Tết Canh Tý, ngôi làng ở Hà Nội, dân trắng đêm chuẩn bị Tết
Bà Phạm Thị Tuyết (58 tuổi) là dâu làng Tranh Khúc,ếtCanhTýngôilàngởHàNộidântrắngđêmchuẩnbịTếlịch thi đấu world cup xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội. Đây là làng làm bánh chưng truyền thống, có tuổi nghề hàng trăm năm.
'Khi về làm dâu năm 1982, tôi không biết gói bánh chưng, nhưng gia đình chồng làm nghề nên tôi học theo.
Công việc gói bánh chưng, tưởng là đơn giản, tuy nhiên, để gói được chiếc bánh đẹp, vuông thành sắc cạnh, không quá chặt tay, cũng không quá lỏng lẻo thì tôi phải mất gần 2 năm mới thành thạo', bà Tuyết nói.
Từ đó đến nay, bà Tuyết gắn bó với nghề đã gần 40 năm.
'Số lượng bánh gia đình đưa ra thị trường nhiều không đếm xuể. Tôi chỉ nhớ, dịp Tết năm 2019, nhà tôi sản xuất hơn 3 vạn chiếc. Cả gia đình phải thức trắng nhiều đêm để làm', người phụ nữ 58 tuổi nói.
Bà Phạm Thị Tuyết - chủ một cơ sở nấu bánh chưng ở làng Tranh Khúc. |
Số lượng đặt hàng nhiều, nhất là dịp cuối năm và 3 tháng đầu năm, gia đình bà Tuyết có 5, 6 nhân lực nhưng không thể làm hết. Bà phải thuê thêm hai chục nhân công và phân bổ cho mỗi người thao tác một công đoạn. Người ngâm gạo sẽ chuyên ngâm gạo, người rửa lá chuyên rửa lá, người đồ đỗ sẽ chuyên đồ đỗ, người gói thì chuyên gói ...
Theo bà Tuyết, việc phân công nhân lực như vậy sẽ giúp sản phẩm được làm ra nhanh hơn, chuyên nghiệp hơn và chất lượng bánh cũng đều hơn.
'Làm việc theo công đoạn nên trung bình 1 giờ, người gói bánh sẽ gói được 100 chiếc. Người làm nghề lâu năm có thể gói được nhiều hơn', bà chia sẻ.
Người phụ nữ có tuổi nghề gần 40 năm cũng cho biết, để có được chiếc bánh chưng ngon, người làm bánh phải nghiêm khắc từ khâu chọn nguyên liệu.
'Gạo để nấu bánh chưng phải là loại nếp cái hoa vàng lấy từ khu vực Hải Dương hoặc Hải Hậu (Nam Định). Khi cầm nắm gạo lên, mùi hương của gạo đã tỏa ra.
Đỗ để làm nhân phải là loại đỗ được đặt mua từ vùng An Khê, Gia Lai. Hạt đỗ đã được tách vỏ nhưng không bị hồ, tức loại đỗ mới thu hoạch, không trơn bóng. Như vậy, đỗ được đồ lên mới vàng, vị bùi và thơm', bà Tuyết cho biết.
Gạo nấu bánh chưng được người dân Tranh Khúc chọn là nếp cái hoa vàng. |
Tiếp đó là khâu chọn lá dong và thịt.
Anh Nguyễn Văn Mão, người có thâm niên hàng chục năm làm nghề ở làng Tranh Khúc cho biết, thịt làm nhân ngon nhất là thịt ba chỉ.
Sau khi mua thịt về, người làm bánh phải cạo hết lông, rửa sạch, chần sơ rồi thái. Miếng thịt khi đó mới cứng, nấu lên không hôi mà thơm ngon.
Lá dong được các hộ làm nghề ở Tranh Khúc chọn là loại lá dong trồng ở các tỉnh miền núi như Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái và một số khu vực ở Nghệ An, Thanh Hóa ...
'Lá dong đạt chất lượng là loại lá bánh tẻ, không non, cũng không già', anh Mão bật mí.
Lá dong bánh tẻ sẽ khiến chất lượng bánh ngon, màu sắc bắt mắt. |
Với những chiếc lá bánh tẻ, người làm bánh có thể sắp xếp hợp lý để bánh chưng bóc ra có màu xanh đẹp mắt.
