Nhận định, soi kèo nữ Thụy Điển vs nữ Bỉ, 2h ngày 23/7
Nhận định,ậnđịnhsoikèonữThụyĐiểnvsnữBỉhngàbảng xếp hạng bundesliga đức soi kèo nữ Thụy Điển vs nữ Bỉ, 2h ngày 23/7 - Tứ kết UEFA Euro Women 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận nữ Thụy Điển đối đầu với nữ Bỉ từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 nữ Thụy Điển vs nữ Bỉ(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- -"Phát biểu dừng hay không dừng là do hiệu trưởng chứ không phải Cục Nhà giáo. Tôi chưa hề dùng chữ dừng thực hiện".
Ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho biết như vậy khi trao đổi với VietNamNet sáng 23/9, trước thông tin nhà trường đã dừng thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ chuyên môn.
.Nguồn ảnh: Web của trường "Chúng tôi có quyền thí điểm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng"
Trong một lần trao đổi với Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (BộGD-ĐT), tôi đã trả lời: Quy định này vừa ban hành, nội dung và quy trìnhthì đã đủ, nhưng biểu mẫu chưa làm xong, thì báo Pháp luật TP.HCM đã biết và đưa lên, thế là cả xã hội quan tâm đến. Chứ thực ra chúng tôi chưa thực hiện.Tôi không hiểu từ đâu có thông tin là ĐH Tôn Đức Thắng dừng lại việc này? Tại sao "dừng"? Việcbổ nhiệm chức vụ chuyên môn cho chuyên gia, Nhà khoa học của trường đãđược Chính phủ cho phép thí điểm tại Khoản 2.b, Mục II, Điều 1 của Quyếtđịnh 158, ngày 29/01/2015. Chúng tôi làm việc có cơ sở pháp lý của mình. Không có lý do gì để "dừng".
Thứ hai,làm gì có chuyện hiểu nhầm quyết định của Chính phủ. Chính phủ có quy định về tiêu chuẩn xét công nhận chức danh GS, PGS. Nhưng chúng tôi được thí điểm tự chủ toàn diện, trong đó có thí điểm việc bổ nhiệm nhân sự là chuyên gia, nhà khoa học vào các chức danh nghề nghiệp tại trường. Vì thế, chúng tôi có quyền thí điểm xây dựng hệ thống tiêu chuẩn riêng, phù hợp với yêu cầu của nhà trường để xét và bổ nhiệm. Bảo chúng tôi "hiểu nhầm quyết định của Chính phủ nên soạn thảo văn bản chưa chuẩn, chưa chặt chẽ (trong việc quy định tiêu chuẩn xét)"là rất chủ quan.
Thứ ba, trường không phong. Việc phong hàm hãy để cho hội đồng nào đó làm. Chúng tôi xét nhà giáo đang công tác tại trường và có nhu cầu so với Bộ tiêu chuẩn của mình xem đủ điều kiện không? Có vi phạm pháp luật không? Có vi phạm đạo đức nhà giáo không? Nếu nhà giáo đạt chuẩn và không có bất kỳ vi phạm gì, chúng tôi bổ nhiệm họ vào chức vụ tương ứng với tiêu chuẩn mà họ có (Trợ lý giáo sư, Giáo sư cộng tác, Giáo sư; hoặc Trợ lý giáo sư nghiên cứu, Giáo sư cộng tác nghiên cứu, Giáo sư nghiên cứu và Giáo sư nghiên cứu xuất sắc); rồi cung ứng đủ điều kiện làm việc (hỗ trợ xe, nhà, phòng làm việc riêng, lab, chuyên viên hỗ trợ, chế độ đi nước ngoài hợp tác nghiên cứu...), trả thu nhập thỏa đáng cũng như mô tả yêu cầu nhiệm vụ mà họ phải thực hiện.
Khi họ hết làm việc hoặc họ vi phạm qui định, chúng tôi bãi miễn.Họ cũng có thể tự xin từ nhiệm nếu sau một thời gian tự nhận thấy là mình không thể đáp ứng nổi nhiệm vụ. Như vậy, trợ lý GS, PGS, GS tại trường Tôn Đức Thắng là chức vụ chuyên môn, nghề nghiệp; không là học hàm suốt đời.
Hai điểm tranh cãi không có cơ sở
Vấn đề đang tranh cãi xảy ra ở 2 điểm là: 1. Trường ĐH Tôn Đức Thắng có đủ nhân lực đẳng cấp để thực hiện việc xét này khách quan, công bằng hay không? 2. GS, PGS hiện nay là từ dùng độc quyền của Hội đồng Chức danh GS nhà nước (HĐCDGSNN), tại sao nhà trường không dùng từ khác, lại dùng từ này để gây lẫn lộn?
Về vấn đề này, nhà trường có quy trình peer review- bình duyệt,chứ không phải nội bộ tự xét và bổ nhiệm.
