您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Hành động đáng ngưỡng mộ của người hùng Olympic trong lễ chào cờ
NEWS2025-01-25 04:33:39【Nhận định】1人已围观
简介Usain Bolt (sinh năm 1986) - vận động viên điền kinh,ànhđộngđángngưỡngmộcủangườihùngOlympictronglễchmu vs brightonmu vs brighton、、
Usain Bolt (sinh năm 1986) - vận động viên điền kinh,ànhđộngđángngưỡngmộcủangườihùngOlympictronglễchàocờmu vs brighton người hùng trong Olympic Rio 2016 vừa qua - từng có một hành động khiến người dân Mỹ ngả mũ kính nể.
Play很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo San Carlos vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 21/01: Ám ảnh xa nhà
- Đề xuất chuyển cấp tiểu học sang dạy học 2 buổi/ngày
- Sao Việt phản ứng ra sao nếu phát hiện người yêu ngoại tình?
- Yêu cầu xem xét đình chỉ chức vụ hiệu trưởng vụ đâm gãy chân học sinh
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1: Cửa dưới thất thế
- Bị bắt vì 'làm chuyện ấy' trong nhà thờ
- Thanh Sơn
- Ảnh tướng cướp Nhóc Billy có giá 'cực sốc'
- Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Hiệu trưởng mầm non đút túi hàng trăm triệu tiền ăn của trẻ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.
Khoa thi đầu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, lúc đó vua nhà Lý chưa đặt ra định chế tam khôi nên người đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh chưa được gọi là Trạng nguyên.
Phải đến khoa thi năm Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tông (1247) mới đặt ra định chế tam khôi (3 vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì mới có danh hiệu Trạng nguyên.
Đến thời nhà Nguyễn thì không lấy danh hiệu Trạng nguyên nữa (danh hiệu cao nhất dưới thời nhà Nguyễn là Đình nguyên). Do đó Trạng nguyên cuối cùng là Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính Thìn (1736) thời Lê - Trịnh.
Trong số các Trạng nguyên đã được lưu danh, chỉ có duy nhất một người sau khi đỗ đạt đã không ra làm quan.
">Ai là trạng nguyên duy nhất sau khi đỗ đạt không ra làm quan?
Nữ luật sư kỳ lạ Woo Young Woo đã lọt vào top 10 phim truyền hình có mức rating cao nhất tại Hàn Quốc sau 10 tập phát sóng. Phim xoay quay cô gái Woo Young Woo (do Park Eun Bin thủ vai) rất thông minh với trí nhớ vượt trội nhưng thiếu kỹ năng xã hội do mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD). Young Woo bắt đầu công việc đầu tiên tại một công ty luật với tư cách là luật sư tập sự. Mỗi tập phim là một vụ kiện khác nhau và Woo Young Woo có những cách thức giải quyết thông minh và sáng tạo, dù vậy cô thường hay bị nhiều người phủ nhận năng lực và kỳ thị vì sự khác biệt của mình.
Trailer chính thức phim Nữ luật sư kỳ lạ Woo Young Woo. Nguồn: Netflix.
Kinh nghiệm diễn xuất dày dặn
Phim "Nữ luật sư kỳ lạ Woo Young Woo"nhận được nhiều lời khen ngợi từ khán giả, với điểm nhấn chính là diễn xuất của nữ diễn viên chính Park Eun Bin.
Dù mới 29 tuổi, Park Eun Bin đã diễn xuất hơn 20 năm. Cô sinh ngày 4/9/1992 tại Seoul, bắt đầu tham gia diễn xuất khi chỉ mới 5 tuổi. Vai diễn đầu tiên của cô là trong bộ phim "White Nights 3.98" (1996). Bén duyên từ sớm, cô theo đuổi con đường nghệ thuật này và phấn đấu trở thành tên tuổi có chỗ đứng trong làng điện ảnh Hàn Quốc.
