Nhận định, soi kèo Almería vs Espanyol, 3h00 ngày 28/1
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng -
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị thăm Việt NamBộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh: Reuters Thời gian qua, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc về tổng thể duy trì xu thế phát triển và đạt nhiều kết quả tích cực, đặc biệt là sau chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (30/10 - 1/11/2022). Từ đầu năm 2023 đến nay, lãnh đạo cấp cao hai bên duy trì trao đổi thường xuyên.
Về thương mại: Năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc đạt 175,56 tỷ USD (tăng 5,47%). Việt Nam tiếp tục giữ vị trí đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác thương mại lớn thứ 4 của Trung Quốc tính theo quốc gia đơn lẻ.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, đầu tư của Trung Quốc đạt gần 2,1 tỷ USD với 478 dự án, là nhà đầu tư FDI lớn thứ 2 tại Việt Nam. Trung Quốc duy trì vị trí thứ 6/144 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư FDI vào Việt Nam với hơn 4.000 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký đạt hơn 26 tỷ USD.
Về du lịch, Trung Quốc nhiều năm dẫn đầu về lượng du khách đến Việt Nam. Từ ngày 15/3/2023, Trung Quốc chính thức khôi phục cho phép các đoàn khách du lịch đi Việt Nam, mở lại một số tuyến bay thương mại giữa các địa phương hai nước (Hà Nội - Bắc Kinh) và điều chỉnh chính sách thị thực, xuất nhập cảnh, kiểm dịch y tế đối với người nước ngoài đến Trung Quốc.
Nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và các lãnh đạo Trung Quốc trao đổi sâu rộng định hướng, biện pháp cụ thể nhằm tăng cường tin cậy chính trị; làm sâu sắc và nâng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn mới."> -
Thủ tướng: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là đột phá chiến lượcThủ tướng Phạm Minh Chính Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, qua chặng đường gần 50 năm phát triển quan hệ, ASEAN và Australia đã trở thành láng giềng gần gũi, đối tác tin cậy và người bạn chân thành của nhau.
Để hướng tới những tầm cao mới trong 50 năm tới và xa hơn nữa, hai bên cần tăng cường gắn kết kinh tế-thương mại theo hướng cân bằng, bền vững cần được coi là trọng tâm và động lực phát triển, cần phối hợp triển khai Hiệp định AANZFTA, thúc đẩy tự do hóa thương mại và đầu tư, tăng cường kết nối.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng nhấn mạnh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là đột phá chiến lược cho quan hệ ASEAN- Australia, hướng tới tương lai phát triển bền vững cho người dân.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam mong muốn hai bên phối hợp đẩy mạnh hơn nỗ lực này, đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị xây dựng thành công các trụ cột hợp tác mới về đổi mới sáng tạo, cùng hỗ trợ thực hiện thành công quá trình chuyển đổi số và chuyển đổi xanh hướng tới phát triển bền vững.
Theo đó, trông đợi Đối thoại cao cấp ASEAN- Australia về Biến đổi khí hậu và Chuyển đổi năng lượng do Australia, Việt Nam và Lào đồng chủ trì sẽ được tổ chức vào cuối năm nay tại Hà Nội đóng góp thiết thực cho nỗ lực này.
Thủ tướng mong muốn Australia tiếp tục quan tâm, hỗ trợ phát triển tiểu vùng Me Kong, trong đó có khu vực đồng bằng sông Cửu Long thông qua khuôn khổ Đối tác Me Kong - Australia.
Kết thúc hội nghị, các lãnh đạo thông qua Tuyên bố chung về tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh lương thực trong thời kỳ khủng hoảng.
ASEAN-Liên Hợp Quốc phải trở thành ngọn cờ đầu củng cố đoàn kết quốc tế
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Liên Hợp Quốc lần thứ 13, các đại biểu chia sẻ tầm nhìn và cam kết đề cao chủ nghĩa đa phương, thượng tôn pháp luật, tăng cường phối hợp ứng phó các thách thức toàn cầu.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres nhấn mạnh trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức hiện nay, Đối tác toàn diện ASEAN-Liên Hợp Quốc càng có ý nghĩa quan trọng.
