Trong sáng nay (26/6), các thí sinh tham gia thi môn Hóa học thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên.
Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Thời gian làm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên kéo dài 50 phút/ môn, bắt đầu từ 7h35 và kết thúc lúc 10h25.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.
Các khối ngành đào tạo đại học được phân chia như sau:
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Khối ngành II: Nghệ thuật
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên
Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y
Khối ngành VI: Sức khỏe
Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng.
Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển.
Ban Giáo dục
" alt=""/>Đáp án đề thi môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 224Theo báo cáo, các vấn đề xoay quanh một trình điều khiển cập nhật firmware được tìm thấy trên máy tính xách tay, máy tính bảng, và máy tính để bàn khác nhau của Dell. SentinelLabs cho biết tổng số lượng máy tính Dell bị lỗ hổng lên đến “hàng trăm triệu chiếc” được phát hành từ năm 2009 có thể chứa trình điều khiển bị lỗi này, với 5 lỗi nghiêm trọng được đánh giá ở mức cao và có thể giải quyết thông qua bản vá bảo mật mới phát hành.
Vấn đề được cho là ảnh hưởng đến hầu hết các máy Windows của Dell được phát hành kể từ năm 2009. Điều quan trọng là, mặc dù thời gian tồn tại của lỗ hổng bảo mật trên là khá dài nhưng đến nay vẫn chưa có bằng chứng nào cho thấy nó đã bị khai thác trong đời sống thực. Dell đã được thông báo về vấn đề này vào tháng 12 năm 2020, cho phép hãng có thời gian chuẩn bị sẵn sàng bản vá bảo mật trước khi tin tức về sự cố xuất hiện.
Mặc dù SentinelLabs đã chia sẻ các chi tiết kỹ thuật về lỗ hổng này, nhưng họ nói rằng họ sẽ không công bố bằng chứng về cách tấn công cụ thể cho đến ngày 1/6. Điều này nhằm cho phép chủ sở hữu máy tính Dell có thêm thời gian cài đặt bản vá bảo mật trước. Trình điều khiển được cài đặt khi người dùng cập nhật chương trình cơ sở trên máy tính của họ. Dell sẽ nêu chi tiết những người gặp rủi ro, cũng như các Câu hỏi thường gặp khác, trong phần tư vấn của riêng mình.
Đối với chủ sở hữu máy tính Dell, người dùng nên xem bản cập nhật bản vá bảo mật DSA-2021-088 của công ty và quét danh sách các hệ thống tương thích để xác định xem mình có thể cài đặt bản vá bảo mật hay không. Hàng trăm mẫu máy tính của Dell được liệt kê, bao gồm cả các máy mới hơn như XPS 13 và XPS 15. Việc cập nhật sớm sẽ rất tốt trước khi SentinelLabs công bố công khai các lỗ hổng bảo mật.
(Theo VOV)
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa cung cấp miễn phí công cụ “ProxyNotFound” trên trang khonggianmang.vn. Công cụ này hỗ trợ kiểm tra máy chủ dùng phần mềm Microsoft Exchange có tồn tại 4 lỗ hổng bảo mật mới hay không.
" alt=""/>Người dùng máy tính Dell cần thực hiện điều này càng sớm càng tốtTheo đó, Bộ KH&ĐT được chỉ đạo tiếp thu các ý kiến xác đáng của các đại biểu, rà soát, hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt đề án "Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050" với cơ chế, chính sách và bố trí nguồn lực phù hợp, hiệu quả, tránh lãng phí, tiêu cực. Đồng thời, phối hợp với các địa phương triển khai thực hiện; Thúc đẩy thu hút đầu tư nước ngoài vào công tác đào tạo.
Bộ TT&TT khẩn trương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050" trong quý II/2024.
Cùng với nhiệm vụ lên kế hoạch đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn, Bộ GD&ĐT còn được giao xây dựng phương án hợp tác, chương trình, giáo trình, hướng dẫn các cơ sở đào tạo, nghiên cứu mở thêm chuyên ngành đào tạo.
Bộ KH&CN thúc đẩy nghiên cứu và phát triển các lĩnh vực công nghiệp bán dẫn để thúc đẩy chuyển giao công nghệ, trong đó xác định rõ lĩnh vực ưu tiên kèm theo cơ chế chính sách; Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ về ngành công nghiệp bán dẫn.