Căn cứ bộ tiêu chuẩn, trường mời những chuyên gia hàng đầu trong ngành ở nước ngoài (và trong một số trường hợp: ở trong nước)thẩm định. Trường tôn trọng ý kiến thẩm định của chuyên gia; hội đồng xét chỉ mời ứng viên và chuyên gia thẩm định lên tranh luận trước hội đồng khi và chỉ khi có những vấn đề còn phân vân. Ngoài ra, hội đồng tôn trọng kết luận của chuyên gia thẩm định.Không có chuyện bỏ phiếu kín để quyết định; mọi việc đều phải công khai.
“Cần lưu ý rằng năm 2007, khi Bộ GD-ĐT quyết định cho phép các trường đăng ký trường nào đủ điều kiện, thì tổ chức đào tạo tiến sĩ; lúc đó cũng có những núi lo ngại giống hôm nay, rằng: quá nhiều trường không đủ điều kiện, và như thế xã hội sẽ loạn tiến sĩ. Nhưng sau 8 năm, mọi việc vẫn ổn. Tất nhiên, có trường đào tạo tiến sĩ chất lượng khá tốt, có trường trung bình và có trường thực sự chất lượng vẫn còn thấp. Nhưng xã hội đều biết và tự có sự lựa chọn. Đó là một chính sách thông minh. Thế tại sao hôm nay không ai nhớ và rút kinh nghiệm từ chuyện 2007”.
Về vấn đề thứ hai, chỉ có suy nghĩ cực đoan, duy ý chí mới cho rằng những từ ngữ như GS, PGS thuộc độc quyền dùng của của một cơ quan nào đó. Trước đây, từ GS chỉ những người đi dạy và chúng ta có cả GS trung học, GS đại học. Ông GS đại học chẳng buồn khi bạn mình ở cấp dạy thấp hơn mình vẫn được gọi là GS bởi ông hiểu mỗi người có mỗi việc; và tên gọi trên dùng để chỉ chung nghề nghiệp của họ. Từ năm 2008, khi nhà nước giao quyền cho HĐCDGSNN công nhận GStrong toàn quốc mới xuất hiện tâm lý này.
Nếu chúng ta cho rằng những từ đó là độc quyền của HĐCDGSNN, thì khi các đại học nước ngoài mở và hoạt động tại Việt Nam, họ xét và công nhận GS, PGS cho họ, họ cũng phải dùng từ khác để khỏi đụng đến độc quyền này hay sao?
Cả 2 tranh cãi đều không có cơ sở. Trường sẽ tiếp tục làm công việc của trường, sẽ hoàn thiện quy định, biểu mẫu, báo cáo...để xét đợt đầu tiên vào đầu 2016.
Với tiêu chuẩn như hiện nay, chúng tôi không kỳ vọng có nhiều người trong ĐH Tôn Đức Thắng đạt được tiêu chuẩn để nhận sự bổ nhiệm ở một số đợt đầu. Nhưng từng bước, giảng viên có mục tiêu để theo đuổi, thì con số người hội đủ tiêu chuẩn những năm về sau sẽ nhiều lên. Hi vọng sau vài năm, việc này phối hợp với việc liên tục tuyển chuyên gia và giáo sư nước ngoài đến làm việc dài hạn tại trường sẽ giúp trường đủ nhân lực cho mục tiêu phát triển thành đại học nghiên cứu.
- Lê Huyền (Ghi)
- Lê Huyền (Ghi)
- Play" alt="Cách thắt cà" />
Cuộc họp cấp cao giữa Đoàn đại biểu Việt Nam và Liên minh Bưu chính Thế giới. Ảnh: Vietnam Post Cụ thể, từ ngày 16 - 20/5/2022, Đoàn Việt Nam tham dự phiên họp Hội đồng điều hành (CA) của UPU.
Trước đó, từ ngày 12 - 13/5/2022, Đoàn tham gia phiên toàn thể bế mạc cuộc họp Hội đồng khai thác Bưu chính (POC) dưới sự chủ trì của ông Jean Paul Forceville – Chủ tịch POC.
Đáng chú ý, Vietnam Post tham gia kỳ họp này trên cương vị là thành viên chính thức của POC nhiệm kỳ 2022 - 2025. Đây là lần đầu tiên sau khi trúng cử POC, Vietnam Post tham gia trực tiếp kỳ họp để đóng góp tiếng nói về các vấn đề nghiệp vụ bưu chính quốc tế nhằm đảm bảo quyền lợi cho các nước đang phát triển.
Ngày 11/5/2022, Bưu chính Việt Nam và Bưu chính Ấn Độ đồng chủ trì cuộc họp Ủy ban 4 về Tài chính Bưu chính của kỳ họp S1 POC với sự tham gia của 136 nước thành viên.
Theo chương trình, tại các phiên họp, các nước thành viên UPU tập trung thảo luận về chính sách và các quy định bưu chính, chiến lược phát triển thị trường và kinh tế bưu chính, mở cửa UPU cho các bên có liên quan tham gia...
