Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
ậnđịnhsoikèoArisLimassolvsPafosFChngàyTrởvềđiểmxuấtphánhập mã 247 Pha lê - 02/04/2025 10:00 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Real Espana vs Juticalpa, 08h30 ngày 4/4: Thắng vì ngôi đầu
-
Mùa tuyển sinh đầu tiên của VinUni ghi nhận nhiều điều đặc biệt, rất ít thấy như cách tuyển sinh thông thường tại Việt Nam. Có ứng viên với điểm số học bạ cao chót vót và đạt giải thưởng lớn vẫn bị loại; có ứng viên ghi danh ngành Quản trị Kinh doanh, song lại được cấp học bổng 100% ngành Khoa học Máy tính… Thay đổi tương lai chỉ trong cuộc nói chuyện
Đối với rất nhiều ứng viên, bước vào trường đại học VinUni không chỉ là hành trình khám phá một môi trường mới mà đó chính là bước ngoặt của cả cuộc đời. Tuệ Nhi là một nữ sinh tiêu biểu cho sự trưởng thành toàn diện như thế.
Tự tin quyết liệt, Tuệ Nhi tham dự vòng phỏng vấn với lá đơn chỉ có duy nhất nguyện vọng - ngành Quản trị Kinh doanh. Những năm tháng cấp 3 gắn liền với những cuộc thi kinh doanh, từ Teen Entrepreneur cho đến International Trade Challenge, Nhi nghĩ đây là ngành hợp nhất với mình.
Tuy nhiên, Hội đồng tuyển sinh VinUni đã nhận thấy ở Tuệ Nhi một tố chất khác, khi nghe bài luận nhắc tới vấn đề mất cân bằng giới tính trong ngành IT của cựu nữ sinh THPT Chuyên Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội). Vốn ngoại ngữ học thuật của Nhi, hay các giải thưởng hàng đầu trong cuộc thi lập trình web như Techkids Hackathon, lại càng xác định quan điểm của các nhà tuyển sinh ở VinUni dìu dắt em theo một hướng đi khác.
Nhận thấy những tố chất đặc biệt phù hợp với ngành công nghệ của nữ sinh, Hội đồng tuyển sinh VinUni đã đặc cách cho Nhi tham gia một vòng phỏng vấn khác với giáo sư Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính để thử tìm kiếm ngọn lửa đam mê ẩn sâu trong tâm trí cô gái trẻ.
Các GS của VinUni luôn tìm hiểu mong muốn và tiềm năng của các ứng viên, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp tương lai và có tư vấn định hướng để các em phát triển bản thân Chia sẻ về quyết định “ngoài quy trình” trên, bà Amita Verma, Giám đốc tuyển sinh VinUni cho rằng: “Sẽ rất dễ dàng cho VinUni nếu chỉ đơn giản chấp nhận lựa chọn ban đầu của các thí sinh. Là nhà giáo dục, chúng tôi muốn nhiều hơn thế. Chúng tôi cần tìm hiểu mong muốn và tiềm năng của các em, nắm được xu hướng phát triển nghề nghiệp tương lai và có tư vấn định hướng để các em phát triển bản thân. Dĩ nhiên lựa chọn cuối cùng là của các em”.
Cũng nhờ những chia sẻ của vị giáo sư giàu kinh nghiệm trong buổi phỏng vấn đặc biệt, Tuệ Nhi bỗng nhận ra việc tự tạo ra sản phẩm công nghệ và phát triển nó trong tương lai mới là con đường mà mình mong muốn theo đuổi, thay vì trở thành một nữ doanh nhân thành đạt như dự định ban đầu.
Quy trình tuyển sinh “không giống ai”
Có không ít ứng viên đến với VinUni theo cách kỳ lạ như Tuệ Nhi. Theo Hội đồng tuyển sinh, VinUni có quy trình tuyển sinh tiên tiến dựa trên mô hình các trường đại học tinh hoa trên thế giới, điển hình là Cornell, đại học thuộc nhóm Ivy League hàng đầu nước Mỹ. Theo đó, VinUni sẽ thực hiện phân tích và tuyển chọn sinh viên dựa trên kết quả của hai vòng đánh giá hồ sơ và phỏng vấn.