Năm 2012 là dấu mốc Park Eun Bin đảm nhận vai nữ chính đầu tiên trong phim "Operation proposal" (Lời cầu hôn ngọt ngào). Tuy nhiên, thời điểm ấy cô chưa thực sự vụt sáng và phải mất nhiều năm đóng các vai phụ trong nhiều dự án như: "Secret door", "Hur Jun", "The original story", "Choco bank",... Với khán giả yêu thích phim Hàn, Park Eun Bin là quen mặt nhưng không quá nổi bật.
Tên tuổi của nữ diễn viên được biết đến rộng rãi hơn khi cô nhận vai diễn Thái tử Lee Hwi trong bộ phim The King's affection(2021) - dự án phim cổ trang từng lọt top 10 xu hướng Netflix. Trong sự nghiệp diễn xuất, Park Eun Bin giành được 7 giải thưởng diễn xuất bao gồm giải thưởng "Nữ diễn viên xuất sắc nhất"của KBS và hai giải thưởng phim truyền hình của SBS.
Sự nghiệp vụt sáng nhờ vai diễn nữ luật sư tự kỷ
Vai diễn trong"Nữ luật sư kỳ lạ Woo Young Woo"đã đưa tên tuổi của Park Eun Bin vươn tầm quốc tế. Truyền thông Hàn Quốc nhận định đây là tác phẩm “cứu vớt” sự nghiệp ảm đạm của dàn ngôi sao. Dù được đánh giá tốt về diễn xuất, nhưng nếu không có "Nữ luật sư kỳ lạ Woo Young Woo", Park Eun Bin khó lòng có thành công lớn như hiện tại.
Theo Esquire Korea,nữ diễn viên xuất hiện trên khắp các phương tiện truyền thông ở Hàn Quốc và nhiều nước châu Á. Trang cá nhân của cô hiện đạt 1,7 triệu lượt theo dõi, tăng gấp năm lần trước khi phim lên sóng.
Cát xê đóng phim lẫn quảng cáo của Park Eun Bin hiện nay đã tăng lên gấp đôi từ 100 triệu won (2 tỷ đồng)/tập phim lên đến 200 triệu won (4 tỷ đồng)/tập phim. Bên cạnh đó, mỗi hợp đồng quảng cáo giúp nữ diễn viên thu về khoảng 400 triệu won (8 tỷ đồng) và tiếp tục tăng theo độ nổi tiếng của bộ phim.
Nhiều lần từ chối vai nữ chính Woo Young Woo
Trong một buổi phỏng vấn, Park Eun Bin tiết lộ từng nhiều lần từ chối vai diễn nữ luật sư Woo Young Woo vì sợ không đủ năng lực. Thêm vào đó, cô lo sợ rằng sự thiếu sót diễn xuất của bản thân sẽ làm tổn thương đến những người liên quan đến căn bệnh tự kỷ.
Tuy nhiên, đạo diễn Yoo In Sik và biên kịch Moon Ji Won lại tin rằng cô phù hợp với nhân vật và nhất quyết muốn Park Eun Bin nhận vai diễn này. Để thuyết phục nữ diễn viên, phim lùi lịch khai máy 1 năm để đợi cô quay xong The King's affection (2021). Sau nhiều lần thuyết phục, cuối cùng Eun Bin nhận lời vào vai nữ chính.
Để chuẩn bị cho vai diễn, cô đã nghiên cứu và học hỏi kỹ về các hành vi của người tự kỷ, đồng thời trực tiếp đi gặp bác sĩ tâm lý để được tư vấn kỹ hơn.
Park Eun Bin cho biết cô trực tiếp đi gặp bác sĩ tâm lý để được tư vấn đề hành vi và tâm lý nhân vật được kỹ hơn.
Thành tích học tập khủngLàm nghề từ nhỏ tuổi nhưng Park Eun Bin không bỏ bê học hành. Suốt thời gian học phổ thông, cô giữ chức vị lớp trưởng và có thành tích học tập tốt.
Đặc biệt, nữ diễn viên từng học song song 2 chuyên ngành Tâm lý học và Báo chí - truyền hình tại trường đại học Sogang danh giá. Mỗi năm, chỉ có khoảng 3% sĩ tử có khả năng đỗ vào ngôi trường này. Đồng thời, tỷ lệ chọi vào trường là 23:1 - cao nhất trong tất cả các trường đại học trong nước. Dù bận rộn với lịch trình đóng phim và học 2 chuyên ngành, cô vẫn đạt GPA cao với ít nhất 3 điểm A mỗi kỳ.