Bên cạnh đó là những nội dung thực thi liên quan đến hoạt động của các nhà khai thác được chỉ định gồm chuỗi cung ứng dịch vụ bưu chính, dịch vụ bưu chính và thương mại điện tử, đổi mới và phát triển thị trường bưu chính, các dịch vụ tài chính bưu chính…
Bên lề cuộc họp chính thức, Đoàn Việt Nam có nhiều hoạt động như: Buổi làm việc giữa Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Anh Tuấn với Tổng Giám đốc UPU Masahiko Metoki về chuyển đổi số và xây dựng năng lực đáp ứng nhu cầu khách hàng và xu hướng thị trường; Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa Vietnam Post và UPU về Dự án “Tư vấn kĩ thuật về nâng cao Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính 2IPD”; Các cuộc gặp gỡ cấp cao song phương với Bưu chính các nước như Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… để thúc đẩy hợp tác, trao đổi kinh nghiệm chuyển đổi số bưu chính, tài chính bưu chính và hậu cần cho thương mại điện tử.
Bình Minh
" alt="Đoàn Việt Nam tham dự phiên họp Hội đồng điều hành UPU" />Luna Foundation Guard (LFG), tổ chức của những nhà đầu tư tại Terraform Labs - đơn vị phát triển TerraUSD, đã đề xuất kế hoạch sử dụng đồng dự trữ điện tử để ngăn chặn sự sụp đổ của đồng tiền này.
Tuy nhiên, có vẻ như mọi thứ đang trở nên quá muộn với UST. Tại thời điểm chiều ngày 11/5, đồng tiền này đang bị bán tháo khi chỉ còn giao dịch ở mức 25 cent và không có dấu hiệu lực đỡ.
Việc thiếu một cấu trúc chính thức để xử lý cuộc khủng hoảng niềm tin vào tỷ giá neo với USD đã khiến UST hứng chịu hậu quả nặng nề.
Theo kế hoạch, LFG đã gom hơn 3 tỷ USD, chủ yếu là Bitcoin để dự phòng trường hợp UST không thể giữ được tỷ giá neo. Tuy nhiên, phải mất hàng tuần mới có thể hoàn thiện các quy trình kỹ thuật để đưa dòng tiền dự trữ này vào blockchain qua một hợp đồng thông minh nhằm ổn định lại tỷ giá của UST.
Ngoài ra, ngay cả trong trường hợp LFG bằng cách nào đó nhanh chóng kéo lại tỷ giá, đồng tiền này cũng đã bị thiệt hại nặng.
Các nhà đầu tư đang tháo chạy khỏi Anchor, sàn giao dịch được xây dựng dựa trên Terra blockchain, nơi tạo nên nhu cầu chủ yếu với UST. Chỉ trong vài ngày qua, hơn 60% tài khoản ký gửi tại đây đã ồ ạt rút lui.
UST là một trong những thuật toán đồng ổn định mã hoá lớn nhất với vốn hoá khoảng 18 tỷ USD trước khi cơn khủng hoảng ập đến tuần trước. Sự sụp đổ của UST được dự báo sẽ tạo ra những cơn sóng chấn động tới toàn thị trường tiền điện tử.
Vinh Ngô
" alt="UST (TerraUSD) đang sụp đổ, chưa thể dùng Bitcoin để giải cứu" />- - Những ngày vừa qua, nhiều bậc phụ huynh khá bất ngờ khi nhận được thôngbáo tăng phí bảo hiểm y tế cho con em mình lên mức 4,5% và phải đóng mộtlúc tới 15 tháng, dẫn tới nghịch lý tiền đóng bảo hiểm còn cao hơn cảhọc phí. Chương trình "Góc nhìn thẳng" đã gặp ông NguyễnĐình Khương, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam để trao đổixoay quanh câu chuyện này.Lập tổ biên tập sửa đổi thực hiện Luật Bảo hiểm y tế" alt="Thu bảo hiểm y tế người trẻ hỗ trợ người già" />
Chương trình đào tạo về IPv6 Security và RPKI được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Diễn ra trong 2 ngày 17 và 18/5, chương trình đào tạo về IPv6 Security và RPKI có sự tham gia của gần 80 học viên đến từ các ISP tại Việt Nam. Trong thời lượng chương trình, 2 giảng viên và Jesscia Wei và Shane Hermoso là các chuyên gia đào tạo của APNIC đã hỗ trợ, hướng dẫn các ISP Việt Nam những kiến thức, kỹ năng để triển khai công nghệ đảm bảo an toàn định tuyến Internet.
Theo đơn vị tổ chức, chương trình đào tạo tập trung thảo luận về các công cụ, kỹ thuật lọc định tuyến với công nghệ RPKI. Học viên được tham gia nhiều bài thực hành để xây dựng hệ thống kỹ thuật triển khai RPKI và lọc định tuyến trên thiết bị định tuyến (Router).