Ở vòng đánh giá hồ sơ, những vị giáo sư đầu ngành của từng Viện sẽ chọn lọc ra các ứng viên tiềm năng nhất thông qua thông tin trong hồ sơ và dựa trên ba nhóm tiêu chí bao gồm: kết quả học tập, các hoạt động ngoại khóa và nội dung bài luận. Tuy nhiên, điểm số cao, giải thưởng “khủng” cũng không đảm bảo ứng viên sẽ có được một “tấm vé vàng” vào VinUni. Các giáo sư sẽ xem xét kỹ hoàn cảnh cá nhân để đánh giá bởi dù là ai và đến từ đâu, sự nỗ lực của bản thân mới là yếu tố được hội đồng tuyển sinh chú trọng hơn, thay vì điểm số.
“Một thí sinh có điểm IELTS 7.0 chưa chắc đã được đánh giá cao hơn một ứng viên chỉ đạt điểm 6.5 có hoàn cảnh gia đình khó khăn hay điều kiện học tập kém. Sự nỗ lực của bản thân ứng viên đó sẽ được các giáo sư lưu ý tìm hiểu thêm trong quá trình phỏng vấn. Điều này cho thấy mỗi ứng viên đều được đánh giá đa chiều trong mối tương quan với các ứng viên khác, nhưng cũng được trân trọng xem xét rất kỹ ở từng hoàn cảnh cá nhân của mình”, một giáo sư thuộc Hội đồng tuyến sinh VinUni lý giải.
Theo hội đồng tuyển sinh VinUni, những thí sinh vượt qua vòng đánh giá ban đầu của trường chắc chắn phải là những người có tinh thần, ý chí và sự tiến bộ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, sự “không giống ai” trong quy trình tuyển sinh ở VinUni nằm ở vòng phỏng vấn trực tiếp - cách giúp VinUni đánh giá toàn diện một thí sinh, định hướng và xét tuyển các sinh viên phù hợp theo từng ngành. Bằng hệ thống câu hỏi và tình huống được xây dựng dưới sự tham vấn của ĐH Pennsylvania và Cornell, các giáo sư chủ động đào sâu tìm hiểu các khía cạnh khác của các thí sinh.
Một buổi phỏng vấn ứng viên của các GS, giảng viên trường ĐH VinUni “Việc có thêm vòng phỏng vấn sẽ giúp cho việc đánh giá ứng viên được chính xác và toàn diện hơn”, PGS.TS Phạm Ngọc Nam, Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật và Khoa học Máy tính, chia sẻ.
Phân tích thêm từ trường hợp cụ thể, PGS Nam cho biết có một ứng viên ghi trong hồ sơ từng đạt giải nhất một cuộc thi quốc tế, nhưng khi được hỏi sâu về sản phẩm và đóng góp cá nhân vào thành công của nhóm, ứng viên không trả lời được. Trong khi đó, ban tuyển sinh lại cần bản thân ứng viên quan tâm miêu tả rõ hơn các đóng góp và chú trọng vào quá trình để có giải thưởng đó.
Tất cả các tiêu chí đánh giá được kết nối đa chiều với nhau giúp VinUni nhận định chính xác về năng lực thấu cảm, tư duy và đánh giá toàn diện về mỗi ứng viên. Đặc biệt hơn, với quá trình tuyển sinh tập trung vào từng người, Hội đồng tuyển sinh sẽ có cơ hội tiếp cận, hiểu được mong muốn và khám phá ra nguồn đam mê ẩn sâu trong mỗi cá nhân. Từ đó có thể tư vấn, truyền lửa để các em chắc chắn với quyết định của mình, định hướng lại ngành nghề phù hợp với tố chất của từng ứng viên.
GS Maurizio Trevisan, Viện trưởng Viện Khoa học Sức khỏe trường đại học VinUni xác nhận, trải nghiệm tuyển sinh ở VinUni hoàn toàn tương đồng với các trường Y danh tiếng ở Mỹ.
“Cách tiếp cận toàn diện để lựa chọn các ứng viên khi không chỉ tập trung vào điểm số mà còn nhìn nhận con người toàn diện, tính cách, đặc điểm của mỗi ứng viên, đam mê của họ với ngành học và những mối quan tâm, sự tập trung của họ nhằm cải thiện đời sống xã hội”, GS Trevisan khẳng định điều tạo nên sự đặc biệt trong lựa chọn sinh viên của VinUni.