Park Eun Bin là cử nhân tại trường đại học Sogang danh tiếng.
Nghệ sĩ “vàng” của giới giải trí Hàn QuốcHơn 20 năm làm nghề, Park Eun Bin chưa từng dính líu tới bất kỳ scandal nào. Nữ diễn viên nổi tiếng là người tốt bụng với nhân viên, hòa đồng vui vẻ với mọi người. Năm 2017, PD Lee Kwang Young của bộ phim"Judge vs. Judge"của đài SBS đã khen ngợi nữ diễn viên. Ông nói rằng cô đã ghi nhớ tên của tất cả các nhân viên trong đoàn quay phim, kể cả người trẻ tuổi nhất.
Ngoài ra, Park Eun Bin luôn cẩn thận giữ gìn sức khỏe trong quá trình quay phim để không gây ảnh hưởng tới tiến độ công việc. Trên kênh YouTube của công ty chủ quản, nữ diễn viên thừa nhận không đi bơi vào mùa hè để tránh đau mắt. Mùa đông, cô không đi trượt tuyết vì sợ chấn thương chân.
Park Eun Bin rất được lòng báo chí khi luôn trả lời rất thiện chí, đôi khi phải trả lời một câu hỏi nhiều lần từ các phương tiện truyền thông khác nhau, cô luôn vui vẻ và kiên nhẫn. Người đẹp chia sẻ cảm thấy cần có trách nhiệm khi các phóng viên đã dành thời gian để phỏng vấn.
Thanh Ngân
">'Luật sư Woo Young Woo':Thành tích học tập 'khủng', đời tư không scandal
">Lộ diện người sẽ giàu nhất thế giới
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Pumas UNAM, 5h45 ngày 21/1: Thời thế thay đổi
- - Tối 10/12, Festival “Sáng tạo trẻ” toàn quốc lần thứ 9 do Trung ương Đoàn tổ chức hằng năm đã diễn ra tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Chú thích: Festival “Sáng tạo trẻ” 2016 được tổ chức tại Vĩnh Phúc tối ngày 10/12. Ảnh: Nguyễn Thảo
Festival “Sáng tạo trẻ” nhằm khuyến khích, cổ vũ đoàn viên, thanh niên phát huy các sáng kiến, ý tưởng sáng tạo, cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất, làm chủ khoa học và công nghệ; đồng thời động viên, tôn vinh những cá nhân, tập thể có công trình, sản phẩm sáng tạo tiêu biểu toàn quốc.
Năm nay, ban tổ chức nhận được 219 hồ sơ đề cử của 44 tỉnh, thành đoàn, đoàn trực thuộc. Từ đó, hội đồng chấm giải đã bình chọn và chọn ra 34 hồ sơ tiêu biểu xuất sắc để tuyên dương, khen thưởng. Các sản phẩm được nhận giải gồm có các lĩnh vực: công nghiệp, công nghệ thông tin, y tế, môi trường và một số lĩnh vực khác.
Theo nhận định của ban tổ chức, các công trình, sản phẩm được tuyên dương năm nay có chất lượng khá đồng đều, đa dạng trên nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Trong đó có một số sản phẩm nổi bật như: Cải tiến hệ đà giáo thi công khối cạnh trụ công trình cầu sông Rút, Quảng Ninh; Thiết bị giao tiếp thông minh dành cho người khuyết tật MultiGlass; Hệ thống cảnh báo xâm nhập mặn - Ứng phó với biến đổi khí hậu; Phần mềm học tiếng Anh Monkey Junior…
Phát biểu tại lễ tuyên dương, ông Nguyễn Anh Tuấn – Bí thư Trung ương Đoàn – khẳng định, 34 công trình, đề tài, giải pháp, sản phẩm sáng tạo được tuyên dương, khen thưởng là đại diện tiêu biểu cho hàng chục ngàn đề tài, sáng kiến, hàng trăm ngàn công trình, phần việc thanh niên, tiêu biểu cho nhiệt huyết, trí tuệ và khát khao cống hiến của tuổi trẻ cho công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước.
