Hài hước hình ảnh sinh viên ngủ trong thư viện
Sau kỳ thi hay những tiết học dài trên giảng đường,àihướchìnhảnhsinhviênngủtrongthưviệgiá đô la mỹ hôm nay không ít sinh viên khi đặtchân đến thư viện liền “rơi” vào giấc ngủ.
Và những hình ảnh này đã được chia sẻ trên website chuyên về ngủ gật trong thưviện. Cùng "chiêm ngưỡng" những tư thế ngủ hài hước của học sinh, sinh viên châu Á:
Pose hình lúc bạn đang ngủ là một sở thích |
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- " alt="Elon Musk chia sẻ thách thức khi phát triển robot hình người" />
- Mark Zuckerberg
Hồi đầu năm, khi Bloomberghỏi trẻ em ngày nay nên học gì, Mark Zuckerberg nói rằng điều quan trọng nhất với những đứa trẻ là học cách suy nghĩ theo hướng phản biện và các giá trị về cuộc sống. "Đây cũng là một trong những triết lý tuyển dụng tôi đang thực hiện", CEO Meta nói.
"Tôi không muốn con mình ngồi trước TV hoặc máy tính trong thời gian dài", Zuckerberg nói với Fox News năm 2019. Ông cho biết sẽ cho phép con gọi video để nói chuyện với người thân, nhưng sẽ nghiêm khắc với con khi sử dụng thiết bị có màn hình cho những việc khác.
Satya Nadella
- Nắng nóng cực độ, nhà tập thể chật chội, thương con nhỏ vật vã với cái nóng, Trang đánh liều trốn “mẹ chồng ki bo” đưa con đi nhà nghỉ tránh nóng.
Nửa đêm trốn mẹ chồng đi nhà nghỉ
6 nhân khẩu cùng sống trong một căn nhà tập thể cũ vẻn vẹn 20m2 trong cái nắng nóng như thiêu như đốt, với chị Thu Trang (khu tập thể Nghĩa Tân) quả là một cực hình. Điều đáng nói là nhà đã chật, đông người, nắng nóng oi bức mà mẹ chồng chị vẫn không đồng ý cho lắp điều hòa.
" alt="Vợ chồng trẻ 'thót tim' trốn nóng ở nhà nghỉ" />Nửa đêm trốn mẹ chồng đi nhà nghỉ (ảnh minh họa) Căn chung cư của vợ chồng anh Minh cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km. Thời điểm đó, khu vực này vẫn còn hoang vắng, hạ tầng chưa hoàn thiện, nhiều khu đô thị bỏ hoang, dân cư thưa thớt, giá đất, giá nhà so với các nơi khác rẻ hơn rất nhiều.
Các biệt thự được rao bán rất nhiều nhưng thanh khoản chậm do bỏ hoang đã lâu, hạ tầng cũng chưa hoàn thiện về đường xá. Tại trục đường đại lộ Thăng Long, giá liền kề lúc đó chào bán phổ biến ở mức 22-25 triệu đồng/m2, biệt thự giá 20 triệu đồng/m2, chưa bao gồm tiền xây thô.
"Tuy nhiên, khu vực này lại thường xuyên ngập lụt nên nhiều nhà đầu tư không mấy mặn mà. Trong khi đó, giá đất trong làng, cách khu chung cư tôi ở khoảng 4-7km cũng chỉ dao động từ 9-12 triệu đồng/m2, tính ra một mảnh đất 60m2 có giá khoảng 600 triệu đồng", anh Minh nói.
Người đàn ông này tính toán, bất động sản khu vực phía Tây Hà Nội vẫn có khả năng sinh lời cao nhờ sự đầu tư về hạ tầng trong tương lai. Ngoài ra, so với mua chung cư, đầu tư tiền vào đất nền sẽ không lo mất giá, nếu may mắn có lãi sẽ tiết kiệm được một khoản tiền.
Tháng 12/2016, sau khi chuyển về chung cư ở được 2 tháng, anh Minh quyết định rao bán nhà, dồn tiền mua mảnh đất 65m2 với giá 9,5 triệu đồng/m2 ở An Thượng (Hoài Đức, Hà Nội). Mảnh đất nằm sâu trong ngõ nhưng bù lại từ đây đi ra Đại lộ Thăng Long không quá xa.