Minh Tuấn
" alt="Đặc biệt cách tuyển sinh ở VinUni: ứng tuyển một ngành, trúng tuyển ngành khác">Đặc biệt cách tuyển sinh ở VinUni: ứng tuyển một ngành, trúng tuyển ngành khác
-
Công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học, thi học kỳ, cô giáo cứu học sinh trong lũ dữ… là những sự kiện đánh dấu một tuần sôi động của giáo dục.
Công bố dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học
Ngày 16/12, Bộ GD-ĐT công bố dự thảo Quy chế Tuyển sinh chính quy trình độ đại học, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên.
Bộ GD-ĐT đã dự kiến thực hiện một số điểm mới nhằm khắc phục các bất cập của những năm trước đó.
Việc xét tuyển ĐH năm 2017 sẽ nhiều điểm khác so với năm 2016 (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Theo dự thảo, thí sinh không bị giới hạn số lượng nguyện vọng xét tuyển, Bộ cũng sẽ không đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng vào ĐH (điểm sàn) như những năm trước, tất cả các trường đều phải minh bạch thông tin về tuyển sinh trên website của trường và Cổng TT tuyển sinh của Bộ...
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã nói rõ hơn về việc “Tại sao Bộ GD-ĐT mở nguyện vọng xét tuyển, bỏ điểm sàn đại học?”… Lãnh đạo các trường đại học cũng nhận định về những khả năng có thể xảy ra nếu thực hiện phương án xét tuyển mới.
Trước khi Bộ GD-ĐT công bố dự thảo quy chế, nhiều báo đã đưa những thông tin liên quan tới việc chuẩn bị cho kỳ tuyển sinh năm tới.
Đáng chú ý là ĐHQG Hà Nội thông báo ngừng thi đánh giá năng lực. Ông Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho biết, năm 2017, ĐHQG Hà Nội sẽ sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để tuyển sinh “Bởi những đổi mới trong phương án tổ chức kì thi THPT quốc gia năm 2017 của Bộ GD-ĐT đã cơ bản gần với định hướng, mục tiêu, triết lí của đổi mới tuyển sinh ở bài thi ĐGNL chung mà ĐHQG Hà Nội đã triển khai trong thời gian vừa qua”…
Báo Tuổi trẻđưa tin nhiều sở GD-ĐT bối rối trước kỳ thi THPT quốc gia năm tới có quá nhiều đổi mới, nhưng Bộ GD-ĐT lại không cho phép các trường chủ động trong việc thực hiện các hình thức tập dượt cho học sinh thông qua đợt kiểm tra học kỳ.
Báo Người lao động, Báo Tiền phongđều phản ánh ý kiến của các trường về việc tuyển sinh trong năm tới…
Chương trình - SGK mới vẫn đang… lấy ý kiến
Như Báo Thanh niênđưa tin trong bài viết “Không còn môn nào bắt buộc ở lớp 11, 12?”, trong buổi tọa đàm tham vấn chuyên gia về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông diễn ra ngày 15/12, GS Nguyễn Minh Thuyết gây chú ý đặc biệt khi đưa ra một số giải pháp để có thể hiện thực hóa chủ trương dạy học tự chọn.
Vẫn còn nhiều ý kiến về việc soạn thảo chương trình - SGK mới (Ảnh Đinh Quang Tuấn) Trong đó, giải pháp đáng chú ý nhất là “Trừ 3 môn công cụ toán, ngữ văn, ngoại ngữ được dạy suốt năm học, các môn còn lại, mỗi môn chỉ được bố trí trong một học kỳ, môn thì học ở học kỳ 1, môn thì ở học kỳ 2. Đến lớp 11, 12 “sẽ không còn môn học nào bắt buộc nữa, tất cả các môn sẽ thành môn tự chọn”.
Còn PGS Trần Thị Tâm Đan đề nghị "Ở cấp THPT, phân hóa theo hướng tự chọn thì cần làm rõ ra kiến thức cốt lõi là gì thì sẽ giảm được số môn học bắt buộc".
GS Đào Trọng Thi bày tỏ sự lo ngại về hiện tượng hiểu chưa đúng về chủ trương một CT, nhiều bộ SGK. Cụ thể, một số địa phương như Sở GD-ĐT TP.HCM đã tuyên bố và đang chuẩn bị biên soạn bộ SGK riêng. Khi các địa phương cục bộ thực hiện sách sẽ dẫn tới tình trạng các trường của địa phương đó dù muốn hay không cũng sẽ phải chọn bộ SGK do sở GD-ĐT địa phương mình biên soạn. “Điều này là sai hoàn toàn về tư tưởng khuyến khích nhiều bộ sách”, ông Thi nói.