Bài thực hành về bảo mật định tuyến với RPKI được các học viên thực hiện trong ngày 18/5. Bên cạnh công nghệ RPKI, IPv6 Security là chủ đề được quan tâm trong xu thế chuyển đổi IPv6 mạnh mẽ tại Việt Nam và thế giới. IPv6 là giao thức được thiết kế hỗ trợ bảo mật nhiều lớp, đảm bảo đơn giản kiến trúc mạng lưới.
Sự kết hợp IPv6 với các công nghệ tiên tiến, hình thành các mạng “IPv6+” được nhận định sẽ tạo ra tính đột phá cho mạng Internet. Trong năm 2022, Việt Nam đặt mục tiêu chuyển đổi toàn diện Internet Việt Nam sang IPv6, trong đó các ISP chủ đạo triển khai IPv6 cho 100% hệ thống mạng kết nối Internet, dịch vụ cung cấp khách hàng.
Đại diện VNNIC cho biết thêm, Trung tâm sẽ phối hợp với các tổ chức quản lý tài nguyên Internet trong khu vực triển khai các chương trình đào tạo miễn phí, các hội thảo cũng như hoạt động kết nối dành cho cộng đồng Internet Việt Nam trên nền tảng VNNIC Internet Academy - Thư viện trực tuyến mở về Internet cho cộng đồng được VNNIC cho ra mắt hồi tháng 11/2020. Người dùng Internet có thể chủ động truy cập, cập nhật thông tin, kiến thức cơ bản và chuyên sâu, các xu thế phát triển về Internet, công nghệ mới qua nền tảng này tại địa chỉ academy.vnnic.vn.
Trên VNNIC Internet Academy, các cá nhân, tổ chức có thể đăng ký tham gia khóa đào tạo về IPv6 Security và RPKI miễn phí tại các địa chỉ academy.vnnic.vn/ipv6-security-rpki, academy.vnnic.vn/securing-internet-routing-with-rpki, do 2 chuyên gia Jesscia Wei và Shane Hermoso của APNIC giảng dạy.
Vân Anh
Thúc đẩy ứng dụng công nghệ ký số tài nguyên Internet tại Việt Nam
Để góp phần nâng cao an toàn cho mạng Internet Việt Nam, VNNIC khuyến nghị các tổ chức thành viên địa chỉ IP Việt Nam triển khai công nghệ ký số tài nguyên Internet – RPKI. Hiện nay tỷ lệ triển khai RPKI tại Việt Nam là 14%.
" alt="Việt Nam đã nâng tỷ lệ ứng dụng công nghệ ký số tài nguyên lên 23%" />
- ·Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- ·Làm rõ vụ HS lớp 9 chết sau xô xát với bạn tại trường
- ·Tiến sĩ và đạo diễn tranh luận nảy lửa về trường chuyên, lớp chọn
- ·Cô gái bị tố 'đào mỏ' bạn trai gây xôn xao mạng xã hội
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Hari Won thân thiết bên Ngọc Trinh, cùng song ca Anh cứ đi đi
- ·Vợ chồng tôi tranh luận nảy lửa để con học lớp 1 ở nhà
- ·2 'gái ngành đẹp nhất màn ảnh Việt' ngoài đời mặc sexy hơn vài lần trên phim
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Goztepe, 23h00 ngày 26/1: Quá khó cho tân binh
- ·Cụ bà 90 tuổi dùng lựu đạn làm chày giã hạt tiêu suốt hơn 20 năm
Thành tích xếp hạng 4 nội dung 10m súng ngắn hơi và thứ 7 ở nội dung 25m súng ngắn thể thao của Thu Vinh dù sao cũng là rất đáng khen ngợi. Cần biết rằng trước khi giành HCV và HCB ở Olympic 2016, Hoàng Xuân Vinh cũng chỉ đứng thứ 4 ở Olympic 2012. Nếu được đầu tư, Thu Vinh có nhiều cơ hội tranh huy chương Thế vận hội kỳ tới.
Ngoài Thu Vinh, điểm sáng của đoàn TTVN có chăng là thành tích tốt nhất sự nghiệp của Phạm Thị Huệ (rowing), khi vào tới tứ kết. Tập luyện ở nội dung hạng nhẹ nhưng phải thi đấu hạng nặng với các đối thủ vượt trội về thể hình, thể lực, màn thể hiện của tay chèo Việt Nam xứng đáng nhận điểm 10.
Ngoài Trịnh Thu Vinh và Phạm Thị Huệ, hầu hết các VĐV còn lại của đoàn TTVN đều không thành công, thậm chí thất bại một cách khó hiểu.
Đơn cử như trường hợp của Huy Hoàng, ở cả hai nội dung 800m tự do và 1.500m tự do, anh đều không chiến thắng được chính mình, "cài số lùi" với thành tích rất tệ. Kình ngư người Quảng Bình được đầu tư trọng điểm nhưng những thông số lại gây thất vọng, rõ ràng là sau Olympic Paris 2024, những vấn đề của tay bơi số 1 Việt Nam cần được "mổ xẻ".
