Nhận định

Chủ tịch HN Nguyễn Đức Chung nói về đề xuất chia sẻ dữ liệu dân cư 'gây sóng' dư luận

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-07 05:41:40 我要评论(0)

Dư luận đã nổi sóng ngay sau đề xuất của Hà Nội về chia sẻ dữ liệu dân cư tại phiên họp trực tuyến Cđà nẵng đấu với bình dươngđà nẵng đấu với bình dương、、

Dư luận đã nổi sóng ngay sau đề xuất của Hà Nội về chia sẻ dữ liệu dân cư tại phiên họp trực tuyến Chính phủ với các địa phương hôm 2/7.

Tối cùng ngày,ủtịchHNNguyễnĐứcChungnóivềđềxuấtchiasẻdữliệudâncưgâysóngdưluậđà nẵng đấu với bình dương Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã có những trao đổi thêm trước đề xuất đang gây nhiều luồng ý kiến khác nhau với phóng viên Infonet.

Người dân hưởng lợi

Người đứng đầu chính quyền Thành phố Hà Nội cho rằng, dư luận đang có sự hiểu nhầm trước thông tin này.

Ông Nguyễn Đức Chung đưa ra lý giải: Theo luật dân cư, việc xây dựng cơ sở dữ liệu dân cư hiện nay giao cho Bộ Công an; theo Luật phí và Lệ phí quy định thu phí chia sẻ dữ liệu dân cư do Bộ Công an thực hiện. Tuy nhiên, việc xây dựng cơ sở dữ liệu dân cư do Bộ Công an thực hiện phải đến 2020 – 2021 mới xong.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung

“Cơ sở dữ liệu này bản chất như chứng minh thư, như thông tin trong hộ chiếu chứ không có gì cả”, ông Chung nói.

Cơ sở dữ liệu dân cư là những thông tin như trong chứng minh nhân dân, hộ chiếu và thông tin trong hộ khẩu gồm khoảng bảy thông số, không phải những thông tin về bí mật đời tư, cá nhân.

Về việc bảo mật tránh bị khai thác thông tin vào mục đích xấu, ông Chung nói không đáng lo vì cơ quan quản lý sẽ bảo mật. Hệ thống mạng dữ liệu sẽ kiểm soát được, truy vết được ngày nào, ai mở xem và mở cái đó nhằm mục đích gì. Ngoài ra, người khác chỉ mở được khi người dân cung cấp đúng mã. Tức là không phải ai muốn truy xuất cũng được, giống như người dân đang dùng thẻ ngân hàng, phải đọc được số thẻ và mã số.

Trước kia tỉnh nào biết tỉnh ấy, bây giờ Bộ Công an tích hợp vào làm một giống như cơ sở dữ liệu BHYT được BHXH Việt Nam thực hiện quản lý trên toàn quốc 3 năm nay.

Cũng giống như việc xin visa vào các nước ở Châu Âu, cho dù anh muốn xin visa vào Pháp nhưng nếu anh vào Bỉ, Hà Lan, Thụy Sĩ họ cũng biết… Đó chính là hình thức chia sẻ cơ sở dữ liệu, thông tin sẽ được nối tới tất cả các cửa khẩu. Mỗi nơi đó phải cấp quyền được mở, cấp quyền được viết và kiểm soát được, tất cả phần mềm sẽ giải quyết việc đó.

Trả lời câu hỏi của phóng viên rằng tại sao Hà Nội lại có đề xuất này, ông Chung cho biết, nếu chờ Bộ Công an đến năm 2020- 2021 mới xong cơ sở dữ liệu dân cư này, trong khi hiện tại Hà Nội đã thực hiện xong.

Thay vì chờ Bộ Công an thì Hà Nội đề xuất dựa trên quy định của Luật tổ chức chính quyền địa phương thì việc quản lý dân cư do thẩm quyền Chủ tịch UBND TP và Chủ tịch UBND TP được ban hành giá. 

