Soi kèo phạt góc Nigeria vs Ai Cập, 23h ngày 11/1 – CAN Cup 2022. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Nigeria vs Ai Cập hôm nay chính xác nhất.Nhận định, soi kèo Sudan vs Guinea-Bissau, 2h ngày 12/1" />

Soi kèo phạt góc Nigeria vs Ai Cập, 23h ngày 11/1

Bóng đá 2025-01-18 07:17:30 33

Soi kèo phạt góc Nigeria vs Ai Cập,èophạtgócNigeriavsAiCậphngàlịch bong da hom nay 23h ngày 11/1 – CAN Cup 2022. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Nigeria vs Ai Cập hôm nay chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Sudan vs Guinea-Bissau, 2h ngày 12/1
本文地址:http://app.tour-time.com/html/551d198887.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích

Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu Đại tướng Tô Lâm để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu Đại tướng Tô Lâm để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Theo thông cáo của Văn phòng Quốc hội, 7h15, các đại biểu Quốc hội đặt vòng hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Vào 8h, Quốc hội họp phiên trù bị. Tại phiên họp, các đại biểu Quốc hội nghe Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu; nghe Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Các đại biểu Quốc hội thảo luận và biểu quyết thông qua chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; nghe Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh trình bày báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội khóa XV đối với 1 đại biểu Quốc hội thuộc đoàn tỉnh Hòa Bình.

Quốc hội họp phiên khai mạc Kỳ họp thứ 7 vào lúc 9h tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội. Phiên khai mạc được Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), Đài Truyền hình Việt Nam (VTV), Truyền hình Quốc hội Việt Nam phát thanh, truyền hình trực tiếp.

Trước đó, Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Anh Văn">

Khai mạc Kỳ họp thứ 7, bầu Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch nước

 - Trước những dư luận ồn ào về câu chuyện công nhận chức danh giáo sư, Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào.

GS Toán học Ngô Việt Trung nêu ý kiến như vậy trong bài viết gửi tới VietNamNet. Dưới đây là nội dung bài viết.

{keywords}
Số người được công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư qua các năm gần đây. Đồ hoạ: Lê Văn

Theo thống kê sơ bộ thì tỷ lệ số bài báo quốc tế trên đầu ứng viên năm nay cao hơn năm ngoái và tỷ lệ ứng viên không được xét duyệt năm nay cũng cao hơn những năm trước. Như vậy, không thể nói là chất lượng chức danh năm nay yếu hơn những năm trước được.

Tin đồn về tiêu cực cũng rất nhiều nhưng cũng chỉ là tin đồn thôi. Người ta không thể phán xử sự việc chỉ qua tin đồn. Dư luận chỉ nói chung chung về chất lượng ứng viên kém và tiêu cực ở các hội đồng, những điều có thể nói về mọi đợt phong chức danh chứ không phải chỉ cho năm nay.

Vậy thì tại sao xã hội lại "dậy sóng" khi mà số lượng chức danh được phong tăng gấp rưỡi so với năm trước? Những người được phong năm nay đều đạt các tiêu chuẩn cứng và được xét đúng quy trình như mọi năm cơ mà. Đáng lẽ ra, chúng ta phải vui mừng khi nền giáo dục đại học có thêm nhiều giảng viên có trình độ trong lúc nhiều đại học không có giáo sư nào. Chỉ có thể giải thích điều này là xã hội từ lâu đã không tin vào các tiêu chuẩn và quy trình xét duyệt chức danh. Sự mất lòng tin này lên đỉnh điểm năm nay vì số lượng đạt tiêu chuẩn tăng một cách đột ngột, đến mức Thủ tướng yêu cầu Bộ GD-ĐT rà soát loại những người được xét đạt tiêu chuẩn chức danh năm nay.

Có rà soát kỹ đến đâu thì 99,9% những người đã được xét công nhận năm nay vẫn đủ tiêu chuẩn. Nếu có ứng viên nào đó không đủ tiêu chuẩn thì đó cũng chuyện sai sót bình thường. Nếu chỉ kết luận như vậy thì mọi việc đâu vẫn đấy, xã hội sẽ càng mất lòng tin hơn.

Đây không phải chỉ là câu chuyện của năm nay. Bộ GD-ĐT phải trả lời được Thủ tướng là sẽ xử lý các tiêu cực trong quá khứ và nâng cao chất lượng chức danh trong tương lai như thế nào. Để giải quyết chuyện này, Bộ GD-ĐT phải thực hiện những biện pháp sau.