Trong khi đó, cũng theo thông tin từ báo này thì TP.HCM dự kiến thử ngiệm SGK do thành phố tự biên soạn ở quy mô hẹp trong năm học này, tiếp tục mở rộng hơn từ năm học 2017 - 2018 và có thể sử dụng chính thức từ năm học 2018 - 2019.
Trước đó, bài viết “Chương trình - sách giáo khoa mới: ‘Mở’ để tăng quyền lựa chọn” cũng do Báo Thanh niênđăng tải, GS Đinh Quang Báo, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thường trực Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK), cho rằng yêu cầu “mở” đối với SGK trong tương lai là tất yếu.
Những đề thi học kỳ gây chú ý
Đề kiểm tra học kỳ môn Giáo dục công dân cấp THCS do Phòng GD-ĐT Quận 3, TP.HCM, ra cho học sinh có nhiều câu hỏi thú vị, nhiều tình huống từ thực tế cuộc sống.
Lời bài hát "Ông bà anh" được đưa vào đề thi
Cụ thể, ở đề kiểm tra học kỳ 1 môn Giáo dục công dân (GDCD) dành cho học sinh lớp 7, tình huống học sinh lớp 11 ở TP Hải Phòng để lại một tờ giấy kèm nội dung “do vô tình cháu đâm vào gương ô tô. Cháu xin lỗi...".
Ngoài ra, ở đề kiểm tra học kì 1 môn GDCD dành cho học sinh lớp 9 có câu hỏi về nạn “hôi của”, vệ sinh an toàn thực phẩm.
Bài hát “Ông bà anh” của tác giả Lê Thiện Hiếu trong chương trình Sing my song (Bài hát hay nhất) thì được đưa vào đề kiểm tra học kỳ I dành cho lớp 12 Trường THPT Trường Chinh (TP.HCM). Cô Dương Ngọc Yến, Tổ trưởng tổ văn, cho rằng “Chúng tôi nghĩ rằng giáo dục cần có sự đổi mới. Chúng ta phải thoáng ở cái đầu”. Tuy nhiên, thầy giáo Lê Xuân Chiến ở Quảng Nam thì khẳng định, không thể tán dương những cách đổi mới theo trào lưu như vậy.
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12 của tỉnh Thái Bình chọn một nội dung từ một bài báo trên VietNamNet, được đánh giá khá hay...
Tuy nhiên, cũng có những “đề thi lạ” nhận được phản hồi không tích cực. Đó là đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn mà phòng giáo dục quận Cầu Giấy gửi về cho các trường trên địa bàn, được tổ chức thi cho học sinh ngày 13/12. Sau khi đối chiếu đề thi và phần hướng dẫn chấm bài (có thể coi là gợi ý đáp án), điều đáng chú ý nhất là để trả lời cho một câu hỏi trong đề này, nếu theo như hướng dẫn của phòng giáo dục thì học sinh chỉ cần chép lại đúng từng câu, từng chữ, từng dấu chấm, phẩy… nội dung trong câu hỏi là đạt điểm.
Hy hữu: Luận văn tốt nghiệp bị rao bán trên mạng
Nhiều sinh viên lớp Tài chính ngân hàng K36, Trường ĐH Cần Thơ phát hiện luận văn tốt nghiệp file PDF bị đăng bán trên mạng.
Trường Đại học Cần Thơ thừa nhận một số lượng lớn luận văn tốt nghiệp đại học, kể cả thạc sĩ bị rao bán trên trang web 123doc.org. Ảnh minh hoạ.
Sinh viên cho rằng luận văn là công sức tốt nghiệp, sinh viên gửi về trường để lưu trữ và cho các sinh viên khóa sau tham khảo nhưng đã bị thành phần xấu trục lợi đem bán lên mạng.
Theo phản ánh luận văn tốt nghiệp đã được công khai bán trên website 123doc.
Sau đó, PGS.TS Đỗ Văn Xê, phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ vừa cho biết đại diện của website 123doc… đã liên lạc với ông để lên tiếng nhận lỗi, chịu trách nhiệm việc luận văn bị rao bán trên website này.