Những trận thua của Võ Thị Kim Ánh và Hà Thị Linh (boxing), Lê Quốc Phong và Đỗ Thị Ánh Nguyệt (bắn cung), Hoàng Thị Tình (judo), Võ Thị Mỹ Tiên (bơi lội), Lê Thị Mộng Tuyền (bắn súng), Nguyễn Thị Thật (xe đạp)… đều nằm trong dự đoán. Trong khi đó, Thùy Linh và Đức Phát (cầu lông) đều sở hữu mỗi người một trận thắng, nhưng đối thủ chỉ là những tay vợt có thứ hạng thấp hơn. Với Trịnh Văn Vinh (cử tạ), thất bại ở cả 3 lần cử giật mức đăng ký thấp nhất là 128kg thể hiện sự bất lực của anh và cả đoàn TTVN ở sân chơi Thế vận hội.
TTVN ở đâu so với Đông Nam Á?
Thực tế, thất bại của TTVN tại Paris sớm được dự báo, khi các VĐV tới sân chơi lớn nhất hành tinh với sự hạn chế cả số lượng và chất lượng. Cụ thể, TTVN có tổng số 16 VĐV góp mặt ở Olympic Paris 2024, trong đó có 2 VĐV đặc cách ở môn điền kinh và bơi.
Đưa ra một phép so sánh sau: Thái Lan có 51 VĐV vượt qua vòng loại, cao hơn 3 lần so với Việt Nam. Các quốc gia tiếp theo là Indonesia (29), Malaysia (26), Philippines (22). Việt Nam chỉ đứng thứ 6 khu vực Đông Nam Á, hơn các quốc gia Timor Leste, Lào (4), Brunei, Campuchia (3) và Myanmar (2).
Nhưng điều đáng nói là TTVN không có mũi nhọn thực sự để có thể tranh chấp huy chương sòng phẳng. Ngay như Trịnh Thu Vinh cũng chỉ trông chờ vào may mắn chứ chưa đạt tới tầm cỡ một xạ thủ đẳng cấp hàng đầu.
Cũng bởi không có VĐV nào sáng cửa giành huy chương, nên đoàn TTVN chỉ đặt mục tiêu khiêm tốn là "phấn đấu" hay "chiến thắng chính mình".
Nhìn sang các quốc gia Đông Nam Á, Thái Lan, Philippines, Indonesia... đều tự tin giành huy chương, thậm chí HCV. Tính tới sáng 8/8, Philippines sở hữu hai HCV ở môn TDDC của VĐV Carlos Yulo, ngoài ra còn có HCĐ của Villegas ở hạng cân 50kg nữ môn boxing.
Trong khi đó, sau khi đánh bại Guo Qing (Trung Quốc) trong trận chung kết hạng 49kg nữ môn taekwondo, nữ võ sĩ Panipak Wongpattanakit bảo vệ thành công tấm HCV Olympic. Trước khi có tấm HCV đầu tiên ở Olympic Paris, Thái Lan đã sở hữu HCB đơn nam môn cầu lông của Kunlavut Vitidsarn, HCB cử tạ hạng cân 61kg nam của Theerapong Silachai và HCĐ boxing 55kg nữ của Suwannapheng. Indonesia sở hữu tấm HCĐ đơn nữ cầu lông của Gregoria Mariska Tunjung. Malaysia giành được hai tấm HCĐ của Aaron Chia và Soh Wooi Yik (đôi nam cầu lông) và Lee Zii Jia (đơn nam cầu lông). Đây cũng là các quốc gia giành huy chương ở kỳ Olympic Tokyo 2020, cho thấy thành tích ổn định ở sân chơi khốc liệt như Thế vận hội.
Có một nghịch lý là TTVN luôn trong top đầu SEA Games, thậm chí đứng số 1 ở hai kỳ đại hội khu vực gần nhất (SEA Games 31 và 32), nhưng khi ra sân chơi Asiad hay Olympic, lại "hít khói" các quốc gia nói trên.
Thi xong xuôi tất cả lại về
Những vấn đề của TTVN luôn được chỉ ra sau mỗi kỳ Asiad và Olympic. Còn nhớ, sau kỳ Thế vận hội Tokyo 2020 trắng tay, rất nhiều bài học được ngành thể thao rút ra, nhưng rồi TTVN lại tiếp tục thất bại ở kỳ đại hội lần này.
Ông Nguyễn Hồng Minh - nguyên Vụ trưởng Vụ Thể thao thành tích cao (Tổng cục TDTT, nay là Cục TDTT), nhiều lần nhấn mạnh rằng nếu TTVN còn tiếp tục đầu tư dàn trải như ở sân chơi SEA Games, sẽ khó có thể làm được điều gì ở Asiad hay Olympic.
Có thể nhìn thấy rất rõ ở nhiều kỳ SEA Games gần đây, các quốc gia hàng đầu Đông Nam Á không còn quá chú trọng, cũng không quan tâm tới chuyện thành tích, trong khi TTVN vẫn phải là top đầu hay số 1.