Quyết định này của anh Minh khi đó nhận sự phản đối gay gắt của gia đình. "Ai cũng nói tôi liều, giờ bán nhà, phải thuê trọ đồng nghĩa với việc cuộc sống bấp bênh, đảo lộn. Thêm vào đó, mảnh đất lại nằm sâu trong ngõ, biết bao giờ mới bán được mà có lãi", anh Minh nhớ lại.
6 năm thu lãi hơn 2 tỷ đồng
Tuy nhiên, đến năm 2019, giá đất khu vực Hoài Đức "sốt" nóng nhờ thông tin lên quận. Khu vực gần anh Minh ở cũng xây dựng hàng loạt các dự án đại đô thị, hạ tầng giao thông được đầu tư, mở rộng, nhà đầu tư "ùn ùn" từ khắp nơi đổ về tìm kiếm cơ hội. Giá đất, giá nhà tăng "chóng mặt".
Đất trong làng, xã có nơi tăng gấp 2-3 lần, giá biệt thự liền kề cũng nhảy vọt từ 20 triệu lên tới 40-50 triệu đồng/m2. Mảnh đất của anh Minh được nhiều người trả giá 18,5 triệu đồng/m2, thu lãi hơn 600 triệu đồng.
Có trong tay một khoản tiền, lại thấy bất động sản có tiềm năng, anh Minh lại cất công tìm hiểu cơ hội đầu tư. Lần này, anh quyết định chuyển hướng sang khu vực Sóc Sơn (Hà Nội).
"Giá đất ở Hoài Đức đang "sốt nóng", nhiều nơi đã lên đến đỉnh. Tôi chuyển hướng sang khu vực Sóc Sơn nhưng chọn những nơi còn hoang sơ, giá đất rẻ phù hợp với số tiền mình có", anh Minh nói.
Tháng 6/2019, anh Minh quyết định xuống tiền mua 1.200m2 đất ở xã Minh Trí (Sóc Sơn, Hà Nội) với giá gần 2 triệu đồng/m2. Mảnh đất này có một căn nhà cấp 4 cũ, vườn đã trồng nhiều cây ăn quả lâu năm như mít, nhãn, bưởi... phù hợp với những gia đình có nhu cầu làm nhà vườn.
Anh Minh tính toán, từ đây đi vào trung tâm Hà Nội cũng chỉ khoảng hơn 1 tiếng đồng hồ, giao thông cũng đã kết nối khá thuận tiện, trong tương lai chắc chắn có khả năng sinh lời.
May mắn lại một lần nửa mỉm cười với ông bố trẻ, năm 2020 và đầu năm 2021, đại dịch Covid-19 khiến cho nhu cầu sống xanh, làm nhà ngoại ô "trốn khói bụi" tăng cao, giao dịch bất động sản ở Sóc Sơn cũng trở nên sôi động. Mảnh đất của anh Minh đã có người trả giá 3 triệu đồng/m2. Tính ra với diện tích 1200m2, chỉ sau gần 2 năm đầu tư, anh Minh "bỏ túi" hơn 1 tỷ đồng.
Sau 2 lần đầu tư thành công, từ số vốn ban đầu hơn 600 triệu đồng, người đàn ông này đã thu lời hơn 2 tỷ đồng nhờ bất động sản. Với số tiền này, cộng với tiền dành dụm, tích lũy, vợ chồng anh Minh trích 1,8 tỷ đồng mua căn chung cư gần 70m2 để ổn định cuộc sống. Số tiền còn lại, anh chị gửi ngân hàng, tìm kiếm các cơ hội đầu tư khác.
Như vậy, sau 5 năm không những không phải chịu cảnh áp lực nợ nần tiền mua nhà, đôi vợ chồng trẻ còn dành dụm được một khoản tích lũy đáng kể.
"Nguyên tắc đầu tư bất động sản của tôi là ưu tiên các mảnh đất pháp lý rõ ràng, nằm trong khu dân cư. Số tiền mua đất phù hợp với tài chính mình có, không vay lãi quá nhiều. Trước khi xuống tiền, tôi dành thời gian tìm hiểu, khảo sát rất kỹ. Đặc biệt, tôi không đặt niềm tin hoàn toàn vào lời giới thiệu có cánh của các "cò đất" mà thường hỏi thông tin qua người dân, đối chiếu so sánh giá đất khu vực đó với khu vực xung quanh để xem tiềm năng sinh lời đến đâu. Cuối cùng, tôi nghĩ bản thân cũng có một chút may mắn khi đầu tư", anh Minh chia sẻ.
