Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu -
Motorola tung ra điện thoại WX180 và WX3902Dòng điện thoại Moto WX 180 Được thiết kế nhỏ nhắn, bo tròn góc, bàn phím cứng cáp, cầm chắc tay, hiện đại và điểm bằng đường viền màu (màu trắng sữa hay cam) nổi bật, điện thoại MOTO WX180 rất phù hợp cho khách hàng ưa chuộng mẫu điện thoại đơn giản nhưng ưa nhìn.
Máy có dung lượng pin lớn nâng thời lượng đàm thoại lên đến 8 giờ và thời gian chờ 450 giờ, bộ nhớ trong lưu được đến 140 tin nhắn và hơn 100 số điện thoại, màn hình rộng 1.45 inch với 65 ngàn màu rực rỡ và đặc biệt máy còn có thể nghe được đài FM với công nghệ dò tìm dữ liệu RDS, với công nghệ này bạn có thể chia sẻ thông tin tần số bạn yêu thích với bạn bè thông qua tin nhắn hay máy sẽ tự động nhận dạng bài hát đang phát trên đài và cập nhật thông tin theo từng phút cho người nghe (với một số đài có hỗ trợ tính năng này).
"> -
Lịch sử 30 năm của máy chơi game cầm tayMilton Bradley Microvision (1979) Dưới đây là những sản phẩm ghi dấu theo năm tháng trong lịch sử phát triển của thiết bị chơi game cầm tay…
1. Milton Bradley Microvision (1979)
Microvision được cho là sản phẩm tiên phong mở đường cho lĩnh vực này và được hãng Milton Bradley thương mại hóa vào năm 1979. Sản phẩm có màn hình LCD đen trắng với độ phân giải 16x16 điểm ảnh. Microvision được xuất xưởng để chơi các trò chơi “ball-and-paddle” với một núm điều khiển tùy biến (analog). Tuy nhiên, Microvision không bán được nhiều và trong 10 năm tiếp theo, một số hãng cũng bắt chước theo thiết kế phần mềm hướng modul của Microvision.
2. Select-A-Game (SAG) của Entex (1981)
Select-A-Game là thiết bị dạng nửa cầm tay nửa để bàn và được thiết kế ưu tiên dành cho hai người chơi trên cùng một chiếc bàn. Select-A-Game gồm một màn hình huỳnh quang chân không với các thành phần hiển thị sắp xếp trong một mạng lưới cỡ 7x16. Entex chỉ phát hành 6 đĩa trò chơi dành cho hệ thống này, đặc biệt nhất là các phiên bản của trò chơi Pac-Man và Space Invaders đã đi vào lịch sử video game từ những năm 1980.
3. Epoch Game Pocket Computer (1984)
Epoch Game Pocket Computer là dấu hiệu khởi đầu cho sự ra đời của chiếc máy chơi game cầm tay "kinh điển" Game Boy của Nintendo. Bộ console duy nhất ở Nhật này được trang bị màn hình LCD đen trắng và không có đèn nền (độ phân giải 75x64), làm việc với các đĩa trò chơi và được thiết kế dành để dành cho chơi game cầm tay giống như “gamepad” (các nút bấm hành động và bàn di hướng). Epoch chỉ làm 5 trò chơi cho thiết bị này. Sản phẩm hoạt động dựa trên bốn cục pin AA.
4. Nintendo Game Boy (1989)
Nintendo đã ra mắt hệ thống chơi game cầm tay đầu tiên của hãng (Game Boy) cách đây 20 năm. Thiết bị có thời lượng sử dụng pin lâu và với các tựa game như Tetris. Nintendo đã bán hơn 100 triệu sản phẩm Game Boy (không gồm Game Boy Advance) trên toàn thế giới. Chúng là “triều đại” game console tồn tại lâu nhất trong lĩnh vực kinh doanh game video và liên tục có những sản phẩm mới trong những năm qua.
5. Atari Lynx (1989)
Giống như Game Boy, Atari Lynx cũng xuất hiện cách đây 20 năm và là console game cầm tay đầu tiên trên thế giới được trang bị màn hình LCD màu. Khởi đầu là dự án khoa học của nhà phát triển game Epyx nhưng sau đó được Atari mua lại và phát hành năm 1989.