Ngoài ra, những gia đình cầu kỳ có thể giã lá riềng, lọc lấy nước, sau đó trộn vào gạo để bánh có vị thơm, màu xanh mướt hơn.
Cuối cùng là công đoạn luộc bánh. Anh Mão cho biết, thời gian luộc bánh chưng tiêu chuẩn là từ 9 đến 11 tiếng. Tuy nhiên, tùy vào thời tiết, người sản xuất bánh sẽ quyết định luộc trong thời gian 9 tiếng, 10 tiếng, hay 11 tiếng.
Hiện nhiều hộ sản xuất bánh chưng ở làng Tranh Khúc đã chọn luộc bánh bằng nồi hơi. |
Nếu trời nồm nóng, bánh chưng chỉ cần luộc trong thời gian 9 đến 10 tiếng. Nhưng nếu trời rét, nhiệt độ khoảng 17, 18 độ thì nồi bánh phải được luộc trong thời gian 11 tiếng.
'Việc luộc bánh quá lâu (13, 14 tiếng) sẽ khiến hạt gạo trong bánh bị nát, không còn được ngon', bà Tuyết nói.
Bà Tuyết cũng cho biết, vài năm trở lại đây, để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, gia đình bà cũng như nhiều hộ làm nghề ở Tranh Khúc đã tìm tòi và cho ra thị trường các loại bánh chưng ngũ sắc, bánh chưng gấc...
Hàng nghìn chiếc bánh được sản xuất mỗi ngày tại làng Tranh Khúc. |
Hiện, còn hơn chục ngày nữa là Tết nhưng số lượng bánh được đặt làm ở Tranh Khúc đã ở mức cao hơn năm trước. Bà Tuyết tin rằng, những ngày sắp tới sẽ lại là những ngày thiếu ngủ của gia đình bà và nhiều hộ dân làm nghề nơi đây.
Chia sẻ với PV, ông Phạm Văn Mạnh - Văn phòng UBND xã Duyên Hà cho biết: 'Dịp Tết 2019, làng Tranh Khúc đưa ra thị trường 385.000 chiếc bánh chưng, mang về doanh thu trên 20 tỷ. Sự phát triển của nghề khiến đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt những năm gần đây'.
Làng sản xuất bánh chưng Hà Nội tất bật ngày cuối năm
Vào dịp cận Tết Nguyên đán, mỗi ngày làng Tranh Khúc (Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội) sản xuất hàng nghìn chiếc bánh chưng, doanh thu hàng tỷ đồng.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo El Gouna vs National Bank, 21h00 ngày 21/1: Khó cho cửa dưới
- Nhờ độc giả tư vấn tôi nên chọn mua xe nào phù hợp.
Trong một lúc rảnh rỗi, mò mẫm trên điện thoại, anh tình cờ nhìn thấy một số điện thoại lạ. Anh gọi lại. Thì ra, số của một cô gái vô tình gọi vào máy anh. Cuộc trò chuyện được diễn ra vài lần. Sau đó, hai người quyết định gặp mặt nhau rồi quen nhau, yêu nhau.
Lúc ấy, cô gái mới 22 tuổi, anh Thành kể lại. Là con gái của một gia đình ở Quảng Trị, cha mất sớm, mẹ đưa cô vào Sài Gòn nhờ bà ngoại nuôi dùm. Nhưng nuôi được một thời gian, bà ngoại không nuôi được nữa nên gửi cô vào một ngôi chùa ở Q. 7.
Bé Nguyên lấy dép cho bố. Cuộc tình kéo dài được vài tháng thì cả hai quyết định đến với nhau. Anh đưa người yêu về nhà chung sống được một thời gian. Một người hàng xóm tốt bụng đã cho anh chuồng gà không còn sử dụng để anh sửa sang lại làm chỗ ở. Căn nhà hiện nay của anh có từ đó.
Sau đó, đứa con gái đầu tên Thảo chào đời. 4 năm sau, bé Nguyên cất tiếng khóc. Căn nhà đã chật giờ thêm chật hơn... Khi bé Nguyên được 2 tuổi, vợ anh xin được một chân bán thịt lợn trong chợ đầu mối Bình Điền.
Anh Thành chỉ đi bằng tay. Cứ tưởng như thế sẽ cải thiện được cuộc sống, anh Thành buồn rầu kể tiếp. 'Được vài tháng, một hôm cô ấy đi bán rồi không về. Không biết có chuyện gì xảy ra, tôi tìm đến nơi cô ấy làm việc. Nghe mọi người nói lại cô ấy và một đồng nghiệp đã cuốn gói đi nơi khác tìm duyên mới. Không biết thực hư thế nào'.