Ở SEA Games 2023, TTVN xếp nhất toàn đoàn, tổng cộng 355 huy chương, trong đó có 136 HCV, 105 HCB, 114 HCĐ. Trước đó, Việt Nam 2 lần giành vị trí nhất toàn đoàn khi SEA Games 2003 và SEA Games 2022 tổ chức trên sân nhà. Nhưng những thành tích vang dội ở sân chơi khu vực, lại không phản ánh đúng sự phát triển của một nền thể thao.
Ngoài sự đầu tư dàn trải và không trọng điểm, TTVN yếu kém về cơ sở vật chất, chế độ, dinh dưỡng, ứng dụng khoa học công nghệ, xã hội hóa thể thao hạn chế, không có sự phát triển đồng bộ và bài bản từ các cấp cơ sở, địa phương, trường học... Đây là những vấn đề được nhìn thấy rất rõ nhưng để giải quyết được lại không đơn giản vì cần sự chung tay của toàn xã hội.
Nhận định bóng đá Pháp vs Tây Ban Nha: Nghẹt thở chung kết Olympic
Pháp cùng Tây Ban Nha quyết đấu trong trận chung kết bóng đá nam Olympic Paris 2024, với tham vọng giành HCV sau thời gian dài chờ đợi." alt="Thể thao Việt Nam thất bại ở Olympic Paris vì đâu?" />- - Traođổi với VietNamNet tối 24/9, một lãnh đạo Công an tỉnh Nghệ An cho biết đangchờ chỉ đạo của Bộ Công an về sự việc vì lý lịch bố nữ sinh không được vàotrường công an.
TIN LIÊN QUAN:
>> Thêm thí sinh không được vàotrường công an vì lý lịch bố
Nhiềungày qua, thay vì vui mừng vì con gái Lê Thị Bình đạt điểm cao trong kỳ thiTHPT quốc gia, anh Lê Thành Chung và bà Hồ Thị Tâm (xóm 9, Quỳnh Hậu, QuỳnhLưu, Nghệ An) lại buồn bã và thấp thỏm lo lắng vì con gái có nguy cơ không đượcnhập học tại Học viện Cảnh sát nhân dân.
Em Lê Thị Bình không đủ tiêu chuẩn nhập học tại Học viện Cảnh sát nhân dân do tiền án của bố 20 năm trước. Ảnh: Trần Đại Traođổi với VietNamNet, ông Chung buồn rầu cho biết dù nhà xa nhưng suốt 3 năm THPTcon gái của ông vẫn khăn gói vào TP. Vinh học tập tại Trường THPT Chuyên PhanBội Châu. Đây là ngôi trường danh tiếng mà bất kỳ cha mẹ nào cũng muốn con cáiđến học.
“Tối9/9 thấy con gái cầm giấy báo nhập học về, tôi và cả nhà vui lắm. Bao nhiêu nămcon vào thành phố học tập, ở nhà tôi và vợ chỉ biết chắt chiu, mong con cáitrường thành.
Nólà con thứ 3, cũng là đứa ham học và giỏi nhất nhà. Hai đứa con trai đầu vìhoàn cảnh mà phải nghỉ sớm. Tối hôm đó vợ chồng tôi vui quá mà không ngủ được,đang dự định sẽ tổ chức liên hoan tiễn con ra nhập trường. Ai ngờ đến sáng hômsau, gia đình nhận được tin từ công an huyện báo rằng con gái không đủ tiêuchuẩn nhập vào Học viện Cảnh sát nhân dân”, ông Chung buồn rầu cho biết.
Lýdo được ông Chung kể lại, năm 1993, ông bị TAND Quỳnh Lưu tuyên phạt 12 tháng tùgiam về tội trộm cắp tài sản. Thời đó hoàn cảnh gia đình khó khăn, tôi mới đibệnh viện về, gia cảnh túng quẫn nên đánh liều đi trộm. Sau khi thi hành án,tôi cùng vợ tu chí chắt chiu nuôi các con, những mong chúng không lớn trưởngthành. Nếu con không nhập học được, tôi sẽ ân hận, day dứt cả đời.
Ngườiđàn ông cho hay lúc con gái làm hồ sơ thi vào ngành công an ông cũng không để ývì đã xóa án tích, và câu chuyện đã xảy ra từ khi cháu chưa ra đời.
Tròchuyện với VietNamNet tối 24/9, em Lê Thị Bình không giấu được vẻ lo lắng. Bạnbè của em để đã lần lượt đi Hà Nội, TP. HCM nhập học, trong khi em lại có nguycơ không vào được ngôi trường mơ ước.
“Ướcmơ của em từ nhỏ là được học tập và rèn luyện trong ngành công an. Từ khi ngồighế nhà trường em luôn cố gắng nỗ lực học thật giỏi và cố gắng rèn luyện phẩmchất. Tối 9/9 khi nhận giấy báo, em chạy òa về nhà khoe với bố mẹ. Bạn bè, thầycô liên tục gọi điện chúc mừng. Nhưng đến sáng hôm sau, em lại nhận được tin mìnhkhông đủ tiêu chuẩn nhập học tại trường”, Bình chia sẻ.