“Ý tôi nói hôm nay là thay vì chờ tới năm 2020- 2021 mới thực hiện xong cơ sở dữ liệu dân cư để Bộ Công an áp dụng thực hiện thu theo Luật phí và Lệ phí thì giao cho Hà Nội thí điểm được phép ban hành giá dịch vụ để cho các đơn vị nào muốn thực hiện thì phải trả phí đó chứ người dân không phải trả”, ông Chung giải thích thêm.

Ông Chung cũng cho biết những lĩnh vực dùng nhiều đến cơ sở dữ liệu này đó là: Công chứng, liên quan các dịch vụ bán hàng, ngân hàng, chống làm giả (các loại chứng minh thư, bằng giả…). Tới đây phải số hóa và thực ra các quy định có hết rồi nhưng chúng ta chưa làm.

Hà Nội mới đề xuất, chờ quyết định của Chính phủ

“Hà Nội xong rồi nên Thành phố mong muốn được làm thí điểm. Song có lẽ thời gian hạn chế (theo quy định mỗi địa phương chỉ được báo cáo không quá 8 phút tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ mặc dù Hà Nội đã vượt “khung”- PV) nhưng do trình bày nhiều nội dung nên ở đề xuất này mọi người chưa hiểu. Còn thực ra tôi nói theo đúng luật chứ không nói gì thêm”, ông Chung bày tỏ.

Một lần nữa, ông Chung cũng khẳng định việc chia sẻ dữ liệu dân cư sẽ giúp mang lại lợi ích rất lớn cho người dân. Chẳng hạn như việc mua sim, điện thoại thay vì phải đưa chứng minh thư như hiện nay thì chỉ cần một thao tác nhấp chuột thông tin khách hàng sẽ được hiện lên (nếu cơ sở dữ liệu này được cập nhật), thủ tục mua bán đã được hoàn tất. Khách hàng không phải mang theo chứng minh thư, cũng chẳng mất thời gian quay về để lấy nếu lỡ để quên. “Như vậy người dân sẽ được hưởng lợi”, ông Chung nói.

 “Mình bây giờ trong túi, trong ví nhiều thứ quá. Khi còn làm giám đốc Công an tôi hay gặp các chị em đi ra đường, dừng lại mua hoa quả bị móc mất ví, mất 4- 5 loại giấy tờ. Thế là mất hết. Bây giờ thay vì đem tới 4- 5 giấy tờ bên người thì người dân chỉ cần nhớ mã số định danh là xong”, ông Chung chia sẻ.

Ông Chung cũng lưu ý, đây mới là đề xuất của Hà Nội còn được thực hiện hay không còn chờ quyết định của Chính phủ. Vấn đề này Hà Nội cũng đã đề xuất cách đây hơn một năm, cho đến hôm nay mới đưa công khai. Tới đây, nếu Chính phủ thông qua được thì rất có lợi cho cả cái chung và cho cả người dân.

Theo người đứng đầu Chính quyền Thành phố, ông đã tìm hiểu  nội dung này ở các nước Châu Âu, Mỹ hay những “thủ phủ” của công nghệ. “Theo kinh nghiệm các nước mà tôi biết thì thành phố, địa phương nào mạnh thì Chính phủ cho ứng dụng trước để rút kinh nghiệm. Chứ mai kia tôi sợ cùng một lúc 63 tỉnh thành với hơn 90 triệu dân thì e rằng chả có sever (máy chủ chứa dữ liệu - PV)nào mà chứa được, chắc chắn phải nhiều trung tâm cơ sở dữ liệu chứ làm sao một trung tâm thực hiện được. Đặc biệt cơ sở dữ liệu đều được bảo mật tuyệt đối chứ không phải ai cũng có thể mở được”, ông Chung bày tỏ.

Tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội sáng 2/7, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung đề xuất Chính phủ cho TP Hà Nội được thí điểm thu giá dịch vụ đối với việc cung cấp, chia sẻ các dữ liệu dân cư đối với các ngành ngân hàng, công chứng và một số lĩnh vực khác.