“Sáng tạo là phẩm chất của thanh niên”, ở đâu có thanh niên thì ở đó có hoạt động lao động sáng tạo”. Trong bối cảnh đất nước đang tiến bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế, trước cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và tiến trình toàn cầu hóa đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, việc phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”.
Bí thư Đoàn cũng cho biết, trong thời gian tới, các cấp bộ Đoàn sẽ triển khai sâu rộng hơn nữa phong trào “Sáng tạo trẻ” trong tất cả các đối tượng thanh niên.
“Tuổi trẻ Việt Nam hiện nay có rất nhiều tiềm năng, cơ hội và lợi thế so với những thế hệ đi trước. Toàn cầu hóa và Internet đã tạo ra sự khác biệt, đã xóa bỏ khoảng cách địa lý và ranh giới quốc gia, tạo ra những cơ hội bình đẳng trong tiếp thu và học hỏi những tiến bộ của nhân loại”.
“Thanh niên Việt Nam ngày nay được đào tạo bài bản, có cơ hội tiếp xúc với những phương thức giáo dục tân tiến khác nhau, tận dụng được công nghệ thông tin, tiếp thu được những cái mới nhất, cái hay nhất của thế giới, vì thế đang có những lựa chọn và cơ hội rất tốt cho sáng tạo, ứng dụng và khởi nghiệp”.
- Nguyễn Thảo
">Tin Tức: Tuyên dương 34 gương mặt sáng tạo trẻ
- Các học sinh Việt Nam đã xuất sắc giành được các giải thưởng cao trong Cuộc thi Toán học Australia và Cuộc thi Olympic Toán học Úc dành cho học sinh THCS lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam.
Cuộc thi Toán học Australia là một trong những cuộc thi toán học lớn nhất thế giới diễn ra tại trường học. Các học sinh Việt Nam đã đạt kết quả xuất sắc với 8 thí sinh đoạt giải, trong đó có một thí sinh đạt được huy chương dành cho lứa tuổi thiếu niên và một thí sinh đạt điểm tuyệt đối. Đặc biệt, em Nguyễn Mạnh Quân (Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam) đã giành được huy chương cho học sinh khối lớp 7, xếp hạng thứ 4 trong số các học sinh lớp 7 toàn thế giới, đồng thời xếp thứ 7 trong hạng mục dành cho thiếu niên.
Đại diện Đại sứ quán Úc trao giải cho các học sinh Tại cuộc thi Olympic Toán học Australia dành cho học sinh THCS, các thí sinh Việt Nam đã đoạt 4 trong số 41 giải thưởng toàn cầu, 15 em đạt được số điểm xuất sắc.
Trong buổi lễ trao giải tại Đại sứ quán Australia tại Hà Nội, Đại sứ Australia tại Việt Nam Craig Chittick chia sẻ: “Chúc mừng các em học sinh xuất sắc đã đạt thành tích cao trong một cuộc thi mang tầm quốc tế. Các em đã đạt được kết quả tốt hơn tôi khi tôi tham dự cuộc thi này lúc còn là một học sinh”.
Với trọng tâm là khả năng tư duy phản biện thay vì kĩ năng toán học thuần túy, hai cuộc thi này mang tới một góc nhìn khác về việc dạy và học môn Toán so với phương pháp chung ở Việt Nam hiện nay. Cuộc thi Toán học Australia và cuộc thi Olympic Toán học Australia năm 2017 sẽ được tổ chức lần lượt vào ngày 27/7 và 12/9/2017.
Thanh Hùng
">Học sinh Việt đạt nhiều giải cao ở cuộc thi toán học của Úc
- - Tại hội nghị thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và phát triển KHCN được tổ chức hôm qua, 28/12, hầu hết các chuyên gia đều cho rằng, tạo môi trường "sạch" cả về kinh tế, chính trị, pháp luật là điều kiện tiên quyết để có thể thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài về nước cống hiến.