'Buồn lắm chú ơi'. Thành nói với chúng tôi. 'Cháu đã nghĩ, một mình chỉ có 2 tay làm sao nuôi nổi 2 đứa con thơ dại. Nhưng rồi, thương con nên cháu không thể gục ngã được'.
Ba cha con anh Thành. Nói đến đây, anh Thành chợt ngưng lại. Dường như quá khứ trở về đã làm cho anh lặng đi. Một người đàn ông bình thường nuôi 2 con đã khó, huống chi anh.
'Không thể buông xuôi được chú ơi', Thành nói với chúng tôi bằng giọng quả quyết. Từ đó, ban ngày Thành ở nhà chăm 2 con. Chợ búa, nấu nướng, tắm giặt cho con đều nhờ vào đôi bàn tay còn lại của Thành.
Thấm thoát mà đã 4 năm trôi qua. Năm nay, bé Thảo 10 tuổi, bé Nguyên 6 tuổi. Cả 2 được nhận vào học tại trường Tiểu học Tân Túc 2. Nguyện vọng của anh bây giờ, chỉ mong muốn có được chiếc xe lăn chạy điện để hàng ngày anh đưa 2 con đến trường sau đó đi bán vé số. Chiếc xe lắc hiện đã quá cũ và có dấu hiệu rệu rã.
Bà Trần Thị Kim Loan, 67 tuổi, Tổ trưởng Tổ dân phố 3 đã xác nhận hoàn cảnh của anh Thành. Bà nói, 'Vợ nó bỏ đi đã 4 năm rồi, một mình đã khuyết tật lại phải nuôi con vất vả lắm. Bà con ở đây ai cũng thương cảm.
Do không có hộ khẩu - bà Loan cho biết - nên các cháu không thể đi học được. Bà đã liên hệ với chính quyền địa phương xin giấy tạm trú cho cả gia đình anh Thành sau đó đưa 2 cháu đến trường. Nhà trường cũng rất cảm thông, miễn cho 2 cháu khá nhiều khoản đóng góp. Ngay cả bữa ăn trưa, nhà trường cũng miễn cho 2 cháu.
Chào anh ra về, chúng tôi không sao nén được xúc động trước hình ảnh 3 cha con quyến luyến bên nhau. Chỉ mong anh có nhiều sức khỏe và hai cháu Thảo - Nguyên, chăm ngoan học giỏi để có một tương lai sáng lạn.
Nhịp sống chậm rãi hiếm có ở bán đảo giữa lòng Sài Gòn
Lạc vào bán đảo Bình Quới - Thanh Đa (quận Bình Thạnh, TP.HCM) như lạc vào một thế giới khác. Nơi đây yên ả, thanh bình và cũ kỹ hiếm có.
" alt="Người cha nuôi 2 con trong căn nhà 'chuồng gà' giữa Sài Gòn" /> Trông cô gái này như đang mặc nội y thông thường chứ không phải bra thể thao khi leo núi.
Cách đây không lâu, cư dân mạng Trung Quốc có đăng tải hình ảnh chụp hai cô gái ăn mặc mát mẻ khi đi leo núi. Họ mặc quần legging, đi giày thể thao, buộc áo trước bụng còn phần trên chỉ mặc bra thể thao. Sau đó, hai cô gái này còn cởi bỏ áo khoác khiến nhiều người chê trách là phản cảm do trang phục hở, lộ liễu quá mức nhìn giống như mặc áo ngực chứ không phải bra thể thao chuyên dụng, quần legging bó sát phản cảm.
Người đẹp mặc bikini leo núi ở Đài Loan thu hút sự chú ý vì trang phục hở.
Không chỉ vậy, từng có một cô gái ở Đài Loan (Trung Quốc) nổi tiếng với việc mặc bikini đi leo núi tên là Wu Chi Yun. Cô còn được đặt cho danh hiệu "người đẹp mặc bikini leo núi" vì thường xuyên đăng tải những hình ảnh gợi cảm sau khi chinh phục được đỉnh núi cao.