Ông Trần Huân, giám đốc một sàn giao dịch bất động sản ở Hà Nội cho hay, việc bán nhà đầu tư đất không phải là hiếm. Nhiều người nhờ thế giàu lên nhanh chóng song ngược lại cũng có những người trắng tay "mất cả chì lẫn chài".
"Tâm lý người Việt luôn cho rằng, giá đất luôn luôn tăng qua các năm. Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn đúng. Tại một số khu vực sốt đất nóng, giá đất bị đẩy cao gấp nhiều lần giá trị thực. Khi cơn sốt đất đi qua, người đầu tư cuối cùng sẽ nhận về quả đắng. Không ít trường hợp, nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, nôn nóng xuống tiền, rơi vào "bẫy" của cò đất để rồi "giàu thì chưa thấy đâu" mà đã phải còng lưng trả nợ", ông Huân nói.
Vị giám đốc này đưa ra lời khuyên, điều kiện quan trọng khi chọn mảnh đất đầu tư là khảo sát vị trí. Người mua nên tính toán sự kết nối hạ tầng giao thông với trung tâm thành phố, điều này tạo tiềm năng tăng giá đất trong tương lai.
Thứ 2, đất phải có pháp lý rõ ràng, được cấp sổ hồng hoặc sổ đỏ, không mua đất có tranh chấp, đất ruộng, đất rừng, đất vướng quy hoạch...
Đặc biệt cần cân đối tài chính, không nên vay quá 50% tổng giá trị lô đất. Bởi lẽ, trong trường hợp chưa thể thanh khoản ngay, nhà đầu tư vẫn có thể xoay xở, trả lãi ngân hàng mà không phải chịu áp lực tài chính quá lớn.
" alt="Liều lĩnh bán nhà đầu tư đất, vợ chồng Hà Nội "đổi đời", thu lời tiền tỷ" />- Những ngày cận Tết, người ta lại nổ ra tranh cãi xung quanh việc có nên tốn kém về quê ăn Tết? Có người cho rằng không nên tiếc tiền về quê ăn Tết, người khác lại bảo lưu quan điểm ăn Tết ở đâu không quan trọng. Ai cũng có lý lẽ riêng của mình. Thật khó để nói thế nào là đúng, là sai bởi cách sống, nhân sinh quan của mỗi người đều khác nhau. Bạn không thể áp đặt tư tưởng của mình lên hoàn cảnh của người khác.
Tôi cũng là một người con xa quê, sinh sống và làm việc trên thành phố lớn. Khoảng cách 500 km với quê nhà là một trở ngại không nhỏ với tôi mỗi khi có ý định về thăm nhà. Và cũng xin khẳng định, không phải năm nào tôi cũng về ăn Tết với gia đình. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quyết định đó của tôi: có năm là do tính chất công việc phải làm xuyên Tết, có năm là do không kịp mua vé tàu xe để hồi hương, cũng có năm do điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi cân nhắc ở lại để tiết kiệm... Thế nhưng mong các bạn hãy khoan đánh giá tôi là đứa con bất hiếu.
Thực tâm, nếu hỏi bất cứ người con xa quê nào rằng có muốn sum họp với gia đình để đón Tết không? Tôi dám chắc gần như tất cả đều nói "có". Nhưng mong ước và hoàn cảnh thực tết lại hoàn toàn khác nhau. Tôi trân trọng tất cả những người gom góp từng đồng để có thể về quê ăn Tết bên gia đình, nhưng cũng rất thông cảm với những người không thể làm vậy dù trong tim vẫn luôn hướng về quê nhà.
Tôi đọc được đâu đó có người nói rằng, chúng ta có cả cuộc đời rộng lớn phía trước để phấn đấu, trong khi cha mẹ có tuổi sẽ chẳng còn mấy dịp được gặp con cái. Tôi hoàn toàn đồng ý. Bản thân tôi cũng vô cùng trân quý những giây phút hiếm hoi được ở bên cha mẹ. Thế nhưng, thay vì phải dành ra số tiền gấp hai, ba lần ngày thường để mua vé tàu, xe; chen lấn, xô đẩy, giành giật từng chỗ ngồi; vất vả tay xách nách mang mỗi khi Tết đến... tôi chọn cách sắp xếp thời gian nghỉ phép trong năm, thong thả về thăm nhà những dịp không phải lễ Tết.