Chờ chỉ đạo
Lê Thị Bình cho biết được vào học tập và công tác trong ngành công an là mơ ước từ nhỏ của em. Ảnh: Trần Đại Theonguồn tin của VietNamNet, sau khi xác minh sự việc, CA huyện Quỳnh Lưu đã cócông văn gửi cấp trên xác nhận thí sinh Lê Thị Bình không đủ tiêu chuẩn vàotrường công an.
Tuynhiên lãnh đạo Công an Quỳnh Lưu cũng cho rằng em Bình là học sinh giỏi quốcgia, thời điểm năm 1993 do quá túng quẫn ông Chung nhất thời phạm tội. Sau khithi hành án đã chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước. Giađình nội ngoại và bản thân ông Chung đều có công với cách mạng. Vì vậy Công anQuỳnh Lưu đề nghị cấp trên xem xét, chiếu cố để em được vào Học viện Cảnh sátnhân dân.
Traođổi với VietNamNet tối 24/9, một lãnh đạo Công an tỉnh Nghệ An cho biết đangchờ chỉ đạo của Bộ Công an về sự việc.
Cao Thái
" alt="Công an Quỳnh Lưu đề nghị chiếu cố thêm thí sinh" /> Thúy Vân lộ ngực trong phần thi áo tắm
Trong đêm thi bán kết Hoa hậu Hoàn vũ 2019, Thúy Vân gặp sự cố lộ ngực khi trình diễn trang phục bikini.Trong đêm bán kết Hoa hậu Hoàn vũ 2019 diễn ra vào tối 3/12, ở phần thể hiện áo tắm, Thúy Vân gặp sự cố trang phục. Khi đang biểu diễn, bộ bikini của người đẹp sinh năm 1993 bị tụt khiến cô lộ vòng một trước ống kính.
Chia sẻ sau vụ việc, Thúy Vân cho biết cô khá buồn và thất vọng khi màn trình diễn không như ý mình. Tuy nhiên, người đẹp không để sự cố ảnh hưởng đến tâm lý và các phần thi sau.
Trước Thúy Vân, Hoa hậu Mai Phương Thúy cũng từng suýt lộ vòng một trên sóng truyền hình. Cụ thể, vào tối 3/8, tại đêm chung kết Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019, người đẹp nhiều lần suýt lộ vòng một.
Sau sự việc, chân dài sinh năm 1988 cho biết đó là sự cố đáng tiếc xảy đến với cô. "Tôi định mặc bộ váy trùng màu với phông chương trình để đỡ nổi bật, nhưng có vẻ lại phản tác dụng. Bộ váy đó được thiết kế chu đáo nên chắc chắn không thể hớ hênh được. Tuy nhiên, tôi làm giám khảo, phải chỉn chu, nên đây cũng là một sự cố. Tôi sẽ rút kinh nghiệm", Mai Phương Thúy bộc bạch.
Trongđêm chung kết The Face Vietnam 2016, Lan Khuê bị lộ nội y vì diện chiếc váy trắng có đường cắt xẻ táo bạo. Sau đó, cô gửi lời xin lỗi khán giả vì sự cố không đáng có của mình."Lan Khuê không biết mình đã gặp phải sự cố trang phục, nhưng Khuê mặc chiếc quần váy bên trong nên chắc sẽ không vấn đề gì", người đẹp 9X chia sẻ.
Sự cố khác xảy ra với Lan Khuê ngay trên sóng truyền hình trực tiếp trong đêm chung kết Hoa hậu Đại dương 2017. Ở phần giới thiệu thành viên ban giám khảo, Hoa khôi Áo dài Việt Nam đã lọt thỏm dưới ghế sau khi đứng dậy chào khán giả. Ngay lập tức, ống kính truyền hình đã chuyển sang hướng khác.
MC Hoài Anh - một trong những MC kinh nghiệm và được nhiều khán giả truyền hình yêu mến đã vô tình mắc phải lỗi khi đang dẫn chương trình trực tiếp.Ở phút 12 của chương trình Thời sự diễn ra vào tháng 11/2016, Hữu Bằng đưa tin về cách thay đổi đầu số, mã vùng của điện thoạị. Ở câu cuối cùng, thay vì đọc "phòng, dự trữ" anh lại đọc ngược thành "dự trữ phòng".Sự cố này của Hữu Bằng khiến Hoài Anh không giữ được bình tĩnh. Cô bật cười ngay trên sóng trực tiếp.
Vào năm 2018, khi đang dẫn chương trình trực tiếp của Chuyển động 24h, Thụy Vân bị ngã trên trường quay. Tuy nhiên, ngay sau đó, người đẹp lấy lại bình tĩnh và tiếp tục dẫn chương trình.