Nước Mỹ không cần tuyên truyền, trí thức vẫn đến
TS. Tạ Bá Hưng, Quỹ Đổi mới Công nghệ quốc gia (FIRST) cho biết, theo thống kê hiện nay có khoảng hơn 400.0000 người Việt Nam có trình độ CĐ, ĐH trở lên đang sống và làm việc tại nước ngoài. Đây là tiềm năng rất lớn về chất xám, trí tuệ và kinh nghiệm quản lý. Tuy nhiên, hàng năm chỉ có khoảng trên dưới 200 chuyên gia người Việt ở nước ngoài về nước giảng dạy và làm việc.
Theo ông Hưng, đối với vấn đề thu hút nhân tài, chúng ta đã có rất nhiều nghị quyết, chỉ thị rất đúng, rất tốt, rất "lung linh" nhưng trên thực tế lại không đi vào cuộc sống được.
Từ năm 2014, Việt Nam đã ban hành Nghị định 87 về thu hút cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài cũng như người nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực KHCN đến Việt Nam tham gia các hoạt động nghiên cứu phát triển KHCN. Tuy nhiên, đến nay chưa có một chuyên gia nào được mời về làm hoặc đến làm việc.
"Mặc dù từ nội dung Nghị định có thể suy ra rất nhiều cái hay, từ yêu cầu về visa, hợp đồng lao động thậm chí là bổ nhiệm vào các vị trí quản lý nhưng tại sao ngần ấy năm chưa người nào hưởng chính sách tốt đẹp của chúng ta?".
TS Tạ Bá Hưng cho biết, Nghị định đã ban hành 2 năm nhưng chưa có trí thức nào được mời về. Ảnh: Lê Văn. Phân tích nguyên nhân, ông Hưng cho rằng, chúng ta thu hút trí thức về nhưng không giao nhiệm vụ cho họ, không tạo điều kiện môi trường cho họ làm việc, "không có đất cho họ diễn" nên không giữ chân được họ.
Đồng tình với quan điểm của ông Hưng, ông Nguyễn Văn Vẻ, Phó trưởng Ban Tuyên giáo, Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cho rằng, làm thế nào để những chính sách đi vào cuộc sống là vấn đề khó nhất trong việc thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài hiện nay.
"Điểm mấu chốt nhất đối với trí thức chính là môi trường. Môi trường kinh tế, chính trị, pháp lý. Môi trường càng sạch thì trí thức càng tìm đến. Môi trường bẩn thì trí thức sẽ xa lánh" - ông Vẻ nói. "Nước Mỹ có nhiều trí thức tìm đến là vì có môi trường tốt chứ họ không cổ vũ cũng không tuyên truyền".
Ông Mai Trọng Nhuận, nguyên Giám đốc ĐHGQHN cũng chia sẻ, theo một khảo sát mà ĐHQGHN tiến hành thì có tới 70% những người được hỏi xếp yếu tố điều kiện làm việc ở vị trí số 1 trong khi đó, tiền và lương chỉ được xếp ở vị trí số 7.
Điều này cho thấy, điều quan trọng nhất đối với các trí thức ở nước ngoài khi về Việt Nam làm việc chính là môi trường để họ có thể làm việc, cống hiến là quan trọng nhất chứ không phải mức lương.
TS. Hoàng Văn Kể, Chủ tịch hiệp hội khoa học kỹ thuật Hải Phòng thì kể rằng, bản thân ông từng biết nhiều trí thức nước ngoài về Việt Nam đầu tư cả dự án triệu đô nhưng bị "hành" nhiều quá nên không chịu được, chấp nhận phá sản rồi bỏ đi.
"Nếu sự việc đó tiếp tục tiếp diễn thì nó loang ra ghê gớm. Bởi chỉ cần 1 sự việc đố thôi là trí thức không dám về nữa" - ông Kể khẳng định.