Vậy là với số tiền bỏ ra để về đúng dịp Tết, tôi sẽ có thể về được đôi ba lần nhỏ trong năm. Tôi lại có thể thường xuyên thăm nom cha mẹ hơn thay vì cả năm mới gặp một lần. Và hơn hết, cha mẹ không phải xót xa khi nhìn đứa con vất vả cả năm trời ở nơi xa xôi, nay lại hớt hơ hớt hải về ăn Tết mà như đánh trận. Với tôi, bữa ăn nào bên cha mẹ cũng đều ấm cúng, thiêng liêng cả, chứ chẳng riêng gì tối 30 Tết. Và tôi tin, bất cứ khi nào tôi về, với cha mẹ cũng sẽ là Tết.
>> Tôi ăn Tết nhàn tênh
Năm nay, có lẽ tôi sẽ lại không thể trở về bên cha mẹ đúng dịp Tết. Nhưng bù lại, tôi không phải vất vả canh, giành từng chiếc vé tàu xe với giá "cắt cổ" như các anh chị đồng nghiệp cùng cơ quan; tôi cũng sẽ thảnh thơi hơn thay vì lao vào dòng người đông nghịt tại các siêu thị, trung tâm thương mại để mua vài hộp kẹo bánh làm quà biếu Tết; tôi cũng không cần tay xách nách mang, chen chúc trên những toa tàu, chuyến xe Tết. Cũng nhờ vậy mà tôi có thể tự bảo vệ sức khỏe của mình giữa mùa dịch Covid này.
Khi viết ra những dòng chia sẻ này, tôi vừa kết thúc cuộc gọi cho cha mẹ ở quê, báo sẽ không về Tết này. Tôi hẹn ra Giêng thư thả sẽ thu xếp về sau, vừa đỡ vất vả, lại vừa có nhiều thời gian riêng bên gia đình (không phải lo tiếp khách, chúc Tết cầu kỳ). Cha mẹ đương nhiên vui vẻ với tôi như những năm trước. Tôi chỉ muốn dành cho tất cả những người con xa quê đang trăn trở từng ngày về việc có nên về nhà ăn Tết hay không? Các bạn đừng quá quan trọng đến định kiến xã hội, đến suy nghĩ của đám đông, quyết định luôn nằm trong tim mỗi người. Hãy về khi bạn đã chuẩn bị sẵn sàng cả tâm lý lẫn kinh tế, còn không thì hãy ở lại. Nếu muốn làm những người con có hiếu, hãy về với cha mẹ bất cứ khi nào bạn có thể, đừng chỉ chờ đến Tết mới nghĩ về những đấng sinh thành như một nghĩa vụ cần thực hiện. Tôi tin Tết sẽ nhẹ nhàng hơn nhiều!
>> Nam nay, bạn có về quê ăn Tết? Chia sẻtại đây. Ý kiến không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="'Con cái có hiếu không cần chờ đến Tết mới về quê thăm cha mẹ'" /> - Không thể quản lý hết?
Trong dịp diễn ra Đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, tại các khu trung tâm xung quanh hồ Hoàn Kiếm các bãi trông giữ xe tự phát mọc lên khắp nơi khiến cho nhiều du khách khi đến Hồ Gươm gửi xe không thoát khỏi cảnh bị “chặt chém” mà vẫn phải “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Ghi nhận của PV VietNamNettrong những ngày diễn ra Đại lễ cho thấy hầu hết các bãi trông giữ xe khu vực xung quanh Hồ Gươm, trên các tuyến phố Đinh Tiên Hoàng, Đinh Lễ, Nguyễn Xí, Lý Thái Tổ… đều thu phí quá mức quy định của nhà nước gấp 10 đến 15 lần mà không thấy lực lượng chức năng xử lý kịp thời.
Các bãi trông xe "chặt chém" trong suốt 10 ngày Đại lễ đã để lại ấn tượng không tốt cho nhiều người
Tại bãi trông giữ xe đường Đinh Lễ - Nguyễn Xí, đúng trong ngày Đại Lễ 10/10, khi PV gửi xe để tác nghiệp vẫn bị chủ bãi xe thu mức phí 20 nghìn đồng/xe. Khi được PV hỏi lại sao thu đắt thế thì được nhà xe nói thẳng "giá như thế này là rẻ nhất ở khu vực này và không thể rẽ hơn nữa".