Nếu được Chính phủ đồng ý, trước mắt mỗi năm thành phố Hà Nội dự kiến thu được trên 300 tỉ đồng từ việc chia sẻ dữ liệu này. Để thực hiện thu giá dịch vụ, Chủ tịch TP Hà Nội kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ban, ngành tháo gỡ các thủ tục, quy trình về thuê các dịch vụ công nghệ thông tin (đường truyền, phần mềm dịch vụ công trực tuyến…).

Ngoài ra, Chính phủ sớm có hướng dẫn, tháo gỡ các quy định về kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa các tỉnh, thành phố với các bộ, ban, ngành.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ước tính của Deloitte về tốc độ tăng trưởng đầu tư dành cho phần cứng điện toán biên của doanh nghiệp

Mặc dù hầu hết mức tăng này có thể là do chi tiêu phần cứng ban đầu, song nó sẽ dần chuyển sang phần mềm và dịch vụ khi thị trường trưởng thành.

Giải pháp tối ưu hoá điện toán đám mây

Ngày nay có hàng tỷ thiết bị kết nối Internet: điện thoại thông minh, máy tính, camera an ninh, cảm biến máy móc. Các thiết bị này tạo ra lượng dữ liệu khổng lồ mà phần lớn được chạy qua các ứng dụng đám mây. 

Các chuyên gia ước tính, khi số lượng điểm kết nối bùng nổ lên 150 tỷ thiết bị, nó sẽ tạo ra 175 zettabyte dữ liệu vào năm 2025. Điều này khiến việc dữ liệu tới các đám mây để xử lý sẽ ngày càng trở nên tốn kém và không hiệu quả. Hơn nữa, mô hình này có thể không cung cấp được dữ liệu thời gian thực cũng như không đáp ứng được các yêu cầu thời gian phản hồi từ những ứng dụng mới hơn. Do đó, nhiều tổ chức đang xem xét mô hình đám mây lai có khả năng tăng cường sức mạnh cho những công nghệ hiện tại bằng điện toán biên.

Điện toán biên (Edge Computing) là một kiến trúc được thiết kế và xây dựng nhằm tối ưu hoá hệ thống điện toán đám mây bằng cách cho phép xử lý, tính toán dữ liệu tại vùng biên, nơi gần với nguồn phát sinh dữ liệu và nhận yêu cầu xử lý nhất (các thiết bị IoT).

"Sân chơi" mới đang trở nên đông đúc với sự góp mặt của nhiều tên tuổi lớn

Các vị trí biên có thể đa dạng như máy chủ tại chỗ của doanh nghiệp, văn phòng trung tâm hoặc tháp di động của nhà cung cấp dịch vụ truyền thông, trung tâm dữ liệu khu vực siêu mở rộng (hyper-scaler), thiết bị của người dùng cuối hoặc bất kỳ điểm nào ở giữa.

"Miếng bánh" tiềm năng cho các nhà mạng

Do dữ liệu không phải di chuyển xa nên việc sử dụng điện toán biên có thể giúp làm giảm tài nguyên mạng, cắt giảm chi phí vận chuyển, cải thiện độ tin cậy, giảm độ trễ và quan trọng nhất là tăng cường khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với dữ liệu và ứng dụng.

Chẳng hạn, khi điện toán biên kết hợp với những tuỳ chọn kết nối nâng cao như 5G, nó có thể mang lại thời gian phản hồi linh hoạt, gần thời gian thực cho những ứng dụng thâm dụng dữ liệu, trí tuệ nhân tạo hoặc nhạy cảm về thời gian.

Các công ty khổng lồ đang khu vực hoá và nhân rộng cơ sở hạ tầng đám mây toàn cầu thành những định dạng nhỏ hơn, cho phép khách hàng xử lý khối lượng công việc ở gần hoặc ngay trong cơ sở.

Do đó, nhiều người đang hợp tác với các nhà mạng (CSP), mạng phân phối nội dung, chủ sở hữu các tháp di động và những người có cơ sở mạng phân tán để sắp xếp các nền tảng đám mây cận biên thu nhỏ gần với khách hàng tiềm năng.