Mặc dù sở hữu lượng fan đông đảo nhưng Wu Chi Yun cũng gặp phải ý kiến trái chiều vì việc diện trang phục hở bạo như bikini nhất là khi đang leo núi vô cùng nguy hiểm. Trong một hành trình leo núi khác, Wu Chi Yun đã không may sảy chân xuống khe núi sâu hơn 20 mét, nhiệt độ ban đêm xuống ở mức 2 độ C. Sau khi được tìm thấy, cô đã qua đời vì lạnh.
Tại Thái Lan cũng có trường hợp ăn mặc không phù hợp khi đi leo núi. Cô gái này chọn bộ trang phục rách đến mức hở cả nội y, thậm chí còn đi giày cao gót trong khi có rất nhiều bậc thang cần leo. Chẳng những không xấu hổ, cô vẫn hồn nhiên chụp ảnh, cười nói. Khi hình ảnh này được lan truyền trên mạng, có người bình luận: "Đây là thời trang ư, thật sự không hiểu nổi", "mặc như thế này thì thà không mặc còn hơn",...
Lựa chọn đồ mặc đi leo núi như thế nào?
Hiện tại, ngoài việc đến phòng gym thì leo núi cũng là hình thức vận động được nhiều người tìm đến bởi nó không bị bó hẹp trong không gian bốn bức tường lại vừa được tận hưởng không khí trong lành và nhìn ngắm thiên nhiên. Ngoài việc chuẩn bị cho mình một sức khỏe tốt bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề trang phục để hỗ trợ tốt nhất cho vận động.
Hoạt động leo núi ngày càng trở nên phổ biến.
Quần jean không phải là lựa chọn cho bạn khi đi leo núi vì nó khá cứng không thoải mái lúc di chuyển, thay vào đó bạn nên mặc những loại quần co giãn, quần tập yoga. Đặc biệt là quần phải vừa vặn, không nên quá bó vì chúng sẽ cản trở việc lưu thông máu. Về áo, bạn hoàn toàn có thể mặc bra thể thao nhưng nên chú ý chọn loại bra có kích cỡ không quá nhỏ, nhìn sẽ giống như mặc nội y vô cùng phản cảm.
Trang phục leo núi nên gọn gàng, thoải mái, thuận tiện cho việc vận động.
Thứ nữa, bạn có thể mặc áo phông, quan trọng là gọn gàng, đơn giản, không thiết kế rườm rà để tránh vướng víu trên đường đi. Bạn cũng nên mang theo một chiếc áo khoác phòng khi trời lạnh. Khi không mặc có thể buộc áo vào eo trông cũng không kém phần sành điệu. Trang phục nên có khả năng hút ẩm tốt để khi đổ mồ hôi không bị ngấm ngược vào trong cơ thể đồng thời thoáng khí để mồ hôi khô nhanh hơn.
Trang phục thoáng, thấm hút tốt sẽ giảm nguy cơ mồ hôi ngấm ngược vào cơ thể.
Đặc biệt, không thể bỏ qua việc lựa chọn giày. Bạn không nên đi giày cao gót như cô gái Thái Lan kia vì rất nguy hiểm, địa hình dốc dễ gây trượt ngã. Những loại giày bền, ma sát tốt, có gai bám bằng cao su có khả năng bám đá tốt nên được ưu tiên. Ngoài ra bạn có thể đội thêm mũ lưỡi chai, mũ rộng vành để che nắng và hạn chế mưa. Đừng quên mang theo một chai nước để bổ sung nước cho cơ thể khi khát.
Còn với những chuyến đi đường dài và lâu ngày thì trang phục cần được chuẩn bị một cách kỹ càng hơn kể cả nội y. Bạn nên chú ý đến vấn đề thời tiết để chọn đồ cho phù hợp và quan tâm chức năng của trang phục hơn là yếu tố mặc để đẹp. Bên cạnh đó bạn có thể trang bị thêm những vật dụng bảo vệ đầu gối, khuỷu tay hoặc gậy leo núi để tăng khả năng thăng bằng, giảm áp lực cho cơ thể.
Chàng trai bị mẹ cô gái 35 tuổi chê tơi tả: Bác ấy nói đúng nhưng không khéo
'Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’.
" alt="Cô gái trẻ phạm sai lầm lớn khi mặc áo lót thể thao, quần gym đi trèo đèo lội suối" />- Sau khi có hai bé đủ nếp, đủ tẻ, vợ chồng tôi quyết định dừng việc sinh con vì kinh tế và thời gian có hạn.