Trả lời về tình trạng này, bà Phương Thu Hằng, Trưởng phòng Giá (Sở Tài chính Hà Nội) thừa nhận: Điểm trông giữ xe tự phát rất nhiều, không thể quản lý, xử phạt hết được, vì có kiểm tra, xử phạt xong rồi họ lại đâu vào đấy!Bà Hằng cho biết thêm, trong đợt kiểm tra của đoàn liên ngành thành phố tăng cường vào ban đêm trong những ngày đại lễ đã phát hiện và xử phạt 11 trường hợp vi phạm. Bà Hằng còn nhấn mạnh, ngoài ra, hộ dân sinh sống gần khu vực trung tâm đã tận dụng vỉa hè để trông giữ xe và đều thu cao quá mức quy định.
“Đối với những tổ chức, cá nhân được các cơ quan có thẩm quyển cấp phép trông giữ xe đạp, xe máy ô tô, nếu vi phạm nhiều lần thì sẽ đề nghị thu hồi giấy phép hoặc chấm dứt hợp đồng. Đối với những tổ chức, cá nhân không được cấp phép, tự ý tổ chức trông giữ xe ngoài việc xử phạt hành chính Sở Tài chính sẽ thông báo cho UBND quận để yêu cầu dẹp bỏ các điểm trông giữ xe này”, trả lời của Sở Tài chính Hà Nội về các bãi giữ xe trái quy định.
Giả mạo cả VP Bộ Công Thương để "chặt chém" khách
Về bãi trông giữ xe trước trụ sở một số cơ quan, trong đó có Cục Quản lý thị trường - Bộ Công Thương ở số 91 Đinh Tiên Hoàng (phường Tràng Tiền) "chặt chém" khách còn đuổi đánh phóng viên vào đêm 29/9, theo thông tin phản hồi mà chúng tôi có được, thì đây là một bãi trông xe tự phát. Không những thế còn giả mạo vé xe của cơ quan nhà nước, cụ thể là Văn phòng Bộ Công Thương.
Ngay sau khi VietNamNet đăng tải thông tin trên, đại diện Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với báo. Đại diện của cơ quan này thông tin lại với VietNamNet rằng, bãi giữ xe vào tối 29/9 không thuộc quản lý của Bộ, phía Bộ chỉ có một đoạn cổng đi vào ở số 91 Đinh Tiên Hoàng. Và cứ mỗi lần Hà Nội tổ chức sự kiện lớn xung quanh Hồ Gươm, bãi xe tự phát này lại mọc lên ngay trước cổng số 91 Đinh Tiên Hoàng.
Theo đại diện Bộ Công Thương, thì bãi trông xe ở 91 Đinh Tiên Hoàng chặt chém khách, đuổi đánh phóng viên không phải của cơ quan này quản lý. Việc trên vé xe ghi "VP Bộ Công thương" là giả mạo.
“Việc chủ bãi xe có ghi thông tin trên vé “VP Bộ Công Thương” là giả mạo, hoàn toàn là lợi dụng vào danh nghĩa của cơ quan nhà nước”, đại diện Bộ này thông tin.
"Đích thân Bộ trưởng đã chỉ đạo chúng tôi làm rõ vụ việc này. Chúng tôi cũng đã yêu cầu các nhân viên bảo vệ làm tường trình, nhưng ca trực ngày hôm đó khẳng định không có ai đứng ra trông giữ xe máy vào đêm hôm đó" - vị đại diện Bộ Công Thương nói.
Và ngay sau khi VietNamNetđăng tải thông tin, thì đến ngày 30/9 bãi xe trên cũng đã biến mất.
Những ngày tiếp theo, đường dây nóng của báo VietNamNetcũng liên tiếp nhận được khiếu nại của du khách về việc bị "chặt chém" giá gửi xe quá cao, thậm chí lên đến 50-100 nghìn đồng/xe máy.
Đáng chú ý, nhiều độc giả còn bức xúc phản ánh, có dấu hiệu giả mạo vé gửi xe (in tên các cơ quan nhà nước trên địa bàn) để trông giữ xe, mặc sức hét giá, nhưng không thấy cơ quan chức năng vào cuộc.Xử phạt 10 điểm trông giữ xe “chặt chém” khách
Ngày 7.10, UBND quận Hoàn Kiếm cho biết, đoàn kiểm tra liên ngành của thành phố, quận vừa xử phạt 10 điểm trông giữ xe quá giá so với quy định.