6. NEC TurboExpress (1990)
NEC TurboExpress là console cầm tay đầu tiên để chơi các đĩa game. Đây là các đĩa được thiết kế để sử dụng trong các console game video tại gia như TurboGrafx-16. TurboExpress được bán với giá đắt đỏ 250USD vào năm 1990 (tương đương khoảng 413USD năm 2009) và tiêu hao nhiều pin giống như Mechagodzilla. Nhìn chung, sản phẩm là món đồ chơi dành cho những người giàu có.
7. Sega Game Gear (1990)
Dựa trên công nghệ được sử dụng dành cho Sega Master System 8-bit, Game Gear là một thiết bị chơi game màu có giá không đắt. Chúng bán chạy hơn so với các đối thủ khác (như TurboExpress và Atari Lynx).
8. Sega Genesis Nomad (1995)
Sega đã phát hành sản phẩm Nomad ngốn pin và kích thước kồng kềnh vào một thời điểm tồi tệ trong lịch sử của hãng. Chúng đã làm bão hòa thị trường với 8 nền tảng xung khắc nhau: Genesis, Sega CD, 32X, 32X CD, Game Gear, Pico, Saturn và (ở một số thị trường Master System).
9. Tiger Game.com (1997)
Năm 1997, Tiger Electronics là một hãng nổi tiếng trong thế giới các thiết bị game LCD cầm tay. Vì vậy, hãng đã tích hợp khả năng cảm biến cho sản phẩm Game.com để cạnh tranh với “bom tấn” Game Boy của Nintendo. Do đây là console game cầm tay đầu tiên có màn hình cảm ứng và kết nối Internet nên Tiger đã gặp phải khó khăn rất nhiều. Các tính năng Internet còn cực kỳ sơ khai của thiết bị đã gặp phải thất bại và hầu hết tất cả các trò chơi của Game.com được đánh giá là rất tệ hại. Tuy nhiên, một năm sau, hãng đã thiết kế lại sản phẩm này và đặt tên là Pocket Pro và được bán với giá không quá 30USD.
10. Nintendo Game Boy Color (1998)
"> -
Bị 'luộc' linh kiện khi đi sửa iPhoneNhiều người dùng iPhone gặp hiện tượng pin sụt nhanh khi sử dụng sau khi đưa ra cửa hàng. Anh Nguyễn Hải Minh (Đống Đa - Hà Nội) nhờ người quen mang từ Mỹ chiếc iPhone 3G quốc tế. Gần đây, khi một người bạn mượn so sánh với chiếc iPhone 3G vừa mua xem màn hình có phải "hàng dựng" không, anh mới té ngửa, chiếc 3G quốc tế của mình phản chiếu ánh sáng như hàng "đóng lại" của Trung Quốc.
Anh Minh cho biết, cách đây hai tuần, anh có mang máy đến nâng cấp phần mềm tại một cửa hàng ở Hai Bà Trưng - Hà Nội. Do hôm đó, một vài phần mềm "độc" chủ tiệm tải chưa xong, nên anh để máy lại và sáng mai qua lấy. Nghi ngờ, anh mang iPhone đến một cửa hàng khác kiểm tra, phát hiện không chỉ màn hình mà camera cũng đã bị thay bằng hàng Trung Quốc.
Theo anh Phạm Thanh Sơn, quản lý cửa hàng Cafe Apple (Ngọc Khánh - Hà Nội), hiện tượng các cửa hàng "luộc" đồ iPhone không phải là hiếm. Những linh kiện bên trong máy được thợ sửa "yêu thích" là pin, màn hình, chip Wi-Fi, camera... Trong đó, pin máy bị thay bằng hàng Trung Quốc phổ biến nhất.
Anh Ngọc Tú, chủ một cửa hàng sửa iPhone tại đường Thái Hà cho biết, rất nhiều khách hàng than phiền iPhone sau khi ra tiệm nâng cấp phần mềm về bị sụt pin, khi nhờ anh kiểm tra, cài đặt vẫn gặp tình trạng tương tự, nghi ngờ anh tháo máy ra, phát hiện pin đã bị thay thế với tình trạng băng bó keo dán kín mít cho chặt máy.
">