Nào ngờ người tính không bằng trời tính, chúng tôi vỡ kế hoạch. Tôi dính bầu khi bé thứ hai vừa lên bốn. Xác định sẽ gặp khó khăn nhưng vợ chồng tôi thống nhất sẽ giữ em bé vì con cái là món quà quý giá nhất. Mọi thử thách rồi sẽ vượt qua nhưng nếu chúng tôi bỏ con sẽ ám ảnh, hối hận cả đời.
Mẹ chồng không hề hài lòng với quyết định ấy. Tôi sốc khi bị mẹ mắng là hám con, không biết nghĩ cho chồng, chỉ biết đẻ và tạo gánh nặng. Người khác không biết chắc tưởng tôi ăn không ngồi rồi, quanh năm chỉ biết đẻ và chăm con. Nhưng quả thật tôi cũng chăm chỉ đi làm, thu nhập chẳng kém gì chồng.
Bà nói ra nói vào bảo tôi bỏ thai để còn tập trung kiếm tiền trả nợ ngân hàng. Chúng tôi còn nợ một khoản tiền mua căn hộ chung cư, nhưng số tiền này có thể trả góp trong nhiều năm.
Gia đình tôi không dư dả nhưng thu nhập đủ để nuôi con và trả nợ, chứ không quá khốn đốn như mẹ nghĩ. Chồng tôi cũng giải thích với mẹ về tình hình tài chính như vậy để mẹ yên tâm nhưng có vẻ bà vẫn không xuôi.
Mẹ mắng chửi gì bọn tôi cũng có thể chấp nhận, nhưng mẹ còn đi nói xấu tôi với hàng xóm. Con gái 10 tuổi của tôi sang nhà bạn hàng xóm chơi về kể là thấy bà nội nói với cả nhà bên ấy rằng tôi đang nợ nần mà còn muốn đẻ con thứ ba, rồi thì làm khổ cả chồng, cả con cả bố mẹ chồng. Bà còn bảo em bé trong bụng mẹ là khách không mời mà đến.
Tôi không tin lắm lời con trẻ nhưng khi có đến hai chị hàng xóm khác cũng kể với tôi câu chuyện tương tự, tôi mới tin đây là chuyện thật. Khi biết mẹ đem việc chúng tôi vỡ kế hoạch đi rêu rao khắp tầng chung cư lại còn dùng những lời lẽ nặng nề chỉ trích tôi và em bé trong bụng, chồng tôi điên tiết lên gây sự cãi nhau với mẹ một trận rất to.
Giờ không khí gia đình tôi đang căng thẳng. Mẹ và chồng tôi không nói với nhau câu nào. Bố chồng cũng chả khuyên bảo được gì.
Tôi thì bầu bí lại gặp mẹ chồng mặt nặng mày nhẹ suốt ngày nên cũng mệt mỏi. Càng nghĩ lại càng thương con, con không có tội tình gì để nhận sự “chào đón” như thế này cả.
Tôi muốn đòi lại 200 triệu từ người tình bội bạc
Hoa nói, chẳng có bằng chứng gì chuyện tôi góp tiền xây nhà cho mẹ con cô ta nên nếu tôi không sớm dọn đi, cô ấy sẽ kiện tôi.