Sau khi báo chí phản ánh tình trạng nhiều bãi trông giữ xe “chặt chém” du khách trong những ngày diễn ra các hoạt động của Đại lễ, các tổ kiểm tra liên ngành của thành phố, quận đã liên tục kiểm tra các điểm trông giữ xe và lập biên bản 10 điểm vi phạm. Trong số đó có 1 điểm trông giữ là doanh nghiệp khoán quản. Đó là Cty Hanh Ly (36 Lý Thái Tổ) đã thu của khách 10 nghìn đồng/lượt.
Đoàn kiểm tra cho biết, các điểm trông giữ xe bị lập biên bản đều thu phí cao gấp từ 7 - 10 lần so với quy định. Mỗi doanh nghiệp vi phạm đều chịu mức phạt chung cho lần đầu là 6 triệu đồng.
Theo UBND quận Hoàn Kiếm cho biết nếu các điểm trông giữ xe trên tiếp tục tái phạm sẽ bị xử phạt ở mức cao nhất là 10 triệu đồng/lần vi phạm.
(Theo báo Lao Động)- Vũ Điệp – Duy Tuấn
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Tình người là thứ rực rỡ nhất nơi tuyến đầu chống dịch
- ·Hãi hùng những quái chiêu níu chân chồng
- ·Cô gái tự cởi nội y giữa cầu Trường Tiền, quay clip phát tán lên mạng
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Tour miền Tây mùa nước nổi giảm sức hút
- ·Chú chó cứu gia đình 5 người khỏi đám cháy một cách ngoạn mục
- ·"Bát đại" ryokan onsen của núi Nyuto
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Volkswagen giảm giá xe cao nhất 500 triệu đồng
- 15 năm sống trong căn phòng chuồng cọp, lơ lửng trên khoảng không giữa hai dãy nhà tập thể, Hùng đã quen với những cái rùng mình, và quên mất cảm giác rờn rợn mỗi khi nghĩ về thiết kế của căn phòng, chỉ có điều, càng ngày, trong căn phòng ấy, mối quan hệ giữa Hùng và vợ càng trở nên trục trặc...
Thon thót "hành sự" trong chuồng cọp 10m2
" alt="“Yêu” như cướp giật trong chuồng cọp 10m2" /> - Bạn Lê Huy thân mến,
Không đồng ý suy nghĩ "phải lấy chồng Hà Nội"
" alt="Cuộc sống văn minh không có từ 'gái ế'" /> - Tôi tin mọi trẻ em trên thế giới đều thích nghe kể chuyện. Tôi nhớ ở vào cái tuổi chưa biết đọc, anh em tôi mỗi tối trước khi đi ngủ đều chen chúc giành giật nhau để được nằm cạnh bà tôi. Chỉ để được là đứa nằm gần bà nhất khi bà kể chuyện. Cũng lạ, tiếng bà kể trong đêm nằm đâu nghe cũng rõ, nhưng đứa nào cũng thích được nằm cạnh bà, như thể chạm vào bà thì hình ảnh trong các câu chuyện sẽ lung linh hơn.
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà tôi và chú tôi. Bà tôi kể tôi nghe chuyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây tre trăm đốt, Đôi hia bảy dặm... Chú tôi lại thích kể chuyện Tôn Ngộ Không, Na Tra và một số chuyện trong Nghìn lẻ một đêmnhư Aladin và cây đèn thần, Alibaba và bốn mươi tên cướp... Lúc đó, tôi ba, bốn tuổi, những câu chuyện đã vẽ ra trong trí óc non tơ như tờ giấy trắng của tôi những gam màu tuyệt đẹp. Chúng gieo vào đầu tôi những hình ảnh mới mẻ, một thế giới lấp lánh màu sắc, làm dậy lên những nỗi hồi hộp, lo lắng, mừng vui qua số phận gập ghềnh của cô Tấm, những kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng.
Bà tôi và chú tôi kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu chuyện tương tự được chứa trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể tự mình khám phá thế giới kỳ diệu kia. Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn Cái ấm đất, Ông đồ bểtrong tủ sách Hồng do ba tôi mua về. Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Tàu của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến Vô gia đìnhcủa Hector Malot, Những kẻ khốn nạncủa Victor Hugo... Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời.
