên giáp Myanmar trong nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.
">