" alt="Vỡ kế hoạch, tôi bị mẹ chồng bêu xấu khắp hàng xóm" />
- ·Nhận định, soi kèo Panserraikos vs PAS Lamia, 22h59 ngày 20/1: Cải thiện phong độ
- ·32 ngày cách ly ở Campuchia và Sài Gòn của em bé 10 tháng tuổi
- ·Volkswagen khủng hoảng, công nghiệp ôtô Đức lao đao
- ·VinTaTa làm phim hoạt hình 3D tri ân ‘anh hùng’ chống dịch Covid
- ·Nhận định, soi kèo Club Brugge vs Juventus, 3h00 ngày 22/1: Đâu dễ cho Lão bà
- ·Dạy livestream để kích hoạt tinh thần startup cho sinh viên
- ·Ân hận khi lấy chồng gần sau vài tháng cưới vì lý do chẳng thể ngờ đến
- ·Nhiếp ảnh gia chụp khoảnh khắc cách ly vui vẻ tại nhà bằng flycam
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·29 tuổi đã qua 2 đời chồng vẫn không hạnh phúc
Bàn bánh trôi, bánh chay tuyệt đẹp do chị Nguyễn Thuỳ Linh (Hà Nội) cùng các thành viên trong gia đình làm và trang trí. Chị Linh chuẩn bị cả những đĩa bánh trắng để thắp hương. Cô con gái 3 tuổi của chị Linh và cụ nội 75 tuổi trong nhà cũng tham gia làm bánh. Tết Hàn thực bây giờ là dịp để cha mẹ cho các con khám phá các công đoạn làm món bánh trôi, chay truyền thống. Mâm bánh của chị Thuý Trần (TP. Thanh Hoá). Chị Thuý trang trí món bánh trôi thành các loại quả rất tỉ mỉ. Món bánh bao chay thiết kế thành hình quả đào tiên cũng được chị Thuý đặt lên bàn thờ trong tết Hàn thực. Những bát bánh xinh xắn của 3 mẹ con chị Nguyễn Cảnh Phương Thanh (Hà Nội) trong 2 tiếng buổi sáng ngày tết Hàn thực. Nhân thời gian nghỉ học vì dịch bệnh, các bé rất hào hứng với việc được tự tay nặn bánh. Đĩa bánh của chị Trần Gia Hân (TP.HCM). Những chiếc bánh xinh xắn chị Hân chia sẻ trên một hội nhóm dành cho các chị em được khen nức nở. Chị Hân hiện là kỹ thuật viên làm bánh của một công ty chuyên cung cấp nguyên vật liệu và khoá học làm bánh ở TP. HCM. Những chiếc bánh hoàn hảo đến từng chi tiết. Mâm cỗ cúng tết Hàn thực đầy đủ nhất
Mâm lễ cúng ngày tết Hàn thực không cần phải chuẩn bị mâm cao, cỗ đầy, bày vẽ các thủ tục tốn kém mà chỉ cần thành tâm.
" alt="Tết Hàn thực, chị em khoe mâm bánh trôi, bánh chay đẹp tới từng chi tiết" />- Tôi hiện 50 tuổi, lập gia đình được hơn 25 năm, có hai con trai. Năm 35 tuổi, tôi mở một công ty hoạt động về lĩnh vực xây dựng. Vợ tôi chịu tránh nhiệm thu chi tài chính, quản lý nhân sự. Tôi mở rộng mối quan hệ, làm việc ở ngoài công trình, đi gặp gỡ, ký hợp đồng với khách hàng.
Thời gian đầu, công ty hoạt động tốt, mang lại lợi nhuận mỗi năm. Cuộc sống của vợ chồng tôi cũng khấm khá. Từ một cô gái chân quê, vợ tôi thay đổi cách ăn mặc, thích đi spa, hút mỡ bụng, chỉnh sửa mặt, mũi, cằm, nâng ngực. Trông cô ấy đẹp lên nhưng không tự nhiên.
Ba năm trước, công việc làm ăn của tôi bị ngưng trệ. Các hợp đồng ký kết với khách hàng cứ thưa dần. Nguồn thu không có, trong khi đó tôi phải nuôi bộ máy nhân sự, rồi chi phí thuê mặt bằng, các vật dụng sử dụng trong công việc.
Khi không còn nguồn thu, tôi phải vay ngân hàng, người quen để duy trì công ty, trả lương cho nhân viên, công nhân, chi phí thuê mặt bằng. Đầu năm 2019, tôi phải tuyên bố phá sản. Số nợ lúc đó là hơn 15 tỷ, nếu tôi chậm trả, lãi sẽ ngày càng tăng thêm. Tôi quyết định bán tất cả tài sản, trong đó có căn nhà vườn rộng gần 300 m2 để trả nợ.
Bán nhà xong, trả hết tất cả số nợ đã vay, tôi còn dư 2 tỷ, dự tính sẽ mua một căn chung cư cho vợ con ở. Tôi đưa vợ giữ 1,8 tỷ, còn mình giữ 200 triệu đồng để giải quyết những công việc khác.
Cầm tiền tôi đưa được mấy hôm, vợ tôi bỏ đi. Đến nay, cô ấy đã đi được hơn 4 tháng mà không tin tức, lời nhắn. Tôi liên hệ với bố mẹ, anh chị em, tất cả bạn bè để tìm kiếm nhưng không có tin tức.