Sách, như vậy, đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Khi tôi học lớp chín, đã đọc được nhiều sách, tới lượt các đứa em nhỏ của tôi lại tranh nhau nằm gần tôi vào những buổi tối, nhao nhao: "Anh Hai kể chuyện đi, anh Hai!".
Thói quen đọc sách là sự nối dài thói quen nghe chuyện dưới hình thức chủ động, như vậy, đã hình thành một cách tự nhiên với một đứa trẻ. Đó là một hành vi, một nhu cầu như chạy nhảy, bơi lội, đùa nghịch, hát hò, vẽ vời. Nhưng hạt giống của thói quen đó phải được và phải có ai gieo trồng trong đầu đứa trẻ từ thuở ấu thơ. Bằng những câu chuyện kể. Bằng những cuốn sách làm quà. Để nhu cầu đọc sách nảy mầm và trở thành một khát khao tự nhiên, nhưng cỏ cây khát ánh sáng và khí trời.
Giúi cuốn sách vào tay một đứa trẻ mười bốn, mười lăm tuổi trước nay chưa từng được nghe chuyện, chưa từng rờ tới sách, suốt ngày chỉ quen cắm mắt vào game trên máy tính, ép em đọc, vì những lý do cao cả "khám phá kho báu tri thức" hay "nâng cao văn hóa đọc" như người lớn vẫn hay nói là một việc quá muộn màng, vì vậy quá nhọc nhằn, giống như ép một người chuyển máy bay khi máy bay đang ở trên không.
Trẻ em đến với sách trước hết vì niềm vui. Các em đọc sách là do thích thú chứ không phải do nghĩa vụ. Từ xưa, chúng ta vẫn nói "thú đọc sách" đó thôi. Nó cũng như thú câu cá, thú đánh cờ, thú chơi tem - hoàn toàn tự nguyện. Ngay cả khi lớn lên, đọc sách với tâm thế của nhà nghiên cứu thì trước khi khai quật các vỉa chữ bằng thao tác khoa học, tôi tin hình thức tiếp cận đầu tiên với sách của nhà nghiên cứu lỗi lạc đó vẫn là thái độ thích thú thơ trẻ của đứa bé năm xưa.
Em bé ngồi ở trạm chờ xe buýt, trên ghế đá trong công viên hay giữa quán cà phê lắp kính kia, em đến với sách hồn nhiên như đến với một người bạn. Người bạn đó đang thay thế ba mẹ, anh chị hay người bà, người chú của em để tiếp tục kể cho em những câu chuyện bất tận về tình yêu và cuộc sống. Đó là lý do tại sao trông em hạnh phúc, háo hức và tin cậy nhường kia.
Trong những buổi tặng chữ ký cho bạn đọc nhân dịp ra sách mới, tôi luôn xúc động khi nhìn thấy cảnh bà dắt cháu hay ba mẹ dắt con tới chỗ tôi ngồi. Hình ảnh đó khiến tôi nhớ đến bà tôi và chú tôi, những người đã in dấu lên trí não tôi thuở ban sơ bằng những câu chuyện đầu đời đẹp đẽ. Chính những người lớn tuyệt vời đó đã đắp nên con đường đầy hoa lá cho trẻ em đặt chân. Để rồi em lớn lên, đi đâu về đâu, quán xá, tàu xe, dọc lề đường gió bụi hay trong giờ nghỉ giữa sở làm, sách vẫn trong tay.
Em bé đó, hy vọng một ngày nào tất cả chúng ta sẽ bắt gặp trong chính nhà mình!
Nguyễn Nhật Ánh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Từ những câu chuyện ấu thơ" />
(Bài phát biểu tại tọa đàm
"Làm gì để tạo thói quen đọc sách cho trẻ em?" sáng 19/4/2019)
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Bill Gates chia sẻ ba mối lo ngại lớn nhất về AI
- ·Người Sài Gòn đùm bọc nhau qua đại dịch Covid
- ·Chàng rể gọi côn đồ đánh vợ và mẹ nhập viện
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Cuộc “say” tình và tiền của người đàn bà cô độc
- ·Nhờ hàng xóm 'bà tám', phát hiện bộ mặt thật của người yêu
- ·Tiếng khóc xé lòng giữa rừng thẳm
- ·Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
- ·Những cô dâu 'gãy cổ' ... vì vàng