Ông Xê cho biết ông đã chuyển chuyển thông tin này cho công an để nhờ các truy tìm người upload file và từ đó truy ra người nào cung cấp file cho họ.
Cô giáo mầm non cứu trẻ trong nước lũ
Sự kiện đẹp nhất của giáo dục tuần này có lẽ là việc 13 học sinh mẫu giáo Trường mẫu giáo An Hiệp, huyện Tuy An (Phú Yên) đã được 4 cô giáo cứu trong cơn lũ dữ.
Cô Nguyễn Thị Hòa (trái) và cô Thái Thị Tuyết Hồng (phải) bên học sinh của mình sau khi được cứu thoát khỏi lũ dữ - Ảnh: NGỌC THẮNG/ Báo Tuổi trẻ
Báo Tuổi trẻ có bài viết “Thà cô chết chứ không để trò chết”, đưa tin sáng ngày 13/12, do trời mưa to nên chỉ có hơn 30 cháu đến lớp học. 12h, mưa càng to, nước bắt đầu lớn nên ban giám hiệu gọi điện báo cho phụ huynh đón các cháu về. Chỉ có gần 20 cháu được cha mẹ đón về kịp thời.
30 phút sau thì 13 cháu còn lại và 4 cô giáo ở lại giữ lớp không thể ra ngoài được, chỉ biết kêu cứu vì nước đã ngập hơn 1,5m. Trong khi đó, phụ huynh của các cháu đứng trên quốc lộ 1, cách trường chừng 100m cũng không thể bơi vào ứng cứu…
Câu nói của cô Nguyễn Thị Hòa, hiệu phó Trường mẫu giáo An Hiệp, đã khiến mọi người xúc động: “Chúng tôi xác định thà cô chết chứ không để học trò chết”.
“Thật cảm động trước suy nghĩ của các cô giáo “thà cô chết chứ không để trò chết” - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc viết trong lá thư được gửi đi vào sáng 15/12. Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng gửi lời biểu dương, khen ngợi các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp và người dân địa phương đã tham gia cứu giúp các cháu.
Ngân Anhtổng hợp
" alt="Loay hoay từ tuyển sinh tới chương trình phổ thông mới">Loay hoay từ tuyển sinh tới chương trình phổ thông mới
-
- Từ 8 trường chủ chốt được lựa chọn để đầu tư nâng cao năng lực đội giáo viên sắp tới sẽ chọn ra 2 trường trọng điểm có thể nâng cấp thành 2 trường sư phạm quốc gia của cả nước. PGS. TS. Nguyễn Thúy Hồng, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Giám đốc chương trình Phát triển các trường sư phạm đã cho biết như vậy tại hội thảo 70 năm ngành sư phạm diễn ra sáng 21/12.
Sẽ có 2 trường sư phạm được chọn để trở thành trường sư phạm quốc gia. Ảnh minh họa. Theo bà Hồng, Chương trình phát triển các trường sư phạm được phê duyệt ngày 30/5/2016 có mục tiêu là phát triển các trường sư phạm được lựa chọn và cơ quan quản lý giáo dục để tăng cường chất lượng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông.
Sẽ có khoảng 8 trường được lựa chọn để để đầu tư nâng cao năng lực cho giáo viên và xác định đây sẽ là 8 trường chủ chốt. "8 trường này sẽ là 8 trường đầu tầu cho mạng lưới các trường sư phạm sắp tới" - bà Hồng cho hay.
Theo dự kiến của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, sắp tới mạng lưới các trường sư phạm sẽ thu nhỏ lại, chỉ để lại trên dưới 10 trường. Tuy nhiên, 8 trường được lựa chọn trong chương trình này sẽ là 8 trường đầu tầu, mũi nhọn.
"Trong 8 trường được lựa chọn làm mũi nhọn này sẽ chọn ra 2 trường trọng điểm là 2 trường có thể nâng cấp thành 2 trường sư phạm quốc gia. Từ đó sẽ tạo ra một hệ thống có ảnh hưởng, có sự lan tỏa" - bà Hồng thông tin.
Báo cáo của bà Hồng cho biết, tính đến tháng 11/2016, cả nước có 114 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và 4 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, tạo thành một hệ thống phân bố tương đối đồng đều khắp ở tất cả các vùng, miền, địa phương trong cả nước.