Thứ nhất là phải kiên quyết loại bỏ những trường hợp không đủ tiêu chuẩn, không những chỉ của năm nay mà còn của cả những năm trước, đặc biệt là những biểu hiện không trung thực trong việc khai báo thành tích. Chất lượng chức danh vừa qua có thể thấp (vì tiêu chuẩn thấp), nhưng không thể để những người gian dối làm thầy được.

Thứ hai là phải đưa ra một quy định mới về tiêu chuẩn và quy trình xét duyệt mới phù hợp với thông lệ quốc tế và trình độ của nền khoa học Việt Nam. Quy trình soan thảo phải công khai và có sự tham gia trực tiếp của các nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam. Dự thảo vừa qua tuy có tiến bộ hơn quy định cũ về tiêu chuẩn công bố quốc tế nhưng còn rất nhiều vấn đề tồn tại, chưa đủ tạo dựng lòng tin trong cộng đồng khoa học.

Tại sao Bộ GD-ĐT lại giao cho Cục Nhà giáo (không am tường về giảng dạy đai học và thông lệ quốc tế) phụ trách việc soạn thảo mà không giao cho Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước là cơ quan chịu trách nhiệm chính về việc xét duyệt chức danh (và cũng là nơi có đầy đủ đại diện các chuyên ngành khoa học) làm việc này? Trước tiên, nên thành lập một Ban soạn thảo quy định mới bao gồm các nhà khoa học đầu đàn của Việt Nam trong và ngoài nước (không cần đủ đại diện tất cả các ngành nhưng gồm những người ưu tú nhất, am hiểu thông lệ quốc tế và và trình độ của nền khoa học Việt Nam). Ban này sẽ soan thảo một dự thảo mới trên cơ sở dự thảo cũ và trình lên Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước xem xét và thông qua.

Hai vấn đề chính trong quy trình xét duyệt

Có hai vấn đề chính trong quy trình xét duyệt chức danh cần được giải quyết một cách thấu đáo trong dự thảo mới.

Các tiêu chuẩn cứng: Dự thảo cũ tuy đã nhấn mạnh hơn về tiêu chuẩn công bố quốc tế cho các nhóm ngành và theo lộ trình nhưng vẫn giữ nguyên các tiêu chuẩn hình thức như bắt buộc viết sách, đào tạo nghiên cứu sinh, thâm niên giảng dạy. Những tiêu chuẩn này đã và đang góp phần tạo ra nhiều giáo trình rởm, nghiên cứu sinh rởm, và sau đó là các chức danh rởm huỷ hoại chất lượng và thanh danh giáo dục đại học. Những tiêu chuẩn hình thức này chỉ tạo ra các rào cản đối với những giảng viên trẻ có trình độ được phong chức danh. Chỉ cần nâng cao tiêu chuẩn công bố quốc tế trong danh mục các tạp chí uy tín thì sẽ loại bỏ ngay được tất cả tiêu cực về chất lượng cũng như về chạy chọt. Nếu cần kiểm tra trình độ giảng dạy thì ta có thể yêu cầu ứng viên trình bày trước hội đồng ngành theo thông lệ quốc tế.

{keywords}
Hội đồng giáo sư ngành kinh tế năm 2016

Bầu các hội đồng: Việc xét chức danh ở bất kỳ nơi nào trên thế giới này cũng phải thông qua một hội đồng khoa học gồm các nhà chuyên môn cùng ngành có uy tín nhất. Chỉ thông qua hội đồng ngành thì mới đánh giá được thực lực các ứng viên (không thể đánh giá ứng viên chỉ qua các tiêu chuẩn cứng được vì các công bố có chất lượng không đồng đều và có thể ngụy tạo). Với một nền khoa học còn yếu kém như ở nước ta thì nhất thiết phải có các hội đồng ngành đánh giá ứng viên xem có đủ tiêu chuẩn không. Ngay ở các nước tiên tiến như Pháp và Italia cũng có những hội đồng chuyên ngành quốc gia xét duyệt các ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh, còn chuyện phong ứng viên đủ tiêu chuẩn vào các chức danh thì do các cơ sở quyết định.