Nghiên cứu của Deloitte cho thấy CSP có thể thu lợi từ việc cung cấp các giải pháp điện toán biên kết hợp kết nối an toàn - tin cậy để kích hoạt ứng dụng yêu cầu dữ liệu thời gian thực, chẳng hạn như sử dụng mạng 5G để cung cấp các dịch vụ biên phục vụ quá trình tính toán, lưu trữ, bảo mật… theo yêu cầu khách hàng hoặc phát triển các ứng dụng B2B và B2C của riêng họ phù hợp với nhu cầu từng doanh nghiệp.

(Theo Deloitte)

Nóng bỏng cuộc chiến giữa nhà mạng viễn thông và truyền hình cáp

Nóng bỏng cuộc chiến giữa nhà mạng viễn thông và truyền hình cáp

Bán hàng theo gói đang trở thành vũ khí quan trọng trong cuộc chiến giữa nhà mạng viễn thông và truyền hình cáp tại Mỹ, giữa bối cảnh các nguồn thu truyền thống sụt giảm." alt="Dịch vụ suy giảm, doanh nghiệp viễn thông tìm sân chơi mới" width="90" height="59"/>

Dịch vụ suy giảm, doanh nghiệp viễn thông tìm sân chơi mới

'Vợ ba' từng gây xôn xao khi công chiếu năm 2021 với cảnh nóng do diễn viên dưới 13 tuổi đóng. 

Hiện các phim trước khi ra rạp được phân loại theo các mức: P (phim được phép phổ biến đến người xem ở mọi độ tuổi), 13+, 16+ và 18+ (phim được phổ biến đến người xem từ đủ 13, 16, 18 tuổi trở lên). Từ ngày 20/5 tới, khi thông tư 05/2023/TT-BVHTTDL về tiêu chí và hiển thị mức phân loại phim, cảnh báo mới được Bộ trưởng VHTT&DL ký ban hành có hiệu lực, việc phân loại phim sẽ có thay đổi để phù hợp với luật Điện ảnh được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2022.

Theo đó, các mức phân loại phim sẽ bổ sung thêm loại K (phim được phổ biến đến người xem dưới 13 tuổi với điều kiện xem cùng cha, mẹ hoặc người giám hộ) và loại C (phim không được phép phổ biến). Việc phân loại sẽ căn cứ vào các quy định cụ thể hơn gồm tiêu chí về: Chủ đề, nội dung; Bạo lực; Khỏa thân, tình dục; Ma túy, chất kích thích, chất gây nghiện; Kinh dị; Ngôn ngữ thô tục; Hành vi nguy hiểm, dễ bắt chước.

Trong đó, tiêu chí về khỏa thân, tình dục được quy định cụ thể và chi tiết với nhiều điểm nhất, trong đó có cả độ tuổi của nhân vật trong các cảnh tình dục và mức độ tác động đến người xem. Đây có thể được xem là quy định chi tiết nhất từ trước đến nay. Cùng với đó, thông tư yêu cầu phim phải được hiển thị mức phân loại trong quá trình phổ biến, trừ phim phân loại P. 

Đối với phim được phổ biến trên truyền hình và không gian mạng, nhà sản xuất và nhà đài phải hiển thị nội dung cảnh báo bằng chữ viết hoặc lời nói chậm nhất trong 3 giây ngay sau khi bắt đầu phổ biến phim; vị trí hiển thị cảnh báo ngay sát phía dưới biểu tượng mức phân loại phim; hiển thị tối đa 33 lần trong quá trình phổ biến đối với phim có thời lượng từ 20 phút trở lên.

Sao Việt ủng hộ hạn chế biểu diễn, phát sóng với nghệ sĩ sai phạmNhiều nghệ sĩ ủng hộ Bộ TT&TT đặt việc quản lý người nổi tiếng trên mạng là 1 trong 19 nhóm nhiệm vụ trọng tâm." alt="Bộ Văn hóa bổ sung mức phân loại phim, thêm tiêu chí về khỏa thân, tình dục" width="90" height="59"/>

Bộ Văn hóa bổ sung mức phân loại phim, thêm tiêu chí về khỏa thân, tình dục