Tuy nhiên, việc có nhiều cơ sở đào tạo, phân bố phạm vi rộng và quy mô đào tạo của mỗi cơ sở nhỏ dẫn đến tình trạng đầu tư manh mún và dàn trải. Nhiều trường sư phạm phát triển trong tình trạng thiếu ổn định, năng lực và quy mô đào tạo của mạng lưới các trường sư phạm đã vượt quá nhu cầu về số lượng giáo viên ở một số ngành học, bậc học và nhất là ở THCS và THPT. Nhiều sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp không có việc làm hoặc làm không đúng với chuyên ngành được đào tạo.
Chất lượng các trường sư phạm trên toàn quốc không đồng đều, chưa có những cơ sở đầu ngành được đầu tư để gánh vác trách nhiệm đi đầu và dẫn dắt, hỗ trợ các cơ sở khác trọng mạng lưới đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục phổ thông.
"Vì thế, cần quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm và tập trung đầu tư có trọng điểm (không dàn đều phân tán) để có được một mạng lưới các cơ sở đào tạo sư phạm hiệu quả, trong đó có vai trò của các trường sư phạm đầu ngành, đủ mạnh và đủ năng lực làm hạt nhân phát triển, dẫn dắt các trường sư phạm trong hệ thống đảm bảo chất lượng trong đào tạo" - bà Hồng nói.
Chia sẻ quan điểm này, ông Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội nhận định, các nước trong khu vực có số trường đào tạo sư phạm khá ít và đòi hỏi rất cao đầu vào. Đối với nước ta, điều này ngược lại.
Từ đó, ông Minh cho rằng, cần phải sắp xếp lại hệ thống sư phạm trong cả nước, gắn việc đào tạo, bồi dưỡng định kỳ theo chu trình bắt buộc.
"Việc này đòi hỏi quyết tâm chính trị của tầm vĩ mô và sự đồng thuận của các đơn vị. Không tập trung giải quyết vấn đề này thì khó nâng cao chất lượng đội ngũ và hệ quả là khó phát triển giáo dục đất nước" - ông Minh nói. "Mặt khác, nếu giải quyết được khâu này sẽ có điều kiện đầu tư tập trung, có trọng điểm, tránh dàn trải, hiệu quả chưa cao".
Trong ngày 21/12, Bộ GD&ĐT đã có thông báo kết luận của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại Hội thảo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông, khung năng lực nghề nghiệp giảng viên sư phạm và vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của các trường sư phạm diễn ra đầu tháng 12 vừa qua.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại hội thảo đầu tháng 12 tại Quy Nhơn. Theo đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh sự cần thiết phải quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm để tạo ra một hệ thống trường sư phạm có chất lượng với vai trò đầu tầu của một số trường có tính chất trọng điểm quốc gia, các trường còn lại sẽ đóng vai trò như là vệ tinh hoặc phân hiệu của các trường trọng điểm.
Bộ trưởng cũng yêu cầu các trường đại học sư phạm và Học viện Quản lý giáo dục tự rà soát chỉ tiêu tuyển sinh, nghiên cứu đề xuất phương án giảm chỉ tiêu tuyển sinh ngay từ năm 2017; đồng thời đề xuất phương án nâng cao chất lượng đầu vào tuyển sinh.
Bộ trưởng cũng yêu cầu các trường đại học sư phạm nhanh chóng tiếp cận các chuẩn/tiêu chuẩn về giảng viên sư phạm, giáo viên và hiệu trưởng phổ thông, Khung trình độ quốc gia, nội dung chương trình sách giáo khoa mới để xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng.
Bộ trưởng thống nhất với phương án hoàn thiện Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông của nhóm nghiên cứu Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất 3 chuẩn và 12 tiêu chí.
Lê Văn
" alt="Sẽ thành lập 2 trường sư phạm quốc gia">Sẽ thành lập 2 trường sư phạm quốc gia
-
Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Palmeiras, 5h00 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
-
Khán giả sẽ là người cảm nhận, đánh giá. Về phần mình, từ khi nhận vai, tôi đặt mình vào nhân vật, cố gắng hoàn thành tốt nhất có thể. Điều quan trọng là sau mỗi tập phim, tôi biết điều mình làm tốt và chưa tốt để trau dồi, cố gắng hơn. Trong Cuộc đời vẫn đẹp sao, tôi may mắn diễn chung và học hỏi rất nhiều kinh nghiệm từ dàn diễn viên gạo cội. Đó là điều hạnh phúc, tuyệt vời nhất!