Có một số ý kiến cho rằng các Hội đồng chuyên ngành không đủ hiểu biết để xét duyệt các ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh ở cơ sở. Nhưng thực tế cho thấy, chính các hội đồng cơ sở mới là nơi xét duyệt một cách hời hợt nhất vì không đủ chuyên gia cùng ngành và cũng vì lý do thân quen cùng cơ quan. Nếu chỉ để Hội đồng cơ sở xét duyệt chức danh mà bỏ Hội đồng ngành thì chắc chắn rằng tất cả các cơ sở sẽ lạm phát chức danh ngay lập tức. Để tránh phức tạp quy trình phong chức danh, nên để Hội đồng ngành xét duyệt ứng viên đủ tiêu chuẩn chức danh trước, còn việc phong chức danh thì để Hội đồng cơ sở xét sau.

Chuyện tiêu cực có thể xảy ra ở bất cứ hội đồng cấp nào và có lẽ ở cấp cơ sở lại càng dễ. Để tránh tiêu cực, dự thảo mới phải có tiêu chuẩn cứng cho thành viên hội đồng các cấp và phải được bầu một cách dân chủ trong hàng ngũ các chức danh cùng ngành. Chỉ qua việc bầu chọn mới có thể loại bỏ những người không đủ trình độ và không công tâm.

Cuối cùng, chuyện phong chức danh ở nước ta mới dừng lại ở chuyện vinh danh. Đó không phải là các vị trí khoa học theo đúng nghĩa vì những quy chế hiện hành chưa có những quy định nào thể hiện chức trách của các chức danh trong cơ cấu tổ chức và hoạt động ở các cơ sở đào tạo.

Theo thông lệ quốc tế thì các chức danh khoa học phải đóng vai trò quyết định trong việc bầu lãnh đạo, xét biên chế. định hướng hoạt động và phát triển của cơ sở đào tạo..., tức là các chức danh khoa học phải đóng vai trò “kiến tạo” trong cơ sở của mình. Vai trò này phải được luật hoá trong quy chế tổ chức và hoạt động của các trường đại học và viện nghiên cứu.

Để thực hiện được các biện pháp trên đâu có quá khó mà chúng ta mãi vẫn không làm được. Chỉ cần chúng ta định hướng theo các chuẩn mực quốc tế là sẽ thoát ra khỏi những vấn đề đang tồn tại hiện nay, gây dựng lại lòng tin của xã hội đối với các chức danh giáo sư và phó giáo sư.

Clip Phó Chủ tịch Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Bùi Văn Ga trả lời "Góc nhìn thẳng" của VietNamNet

Quan chức có nên làm giáo sư?

GNT giáo sư phần 1Play">

Giáo sư và phó giáo sư 2018: Tiêu cực hay là xã hội mất lòng tin?

 - Hai chị em nhà Yeung đã giúp NASA thu thập dữ liệu trong sự kiện Nhật thực chỉ từ một trò chơi khoa học làm cho vui.

Hình ảnh đầu tiên về nhật thực 9/3
Xem đường đi của nhật thực đang xảy ra trên thế giới
Những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú làm say lòng dân phượt

chi em nha Yeung

Từ một trò chơi khoa học làm cho vui, hai chị em Rebecca và Kimberly Yeung đã phát triển thành dự án hợp tác với Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA). Từng tham dự hội chợ khoa học tại Nhà Trắng, hai chị em tiếp tục được mời hợp tác với NASA trong sự kiện Nhật thực diễn ra hồi tháng 8 vừa qua.

Hai chị em sống với bố mẹ ở thành phố Seattle, bang Washington. NASA không phải là cơ quan đầu tiên nhận ra tiềm năng nghiên cứu khoa học của hai chị em. Vào năm 2016, tổng thống Mỹ khi đó là ông Barack Obama đã mời chị em nhà Yeung đến tham dự hội chợ khoa học ở Nhà Trắng. Trong khi người chị gái Rebecca vẫn chưa biết mình sẽ làm gì khi lớn lên thì cô bé Kimberly khẳng định sẽ đi theo sự nghiệp khoa học.

Theo ABC News, hai chị em Rebecca (12 tuổi) và Kimberly (10 tuổi) đã cùng tham gia dự án Eclipse Ballooning của NASA. Hai bé đã chế tạo một thiết bị nhân tạo nhỏ có thể chụp lại cái bóng của Mặt trăng rọi lên Trái đất khi Nhật thực xảy ra. Thiết bị được đưa lên tầng bình lưu bằng một quả khí cầu. Hai chị em đã thả khí cầu vào ngày 21.8 vừa qua - ngày diễn ra Nhật thực ở Mỹ. Nơi quả khí cầu được thả là thành phố Casper, bang Wyoming, Mỹ.