Ông hoan nghênh ASEAN phát huy vai trò hội tụ và cầu nối, giúp nâng cao hiểu biết, xây dựng lòng tin giữa các nước. Liên Hợp Quốc cần sự đồng hành của các thể chế đa phương như ASEAN, theo đó đánh giá cao các nước ASEAN đã cử hơn 5.000 nhân viên tham gia các nỗ lực gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc đề nghị đẩy mạnh hợp tác hai bên trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, trong đó chú trọng hợp tác chuyển đổi năng lượng, giáo dục số, y tế, việc làm, bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý thiên tai…
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong bối cảnh ngày nay, ứng phó với các vấn đề toàn cầu chỉ có thể thành công thông qua cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân và đề cao chủ nghĩa đa phương, đảm bảo công bằng, công lý.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam kỳ vọng Đối tác toàn diện ASEAN-Liên Hợp Quốc phải thực sự trở thành một trong những ngọn cờ đầu trong củng cố đoàn kết quốc tế, kiên trì hợp tác đa phương, bảo đảm vững chắc hòa bình, an ninh và thúc đẩy phát triển thịnh vượng, bền vững trên thế giới.
Để thực hiện mục tiêu đó, Thủ tướng nhấn mạnh cần phối hợp tích cực triển khai lộ trình gắn kết Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 và chương trình nghị sự của Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững đến 2030.
Thủ tướng đề nghị Liên Hợp Quốc đặc biệt quan tâm, hỗ trợ Việt Nam và các nước lưu vực sông Me Kong trong quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước, nâng cao năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, nhất là tại vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Đồng thời, hỗ trợ Việt Nam triển khai thành công Thỏa thuận Đối tác chuyển dịch năng lượng bình đẳng (JETP), chuyển đổi sang kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Thủ tướng mong muốn Liên Hợp Quốc tiếp tục ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN tại khu vực, phối hợp chặt chẽ với ASEAN thúc đẩy các giá trị hướng tới hòa bình, tăng cường đối thoại, hợp tác, xây dựng lòng tin, hình thành các chuẩn mực ứng xử giữa các quốc gia trên tinh thần thượng tôn pháp luật.
Khẳng định Việt Nam là thành viên tích cực, chủ động của ASEAN và Liên Hợp Quốc, Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam sẽ không ngừng nỗ lực với trách nhiệm cao nhất, đóng góp cho công việc chung của Liên Hợp Quốc, tăng cường tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình.
Đồng thời, Việt Nam nỗ lực hoàn thành tốt những trọng trách quốc tế được giao, trong đó có vai trò là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2023-2025, vì sự phát triển bền vững, thịnh vượng của mọi quốc gia, mọi khu vực và toàn thế giới...
Chiều cùng ngày, lãnh đạo các nước ASEAN và đối tác đã tham dự lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị Cấp cao liên quan và lễ chuyển giao cương vị Chủ tịch ASEAN từ Indonesia sang Lào.
Trong phát biểu đảm nhận cương vị Chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2024, Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone chính thức công bố Chủ đề của Năm ASEAN 2024 là Thúc đẩy Kết nối và Tự cường. Trong đó, các trọng tâm, ưu tiên là về củng cố đoàn kết, thống nhất và vai trò trung tâm của ASEAN, thúc đẩy xây dựng cộng đồng kết nối thông suốt, tự cường, bền vững và thích ứng trước các thách thức, biến chuyển nhanh chóng, phức tạp trong khu vực.
Tối ngày 7/9/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn Đại biểu Việt Nam đã rời Indonesia về nước, kết thúc thành công chuyến công tác tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các Hội nghị Cấp cao liên quan.
"> -
Thái Lan so tài cùng Uruguay ở Cúp Tứ hùng Trung Quốc 2019