Việt Hoàng vào vai Thạch - con trai nhân vật Lưu (NSƯT Hoàng Hải) trong "Cuộc đời vẫn đẹp sao". - Nhân vật Thạch ngoan, học giỏi nhưng lại tự ti về xuất thân, anh gặp khó khăn gì với vai diễn này?
Vai diễn nào cũng sẽ có khó khăn riêng. Thạch là nhân vật nặng về tâm lý, cũng là vai diễn dài hơi nhất với tôi trên truyền hình. Tôi đã nghiên cứu kịch bản để xây dựng tâm lý nhân vật xuyên suốt. Sau những câu chuyện, Thạch dần sẽ hiểu ra mọi thứ.
Thạch học giỏi nhưng kỹ năng sống kém. Theo quan sát của tôi, không ít bạn trẻ ngoài đời giống Thạch. Việc của tôi là khai thác màu sắc chân thật nhất của một cậu sinh viên học giỏi nhưng kỹ năng sống kém, tự ti về xuất thân. Để làm tốt, tôi phải sống cuộc sống của nhân vật, chịu khó quan sát mọi thứ xung quanh.
- Tính cách của Thạch đôi khi khiến khán giả khó chịu, anh thì sao?
Sau khi nhận kịch bản và đọc, tôi có nghĩ đến việc này nhưng không nghĩ nhiều phản ứng trái chiều và dữ dội đến vậy. Nhưng những ý kiến chỉ dừng lại ở vai diễn. Tôi thấy vui vì khán giả thấy được màu sắc của Thạch mà mình thể hiện. Ngoài đời, tôi ít thể hiện tình cảm nên đồng cảm, thấu hiểu được Thạch.
Thạch là nhân vật có chiều sâu tâm lý. - Ngoài đời, Việt Hoàng có điểm nào giống và khác nhau với Thạch?
Ngoại hình của tôi khá giống với Thạch còn tính cách không hoàn toàn, nhiều thứ tôi thêm thắt cho nhân vật. Ví dụ, việc tự ti với xuất thân của hoàn cảnh gia đình, tôi cố gắng đặt mình vào tâm lý đó và diễn, còn bên ngoài, tôi không để ý nhiều đâu.
- Anh học hỏi được gì từ NSƯT Hoàng Hải?
Trong phim,tôi diễn với bố Lưu (NSƯT Hoàng Hải) nhiều nhất. Thời gian đầu, tôi run lắm vì diễn chung với rất nhiều nghệ sĩ gạo cội. Tuy nhiên, càng ngày tôi càng thấy may mắn. NSƯT Hoàng Hải chia sẻ về nghề, cuộc sống… để giúp tôi hoàn thành vai diễn.
- Anh và Hà Đan có khó khăn khi diễn cảnh tình cảm?
Diễn với Nga (Hà Đan) là khó nhất. Tính cách của Thạch lạnh lùng, ít nói nên "lệch một nhịp" là khán giả sẽ nghĩ mình đơ hoặc ít cảm xúc. Đó là điều tôi đắn đo cho vai diễn nhưng là vấn đề của Thạch và Nga thôi. Hoàng và Đan luôn chia sẻ và bàn bạc kỹ về cảnh quay để 2 người thoải mái trước khi bấm máy.
Việt Hoàng học hỏi được nhiều điều từ "bố" Hoàng Hải. - Kỷ niệm hoặc cảnh quay anh nhớ nhất trong phim?
Phim có rất nhiều cảnh quay đáng nhớ, như một phần kỷ niệm của Việt Hoàng. Tôi được sống với nhân vật Thạch rất lâu trong khu trọ, khu gầm cầu Long Biên và chợ Long Biên. Đó là cảm giác tôi chưa từng được trải nghiệm, thậm chí khi quay sang bối cảnh khác, tôi luôn nhớ về khu gầm cầu đó.
Thích có bạn gái thông minh, mắt sáng
- Ngoài khả năng diễn xuất, anh sở hữu ngoại hình đẹp. Với anh, đẹp thôi đã đủ để theo nghề?