Thiết bị nhân tạo của hai cô bé đảm nhận hai nhiệm vụ. Một là chụp lại bóng của Mặt trăng rọi lên Trái đất. Hai là mang một số vi khuẩn lên tầng bình lưu. Điều kiện trên tầng bình lưu rất giống với điều kiện trên sao Hỏa. NASA sẽ phân tích tác động của môi trường trên đó với vi khuẩn.

Bé Rebecca cho biết: “Chúng cháu đang làm việc trực tiếp với Hiệp hội không gian Montana, cơ quan được NASA bảo trợ”,. Khí cầu các em sử dụng có tên là Loki Lego. Nó có thể bay cao đến 30 km. Đây là một trong 5 khí cầu được NASA đưa lên không trung để thu thập dữ liệu trong sự kiện Nhật thực vừa qua.

Nói thêm về Nhật thực. Đây là hiện tượng Mặt trời bị che khuất bởi Mặt trăng khi nhìn từ trái đất. Nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt trời bị Mặt trăng che khuất và bóng của Mặt trăng phủ lên Trái Đất. Trong lúc Nhật thực toàn phần, đĩa Mặt trời bị che khuất hoàn toàn. Với Nhật thực một phần hoặc hình khuyên, đĩa Mặt trời chỉ bị che khuất một phần.

Cô bé 12 tuổi dành lời khuyên cho những bạn nữ đam mê khoa học khác: “Đừng bao giờ bỏ cuộc nếu ai đó nói bạn không thể làm được. Bạn cứ tiếp tục cố gắng và phải thật kiên nhẫn dù những chuyện không ổn có thể xảy ra”.

Lần đầu tiên môn Mỹ thuật được dạy ở THPT

Lần đầu tiên môn Mỹ thuật được dạy ở THPT

Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên môn Mỹ thuật sẽ được đưa vào dạy ở cấp THPT.

">

NASA thu thập dữ liệu về Nhật thực nhờ hai cô bé tiểu học

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Chiều 24/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang về tình hình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; đề ra phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới; giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

Cùng dự có Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo tỉnh Tiền Giang. 

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại buổi làm việc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại buổi làm việc.

Tiền Giang là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nên hội tụ các yếu tố của Vùng: là “vựa lúa”, “vựa trái cây” và “vựa tôm - cá” của cả nước cùng với hệ sinh thái phong phú đa dạng, khung cảnh sông nước hiền hòa, người dân thân thiện, mến khách, có truyền thống yêu nước hào hùng và những giá trị văn hóa đặc sắc miền sông nước...

Tiền Giang là địa bàn trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh ĐBSCL với TPHCM và cả nước, có hệ thống giao thông thủy, bộ khá thuận lợi; có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển kinh tế - xã hội, nhất là về kinh tế biển, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ và thương mại. Nguồn nhân lực dồi dào, dân số năm 2023 gần 1,8 triệu người, đứng thứ 2 ở vùng ĐBSCL.

Thời gian qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Tiền Giang đã nỗ lực phấn đấu và đạt được những kết quả tích cực: Sản xuất, kinh doanh phục hồi tích cực trong năm 2023, GRDP của tỉnh tăng 5,72%; Khu vực nông nghiệp tăng khá và cao hơn cùng kỳ; 100% xã được công nhận nông thôn mới, xếp 1/13, kim ngạch xuất khẩu tăng 32%, đứng 2/13 các tỉnh, thành vùng ĐBSCL; các lĩnh vực văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục, đào tạo có nhiều tiến bộ, đời sống của nhân dân được nâng lên; quốc phòng - an ninh, đối ngoại được tăng cường.

Tại buổi làm việc, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương phát biểu, đánh giá cao kết quả phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang; giải đáp các đề xuất, kiến nghị và gợi mở các nhiệm vụ, giải pháp để tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị Tỉnh ưu tiên nguồn lực cho phòng chống thiên tai, sạt lở, sụt lún và ngập mặn, nhất là khẩn trương triển khai tuyến đê biển Gò Công.

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị Tỉnh ưu tiên nguồn lực cho phòng chống thiên tai, sạt lở, sụt lún và ngập mặn, nhất là khẩn trương triển khai tuyến đê biển Gò Công.