Không nên câu nệ chuyện về hay ở
Ông Mai Trọng Nhuận cũng chia sẻ quan điểm rằng, điều quan trọng đối với thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài không phải là chuyện về hay ở. "Quan trọng nhất là sử dụng kiến thức, kỹ năng của họ chứ không nhất thiết người đó phải sống và làm việc ở Việt Nam" - ông Nhuận nêu quan điểm.
Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Phú Bình, Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài cho rằng, các du học sinh đi nước ngoài học xong ở lại cũng tốt, không nên câu nệ.
"Các em có thể làm việc ở đâu đó, sau này sẽ có nhiều trải nghiệm và kiến thức hơn. Vấn đề là sau này chúng ta có thể thu hút để sử dụng các em cống hiến cho đất nước được không" - ông Bình nói.
TS Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam. Ảnh: Lê Văn. Một đại diện đến từ Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam thì cho rằng, việc thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài là vấn đề lâu dài chứ không phải nhất thời do đó không nên coi nó như một cuộc vận động.
"Các em học xong có thể ở lại làm việc 20 năm. Quan trọng là sau 20 năm đó các em sẽ về phát triển đất nước" - vị này nói.
Một đại diện đến từ Bộ KHCN thì cho rằng, chính sách thu hút trí thức về Việt Nam sở dĩ không đi vào thực tế vì thiếu thực chất. Nếu không đi vào thực chất, việc thu hút sẽ không thể thực hiện được.
Tán đồng quan điểm chính sách thu hút nhân tài phải đi vào thực chất, ông Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam kể lại câu chuyện của GS Nguyễn Lân Dũng cho biết, con gái ông học tiến sĩ ở Mỹ về nhưng chỉ nhận mức lượng 3,5 triệu đồng trong khi ở Mỹ lương có thể vài ngàn đô.
"Không biết chính sách thu hút nhân tài của ta thế nào nhưng mức lương đó không bằng lương trả cho ôsin là 5 triệu đồng" - ông Tân nói.
TS Hoàng Văn Kể thì cho rằng, để thu hút trí thức Việt Nam ở nước ngoài thì cần có sự quan tâm của những người lãnh đạo cao nhất của đất nước. "Chúng ta đang phát động sống và học tập theo gương Bác Hồ vậy chúng ta phải nghiên cứu xem vì sao trước đây lại có nhiều trí thức giỏi như vậy về nước cống hiến".
Ông Kể cũng cho rằng, bên cạnh các chuyên gia Việt Nam, Chính phủ cũng nên tìm kiếm những người Việt Nam ở nước ngoài để tham vấn ý kiến giải quyết những vấn đề bức xúc nhất của xã hội đang đặt ra chạy chức chạy quyền, cải cách hành chính sao cho minh bạch, kẹt xe ở hai thành phố lớn, biến đổi khí hậu.
1,5 triệu USD xây dựng mạng lưới chuyên gia người Việt ở nước ngoài
Tại hội nghị, TS Tạ Bá Hưng cũng cho biết, mới đây, Bộ trưởng Bộ KHCN đã Phê duyệt Đề án Xây dựng Mạng lưới chuyên gia Việt Nam trên thế giới với nguồn kinh phi triển khai trên 1,5 triệu USD.
Theo đó, khi hoàn thành, cơ sở dữ liệu chuyên gia Việt Nam trên thế giới sẽ bao gồm khoảng 25-50 chuyên gia cố vấn cao cấp, 3.000 chuyên gia chuyên ngành (trong đó có khoảng 2.500 người Việt Nam ở nước ngoài và khoảng 500 chuyên gia giỏi nước ngoài), khoảng 100 doanh nhân xuất sắc, các CEO thành đạt và một số nghệ nhân, cá nhân có tay nghề cao, kỹ năng, bí quyết kỹ thuật quan trọng) và khoảng 500 đề xuất, dự án của các đối tác trong nước có nhu cầu thu hút và sử dụng chuyên gia người Việt Nam ở nước ngoài và chuyên gia giỏi nước ngoài.
Theo kế hoạch, khoảng tháng 6/2017, mạng lưới này sẽ đi vào vận hành trên nền tảng website.
Lê Văn
">Tiến sĩ về nước lương không bằng osin thì thu hút thế nào?