Để tự nhận xét, tôi thấy mình bình thường, một từ để miêu tả chắc là “tạm được”. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất vẫn là hợp vai và diễn xuất, ngoại hình chỉ là điểm cộng. Nếu chỉ đẹp không mà không hợp vai, diễn xuất không tốt, sớm muộn cũng bị đào thải. Hiện tại, nhiều phim bấm máy liên tục và các bạn trẻ rất giỏi và đẹp. Chắc chắn, ngoại hình không phải là yếu tố quyết định mọi thứ.
Ngoài đời, Việt Hoàng là chàng trai 9X điển trai, nhiều ngành nghề. - Không chỉ theo nghề diễn, Việt Hoàng làm rất nhiều việc. Anh cân bằng cuộc sống thế nào?
Tôi làm nhiều việc một lúc, một bên nghệ thuật, một bên là điều hành, kinh doanh. Để cân bằng nhiều việc cùng thời điểm thật khó nhưng tôi sắp xếp công việc khá ổn, biết cái gì ưu tiên trước để tính đến những việc tiếp theo.
- Việt Hoàng muốn xây dựng hình ảnh theo hướng nào?
Từ khi bước chân vào giảng đường Đại học Sân khấu & Điện ảnh, tôi ước mơ và hoài bão trở thành diễn viên thành công, năng lực được công nhận. Thời điểm này, tôi là diễn viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng tôi tin trong tương lai sẽ tích lũy được nhiều kinh nghiệm sau mỗi vai diễn, để ước mơ và hoài bão trở thành hiện thực.
Anh tiết lộ thích bạn gái thông minh, có đôi mắt sáng. - Khá nhiều người tò mò về gu bạn gái của Việt Hoàng?
Tôi thích bạn gái thông minh, biết thông cảm. Về ngoại hình, tôi ưu tiên cô gái có đôi mắt sáng. Gu là gu vậy thôi, bất kể ai mang lại cảm xúc, khiến mình rung động, tôi sẽ chủ động thôi. Có lẽ, đó là điểm khác của Hoàng và Thạch.
Diễn viên 9X đa tài, điển trai nhất 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'Trái với vẻ nhút nhát, tự ti trong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao', Việt Hoàng (vai Thạch) ngoài đời là một chàng trai đa tài, năng động." alt="Việt Hoàng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao': Tôi run khi diễn với NSƯT Hoàng Hải">
Việt Hoàng 'Cuộc đời vẫn đẹp sao': Tôi run khi diễn với NSƯT Hoàng Hải
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
- Đề thi minh họa môn Lịch sử thi THPT Quốc Gia 2017
- Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới
- Đề xuất chuyến bay đón du học sinh Việt nếu phải rời Mỹ
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Nữ sinh dân tộc trượt ĐH kêu cứu được xem xét tiếp nhận vào trường
- VNPAY được cấp phép dịch vụ ký số từ xa, tham gia phổ cập chữ ký số cá nhân
- 2 Tài tử Nhật Bản bị tẩy chay vì tấn công tình dục phụ nữ
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4
- Ứng xử trong cơ sở GDNN làm sao để đạt chuẩn văn hóa?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
- VinBigdata ra mắt bộ giải pháp phân tích hình ảnh thông minh Vizone
- Đình chỉ tài xế xe buýt ở TP.HCM vừa lái xe vừa bấm điện thoại
- Khi có chuyện xét học bạ, điểm học sinh lớp 12 cao thấy rõ
- Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách
- Quyết định tạm dừng cuộc thi “Chinh phục vũ môn” từ 10/12
- Phận đời éo le của dàn diễn viên 'Long thành cầm giả ca' sau 12 năm
- Thúy Nga khoe ngực phản cảm, Kỳ Duyên sa sút phong độ thời trang
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- 'Sinh viên ra trường không phải là những người thợ'
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2016
- Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
- Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên
- Bật mí người vợ kín tiếng sinh 5 con cho nghệ sĩ Vượng Râu
- Nam sinh lớp 11 lao xuống biển cứu bé gái đuối nước
- Đã lâu Hồ Ngọc Hà không có bài hát nào tặng mẹ
- Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- 'Đại gia ngầm' đứng sau sách nói về cuộc đời 'Kỳ nữ' Kim Cương
- Giáo viên phổ thông lên tiếng về đề minh họa môn Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
- Ca sĩ Viết Thu: Năm thi Nhạc viện Sơn Tùng thủ khoa, tôi xếp cuối
- 搜索
-
- 友情链接
-