Hiện tôi đang làm việc cho một công ty xây dựng, thu nhập khá tốt. Cuộc sống của ba cha con tôi cũng tạm ổn. Tuy nhiên, tôi luôn căng thẳng, buồn chán về việc làm ăn thua lỗ, chuyện vợ bí mật bỏ đi. Có độc giả nào rơi vào trường hợp như tôi không?
Tổng thu nhập có 20 triệu mà vợ cứ đòi mua nhà Sài Gòn
Thấy bạn bè, đồng nghiệp đều có nhà thành phố, vợ tôi nóng lòng muốn mua mà không nghĩ đến tài chính gia đình mình như thế nào.
" alt="Bán nhà xong, vợ ôm gần 2 tỷ bỏ trốn" /> - Nhà báo Nguyễn Mỹ Trà (Đài Tiếng nói Việt Nam - VOV) chia sẻ về khoảng thời gian hai con chị được nghỉ học phòng tránh dịch Covid-19.
“Sau tuần đầu tiên hai con được nghỉ học để phòng tránh Covid - 19, tôi quyết định giảm bớt các công việc cộng tác với bên ngoài để có nhiều thời gian hơn với các con. Nhà văn Trang Hạ bảo với tôi rằng các con đang ở thời điểm vàng (8 và 12 tuổi) để dạy dỗ, qua thời điểm này các bạn ấy độc lập rồi sẽ không còn bám bố mẹ nữa.
Thời gian nghỉ dài ở nhà trong bối cảnh dịch bệnh toàn cầu lần này là dịp mọi người trong gia đình cùng nhau nhìn lại cuộc sống một cách thực chất và tràn đầy thương yêu và tôn trọng lắng nghe nhau. Mọi người cùng học cách trân trọng những phút giây được ở bên nhau, biến mọi thứ trách nhiệm thành quyền lợi: Cùng nhau nấu nướng với khẩu hiệu “vào bếp chống corona”; Chăm sóc lẫn nhau, cắt tóc cho nhau với khẩu hiệu “Spa tại gia chống corona”, tập cho các con biết chủ động quán xuyến gia đình trong trường hợp bố mẹ không có nhà…
Một điều vô cùng thú vị là được cùng hai con dự giờ học online. Chứng kiến con học online mới thấy các thầy, cô giáo ở Vinschool có trình độ sư phạm và sự thích ứng khá nhanh với nền tảng mới.
Các buổi học được giảm tải và thiết kế thú vị không khác gì một gameshow với những câu đố có điểm thưởng và sự động viên khích lệ rất khéo léo. Các con bị thu hút và trở nên tập trung để luôn cố gắng là người có câu trả lời thuộc top sớm nhất. Các con thích nhất là được cộng điểm thưởng và sợ nhất là bị “dọa” không cho học online nữa. Tuy vậy, “nhất quỷ nhì ma thứ 3 là học trò”, nếu có cơ hội là các con cũng tranh thủ ôm máy chơi game, có lúc tắt camera giữa giờ học để chuyển màn hình làm việc khác, kích nhau ra khỏi lớp học, tranh thủ đối phương lơ là để hack password tài khoản của nhau, hay là so đo trêu chọc bắt bẻ nhau từng chữ…
Nếu như trước kia có thể tôi đã rất bực mình phê bình con vì hành vi không chuẩn mực, thì nay tôi coi nghịch ngợm là chuyện đương nhiên của con trẻ và coi đó là một cơ hội để trò chuyện nhẹ nhàng sao cho con hiểu và thay đổi.
Điều có lẽ tuyệt vời nhất là được cùng nhau chạy bộ để rèn luyện sức khỏe. Có sức khỏe là có tất cả. Người có sức khỏe là người có 1000 điều ước. Vinschool mở giải chạy Edurun khởi động với thử thách chạy 30 ngày cho phụ huynh và học sinh, thành tích được ghi ngay trên app điện thoại và website khiến cả nhà háo hức.
Với mỗi cột mốc km mà tổng số người tham gia đạt được trong từng giai đoạn của thử thách (từ ngày 23/02/2020 - 22/03/2020), các Nhà tài trợ sẽ đóng góp 1 số tiền tương ứng vào quỹ từ thiện của Giải chạy Edurun. Thử thách đặt mục tiêu thu hút 30.000 người tham gia, đạt tổng số 2 triệu km và quyên góp được 3 tỷ đồng.