Bộ LĐTB&XH nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách giấy phép lao động cho người nước ngoài để tạo điều kiện thu hút chuyên gia, người lao động nước ngoài vào Việt Nam làm việc trong ngành công nghiệp bán dẫn nói chung và trong đào tạo nguồn nhân lực bán dẫn nói riêng.
Bộ Ngoại giao có trách nhiệm vừa thúc đẩy quan hệ ngoại giao kinh tế vừa nghiên cứu, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm việc thu hút nguồn nhân lực cho đào tạo, hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm trong công tác đào tạo nhân lực công nghiệp bán dẫn.
Bộ Công an nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách visa, tạo thuận lợi thu hút chuyên gia nước ngoài cho phát triển ngành công nghiệp bán dẫn nói chung và cho đào tạo nguồn nhân lực nói riêng, bao gồm nguồn nhân lực cho chuyển đổi số của Bộ Công an.
Thủ tướng Chính phủ giao 2 bộ Quốc phòng, Công an nghiên cứu, chỉ đạo các đơn vị liên quan như các viện nghiên cứu, học viện, trường đại học, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp quốc phòng, doanh nghiệp an ninh… tham gia triển khai các chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ứng dụng, phục vụ cho quốc phòng và an ninh.
Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất sửa đổi các chính sách thuế, phí, lệ phí ưu tiên thu hút nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực; Đề xuất cấp có thẩm quyền sửa đổi cơ chế sử dụng ngân sách nhà nước để triển khai các nhiệm vụ có sử dụng ngân sách nhà nước một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội xem xét, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù về: tiết kiệm và chuyển tiền thuận lợi cho các chuyên gia quốc tế làm việc tại Việt Nam trong lĩnh vực chip bán dẫn; Chính sách cho vay ưu đãi cho sinh viên để thu hút, khuyến khích học tập, nâng cao kỹ năng trình độ phục vụ công việc.
Nhiệm vụ của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là rà soát, nghiên cứu, quyết định theo thẩm quyền hoặc trình cấp ủy, hội đồng nhân dân về bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ học bổng, các chính sách ưu đãi cho sinh viên địa phương học ngành bán dẫn; Triển khai các nhiệm vụ và giải pháp của đề án.
Các trường đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần chủ động tham gia và tăng cường hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp trong nghiên cứu, đặt hàng, đào tạo và đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong đào tạo.
Thủ tướng Chính phủ cũng đề nghị các doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia vào việc hình thành thị trường lao động cho ngành bán dẫn; Tích cực tham gia vào quá trình đào tạo của các cơ sở đào tạo; Phối hợp với các cơ sở đào tạo để đặt hàng, thu hút nguồn nhân lực; Đồng hành, bổ sung nguồn lực cùng nhà nước trong quá trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn.
Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam hiện đã có những cơ sở, nền tảng quan trọng để phát triển nhân lực bán dẫn chất lượng cao. Cụ thể, Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia - NIC, các khu công nghệ cao ở TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng và nhiều khu CNTT tập trung. Việt Nam có khoảng 240 trường đại học, trong đó gần 160 trường có chuyên ngành đào tạo kỹ thuật, có khả năng chuyển đổi để đào tạo nhân lực bán dẫn; Có 35 cơ sở đào tạo đang đào tạo các ngành có liên quan đến công nghiệp bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đang có định hướng phát triển trong lĩnh vực này, có thể phối hợp, hỗ trợ trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cũng như sử dụng chính nguồn nhân lực qua đào tạo. Các địa phương như TP.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh… đều thể hiện quyết tâm thu hút, tạo điều kiện và dành nhiều nguồn lực cho phát triển nhân lực bán dẫn cũng như xây dựng hệ sinh thái cho ngành bán dẫn. Song song đó, Việt Nam đã có quá trình chuẩn bị lâu dài và đang đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực với nhiều nước, trong đó có lĩnh vực CNTT. Trong 20 năm qua, Việt Nam đã đào tạo ra hàng trăm nghìn lập trình viên, hàng triệu nhân lực CNTT. Đây là cơ sở quan trọng khẳng định khả năng đào tạo 50.000 - 100.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030. |