Sau sự việc, nhiều khán giả đã khen ngợi cách xử lý chuyên nghiệp và khéo léo của Á hậu Việt Nam 2008. Về phía Thụy Vân, người đẹp cho biết đây là sự cố hy hữu trong sự nghiệp làm MC của cô.
(Theo Zing)
Mai Phương Thuý gợi cảm khoe khéo vòng 1 bên dàn mỹ nhân
Mai Phương Thuý là một trong rất nhiều dàn sao có mặt trong show diễn thời trang của NTK Hà Duy diễn ra ngày 12/10 tại Hà Nội.
" alt="Sự cố của Mai Phương Thúy và dàn người đẹp trên sóng trực tiếp" />- Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (Đại học Việt Pháp) đang Tuyển sinh Chương trình Đào tạo Thạc sỹ với 6 tháng thực tập tại Pháp.
Ứng viên có thành tích học tập xuất sắc sẽ được cấp học bổng đài thọ toàn bộ chi phí vé máy bay và sinh hoạt phí cho chuyến đi này. Toàn bộ chương trình học tập và thực tập đã bao gồm trong mức học phí là 40 triệu đồng/năm, học viên không phải đóng thêm học phí cho 6 tháng tại Pháp. Đây là mức học phí rất ưu đãi cho một chương trình Du học Pháp nhờ có sự hỗ trợ đặc biệt của Liên Hiệp các trường Đại học Pháp và chính phủ Pháp dành cho trường Đại học Việt Pháp, với mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học và công nghệ cho Việt Nam.
Sinh viên Đại học Việt Pháp đi thực tập tại nhiều quốc gia trên thế giới
Chương trình Đào tạo Thạc sỹ của Đại học Việt Pháp được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh với đội ngũ giảng viên uy tín là các giáo sư đầu ngành đến từ Pháp và Việt Nam. Chương trình được đánh giá là có tính ứng dụng và thực tế cao dành riêng cho các chuyên viên, nghiên cứu viên và cán bộ giảng dạy trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Với yêu cầu 6-10 tháng thực tập cho mỗi khóa học, học viên được gửi sang các trường và viện nghiên cứu lớn tại Pháp để nhanh chóng tiếp cận công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới.
Sau khi tốt nghiệp, học viên sẽ được cấp 2 bằng Pháp - Việt Nam được công nhận quốc tế.
Các chương trình đào tạo Thạc sĩ của Đại học Việt Pháp bao gồm 16 chuyên ngành thuộc 6 lĩnh vực: Công nghệ Sinh học Nông Y Dược; Công nghệ Thông tin và Truyền thông; Nước - Môi trường - Hải Dương học; Khoa học Vật liệu - Công nghệ Nano; Vũ trụ và Hàng không; Năng lượng.
Phòng thí nghiệm hiện đại đạt chuẩn quốc tế
Sinh viên Việt Nam và nước ngoài đã tốt nghiệp đại học, có kết quả học tập từ Trung bình khá trở lên và có khả năng sử dụng tiếng Anh trong học tập, có quan tâm đến Chương trình này có thể đăng ký tham gia đến hết ngày 31/8/2015.
Chương trình đào tạo Thạc sỹ đã được Đại học Việt Pháp áp dụng trong 5 năm vừa qua.
Vũ Ngọc Minh" alt="ĐH Việt Pháp cấp học bổng thạc sĩ tại Pháp" />Hồ sơ dự tuyển (bằng tiếng Anh)
- Mẫu đơn đăng ký dự tuyển (có dán ảnh ) tải từ www.usth.edu.vn;
- Thư bày tỏ nguyện vọng (motivation letter);
- Bản dịch công chứng: bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm đại học;
- Thư giới thiệu;
- Văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (TOEFL, IELTS, v.v.) (nếu có);
- Bằng khen, bằng chứng nhận thành tích học tập, học bổng (nếu có).
Học phí: 40.850.000 VND /năm học;
*Học viên có thể đăng ký khóa học ban ngày hoặc ngoài giờ hành chính
Thông tin chi tiết về tuyển sinh, xin vui lòng liên hệ:
Ban Tuyển sinh - Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội
Địa chỉ: Phòng 805, tầng 8, Tòa nhà Đào tạo và Dịch vụ
Số 18 đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84-4) 37 91 77 47 / 37 91 86 18
Email: [email protected]
Website: www.usth.edu.vn
- ·Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
- ·Bảo hiểm chồng bảo hiểm, tính sao?
- ·Mấy năm nay, các trường công an dễ tuyển sinh nhất
- ·5 kiểu đồng nghiệp ai cũng ‘ngán’
- ·Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·Vi phạm trong lĩnh vực giáo dục có thể bị phạt 150 triệu
- ·Tin sao Việt 15/12: Trường Giang, Nhã Phương 'trốn' con đi chơi, bón cho nhau ăn ở Úc
- ·Elon Musk vừa mất 12 tỷ USD sau phát ngôn trên Twitter
- ·Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- ·Do Kwon sau thảm họa tiền số LUNA: 'Tôi rất đau lòng'