Theo thông lệ hàng năm, số tiền này sẽ được sử dụng để xây dựng trường, lớp cho trẻ em nghèo ở những khu vực khó khăn. Từ một hoạt động ý nghĩa về lòng nhân ái, gia đình và nhà trường đang cùng chung tay để đào tạo nên những công dân toàn cầu, biết quan tâm, có trách nhiệm và biết cách thể hiện trách nhiệm của mình đối với cộng đồng. Hoạt động này cũng giúp các em hiểu rằng “Quan tâm” không chỉ là một giá trị cốt lõi mang tính khẩu hiệu. Bằng những hành động cụ thể, các em sẽ góp phần lan toả những điều tốt đẹp trong cộng đồng.
Khi có dịch Covid-19, người ta mới nhận ra chỉ cần có sức khỏe để được ở bên nhau thì lúc nào cũng là thời điểm vàng. Tôi đã vô cùng ngỡ ngàng khi ngắm con gái tràn đầy sinh lực chạy qua quảng trường Times City trong tiếng nhạc nước đầy ấn tượng.
Đại dịch Covid-19 khiến mọi thứ đảo lộn nhưng lại giúp khẳng định giá trị của gia đình, và tầm quan trọng của môi trường nơi ta sinh sống, học tập và làm việc, giúp ta thấy trân trọng hơn những gì đang có và tìm mọi cách để bảo vệ những người thân yêu”.
Mỹ Trà
" alt="Nghỉ học tránh dịch Covid" /> Nguyên liệu cần chuẩn bị
- 150g thịt ức gà
- 15ml nước tương
- 15ml dầu ăn
- 100g hành tây thái nhỏ
- 300g cơm
- 30ml tương cà
- 15ml dầu hào
- Hạt tiêu
- Phần trứng: 3 quả trứng, 15ml kem tươi, 1 thìa canh bơ, một ít muối.
Cách làm cơm gà kiểu Nhật cực ngon
- Bước 1: Thịt gà rửa sạch thái hạt lựu. Cho thịt gà vào bát rồi thêm nước tương vào trộn đều. Đập trứng vào bát, thêm chút muối và kem tươi, đánh tan.
- Bước 2: Đun nóng dầu ăn trong chảo, đổ hành tây vào xào ở lửa lớn cho đến khi hành tây mềm. Đổ thịt gà vào đảo chung cho đến khi thịt săn lại.
- Bước 3: Đổ cơm vào đảo đều. Khi cơm đã nóng thì thêm tương cà, dầu hào vào đảo cho đến khi cơm thấm xốt thì thêm chút hạt tiêu cho vừa ăn.
- Bước 4: Cho cơm chiên vào bát sau đó úp ra đĩa.
- Bước 5: Cho 1 thìa canh bơ vào chảo, đun cho bơ tan chảy. Đổ trứng vào chiên, khi trứng hơi săn một mặt thì nhẹ nhàng khuấy trứng rồi chiên cho trứng chín là được (chiên ở lửa lớn) sau đó đổ trứng lên trên đĩa cơm là xong.
Chúc bạn thực hiện thành công!
Cách làm bánh mì bơ tỏi phô mai bằng nồi chiên không dầu
Bánh mì bơ tỏi phomai làm rất nhanh gọn, có thể dùng món này cho bữa sáng hoặc xế, bữa trưa hoặc mang theo ăn nhẹ ở chỗ làm, rất ngon và tiện lợi.
" alt="Học người Nhật làm món cơm gà ngon xuất sắc, ai ăn cũng mê tít" />
- ·Nhận định, soi kèo Pachuca vs Santos Laguna, 08h00 ngày 21/01: Bệ phóng sân nhà
- ·Tâm sự người vợ có chồng tốt tính nhưng cục súc với con riêng của vợ
- ·Mẹ chồng, nàng dâu ‘từ mặt’ vì thói quen thơm má trẻ
- ·Nhan sắc nóng bỏng và cuộc sống xa hoa của con gái đại gia thủy sản
- ·Siêu máy tính dự đoán Villarreal vs Mallorca, 3h00 ngày 21/1
- ·Dàn sao sẽ khuấy động lễ vinh danh iContent 2024
- ·Đôi vợ chồng đứng sau sự ra đời của vaccine Covid
- ·DOJI nâng tầm vật phẩm phong thủy bằng công nghệ
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Svay Rieng, 18h00 ngày 22/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Bên trong căn biệt thự màu trắng của vợ chồng Tăng Thanh Hà