Cùng với việc đồng tình giải quyết các kiến nghị của tỉnh, các đại biểu đề nghị tỉnh Tiền Giang tiếp tục tập trung phát triển hạ tầng giao thông, hạ tầng kết nối, khắc phục các hạn chế, khó khăn, thách thức do biến đổi khí hậu, sạt lở, sụt lún và ngập mặn.

Nhất là khẩn trương triển khai tuyến đê biển Gò Công. Đây là tuyến đê rất trọng yếu, việc đầu tư gần 7km tuyến đê giảm sóng xa bờ là rất cần thiết để ngăn chặn tình trạng xói lở bờ biển xảy ra ngày càng nghiêm trọng, bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của khoảng 600.000 hộ dân và tài sản của Nhà nước, bảo vệ gần 54.000 ha đất tự nhiên, trong đó có khoảng 43.000 ha đất canh tác của 4 huyện, thị xã ven biển.

Phát biểu kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao nội dung báo cáo của tỉnh khá toàn diện, đầy đủ và những ý kiến phát biểu thẳng thắn, tâm huyết, trách nhiệm, sát thực tiễn của lãnh đạo các bộ, ngành.

Thủ tướng đề nghị Tiền Giang cần bám sát đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, triển khai hiệu quả các quy hoạch, đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Phân tích tiềm năng thế mạnh và những tồn tại của tỉnh, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới tỉnh cần quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII và các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh.

Phát triển nhanh hơn, bền vững hơn, dựa vào khoa học kỹ thuật, kinh tế chia sẻ, chuyển đổi xanh; kinh tế xanh, số, tuần hoàn, phát triển thương mại điện tử; khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế, thế mạnh; chú trọng bảo đảm sự hài hòa, gắn kết giữa phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh; không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội, môi trường để đổi lấy tăng trưởng kinh tế đơn thuần;

Tập trung cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số.

Tỉnh cần chú trọng phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp, cá thể hóa trách nhiệm đi đôi với kiểm tra, giám sát, kiểm soát quyền lực.

Khuyến khích và bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung; đồng thời, phải xây dựng hệ thống cơ quan hành chính trong sạch, vững mạnh, đoàn kết, thống nhất cao, liêm chính, dân chủ, hành động, hiệu quả, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. Xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, trong sạch, tận tụy, vì nhân dân phục vụ.

Toàn cảnh cuộc làm việc.

Toàn cảnh cuộc làm việc.

Thủ tướng đã chỉ rõ nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới trong đó nhấn mạnh, tỉnh cần khẩn trương ban hành kế hoạch, tổ chức triển khai đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; tổ chức phổ biến, tuyên truyền sâu rộng đến các tầng lớp người dân trong tỉnh, tạo đồng thuận trong triển khai.

Chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là giao thông, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng du lịch, bảo đảm kết nối nội tỉnh, giữa các tỉnh trong vùng; đồng thời chú trọng phát triển hạ tầng số, hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, hạ tầng giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao.

Tập trung xây dựng, phát huy hiệu quả vùng động lực kinh tế của tỉnh. Ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện đồng bộ, hiệu quả không gian phát triển theo mô hình: Một dải, ba tâm, bốn hành lang kinh tế với ba khâu đột phá phát triển. Tập trung phát triển kinh tế biển, nông nghiệp, du lịch theo hướng kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn gắn với tiềm năng, thế mạnh, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh.

Huy động tối đa mọi nguồn lực cho phát triển; nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn đầu tư (đặc biệt vốn FDI và hình thức đối tác công tư PPP). Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, 3 chương trình mục tiêu quốc gia; tập trung đầu tư các công trình hạ tầng giao thông kết nối, hạ tầng khu công nghiệp, hạ tầng du lịch, dịch vụ.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị tỉnh Tiền Giang tập trung phát triển hạ tầng giao thông để thuận tiện trong trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh ĐBSCL với TPHCM và cả nước.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng đề nghị tỉnh Tiền Giang tập trung phát triển hạ tầng giao thông để thuận tiện trong trung chuyển hàng hóa giữa các tỉnh ĐBSCL với TPHCM và cả nước.

Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; Tiếp tục nâng cao thứ hạng các chỉ số phản ánh môi trường đầu tư kinh doanh; Chú trọng phát triển các lĩnh vực văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh; giữ vững an ninh, quốc phòng; xây dựng khu vực phòng thủ vững chắc về an ninh quốc phòng và phòng tuyến hợp tác và cạnh tranh về phát triển kinh tế;

Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; làm tốt công tác thông tin, truyền thông; coi trọng công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; tập trung xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; xây dựng và đạo tào đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.

Về các kiến nghị của tỉnh Tiền Giang, trên cơ sở các ý kiến của lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, Thủ tướng cơ bản nhất trí với việc giải quyết các kiến nghị của tỉnh, trên nguyên tắc đảm bảo đúng các quy định của pháp luật; tạo cơ chế khơi thông, huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển.

Thủ tướng giao nhiệm vụ cụ thể cho các bộ, ngành để phối hợp, giải quyết theo thẩm quyền các đề xuất, kiến nghị của tỉnh. Đặc biệt liên quan đến vấn đề chống biến đổi khí hậu, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, biến đổi khí hậu khiến ĐBSCL xảy ra tình trạng sụt lún, sạt lở, khô hạn, ngập và mặn.

Do đó, Thủ tướng giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương xây dựng đề án, trình Chính phủ xem xét, phê duyệt để triển khai khắc phục hậu quả biến đổi khí hậu ở ĐBSCL, trong đó có tỉnh Tiền Giang.

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-lam-viec-voi-ban-thuong-vu-tinh-uy-tien-giang-post1084626.vov

">

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tiền Giang

 

Cựu người mẫu, doanh nhân có vai vế Cozete Gomes làm chủ 8 công ty và côkhông có thời gian cho việc bị mắc kẹt ở những nút cổ chai tại Sao Paulo, vì vậy cô đãchọn cách bay trên đám tắc đường.

"Với tôi, trực thăng là một công cụ cần thiết", Gomes nói trong khi chiếctrực thăng chở cô bay trên những đường phố kín người để tới Campos de Jordao,đông bắc Sao Paulo - khu nghỉ trên núi mà người giàu mệnh danh là "Thụy Sĩ tạiBrazil".

"Tôi dùng trực thăng cho việc đi lại hàng ngày, cho việc kinh doanh,cho các cuộc họp. Nó khiến cuộc sống của tôi dễ chịu hơn nhiều", Gomes nói trongchuyến bay kéo dài 50 phút hồi đầu tháng này trên một chiếc trực thăng tư nhân 6chỗ.

Tại Sao Paulo có 420 chiếc trực thăng đã đăng ký, về tổng số trực thăng chỉđứng sau New York, Hiệp hội các phi công Brazil cho hay.

Với khối tài sản sau thuế ước tính là 125 triệu USD, triệu phú Gomes, 41 tuổilà một phần trong nhóm những người siêu giàu ở Sao Paulo, vừa có thể sở hữu lẫnthuê trực thăng với giá 1.300 USD/giờ.

Tại Sao Paulo, mỗi ngày có tới 500 chuyến bay của trực thăng và thành phố cótới 193 bãi đáp cho phương tiện này. Helicicade, công ty lớn nhất ở Sao Paulocho biết, gần 80 chiếc trực thăng thuộc sở hữu của cá nhân hoặc công ty tư nhân.

"Ngành kinh doanh trực thăng đã mở rộng thêm 20% trong vài năm gần đây",Carolina Denardi, một phát ngôn viên của Hiệp hội các phi công trực thăng chohay.

Trên toàn Brazil hiên có hơn 1.900 chiếc trực thăng, gần 700 chiếc ở SaoPaulo. Tính trung bình hơn 300 giấy phép bay được cấp hàng năm trong ba năm qua.

Trong khi người dân Sao Paulo vật lộn với việc đi lại quanh thành phố, tầnglớp giàu có và những nhân vật có vai vế trong xã hội thường di chuyển trênkhông, đi từ nơi ở tới các khu nghỉ hay chỗ họp.

Theo báo cáo Wealth Report 2013 do Wealth-X, công ty chuyên dò xét tài sảnđóng tại Singapore cho hay, năm ngoái, ở Brazil có 1.880 cá nhân có tài sản sauthuế là 30 triệu USD hoặc hơn. Theo dự báo, năm 2022, số người giàu sẽ tăng lên4.556.

  • Hoài Linh (Theo AsiaOne)
     
">

Người giàu dùng trực thăng để tránh tắc đường

友情链接