您现在的位置是:Công nghệ >>正文
CLB Sài Gòn, HLV Vũ Tiến Thành nói hay liệu có làm được
Công nghệ37人已围观
简介CLB Sài Gòn muốn tạo bản sắc...Sau chiến thắng trước HAGL ở trận ra quân LS V-League 2021,àiGònHLVVũ...
CLB Sài Gòn muốn tạo bản sắc...
Sau chiến thắng trước HAGL ở trận ra quân LS V-League 2021,àiGònHLVVũTiếnThànhnóihayliệucólàmđượchelsea đấu với liverpool HLV Vũ Tiến Thành dù thừa nhận khán giả đến đông vì đội bóng phố Núi, nhưng thuyền trưởng CLB Sài Gòn cũng không quên khẳng định người hâm mộ cũng vì yêu đội nhà mà đến.
Cựu trợ lý tuyển Việt Nam còn cho biết mùa giải 2021, CLB Sài Gòn với sự thay đổi ở thượng tầng sẽ khác nhiều, trong đó đề cao tiêu chí như xây dựng con người, cơ sở vật chất... một cách bền vững để tạo ra một đội bóng giàu bản sắc, đặc chất địa phương.
![]() |
HLV Vũ Tiến Thành |
Thực tế đây cũng không phải lần đầu cựu chủ tịch kiêm HLV trưởng CLB Sài Gòn nói đến khao khát xây dựng một đội bóng giàu bản sắc ở V-League, dù chỉ mới chính thức chuyển giao hoàn toàn được hơn 1 mùa.
“Tôi có niềm đam mê bóng đá mãnh liệt và ước mơ lớn từ khi còn nhỏ là bóng đá Sài Gòn phải thuộc về người dân Sài Gòn.
Ai nhảy vào làm bóng đá cũng muốn gặt hái thành tích là quan trọng, nhưng với chúng tôi, niềm tin cho người yêu bóng đá Sài Gòn và giá trị bền vững mới đứng hàng đầu”…
Những hứa hẹn này khiến nhiều người Sài thành mộng mơ, nhất là khi đoàn quân của HLV Vũ Tiến Thành về vị trí thứ 3 ở mùa giải trước.
... Tốt thôi, và hãy chứng tỏ đi!
Chiều nay, CLB Sài Gòn đối đầu với SLNA ở sân Thống Nhất tại vòng đấu thứ 3 LS V-League 2021.
Nếu HLV Vũ Tiến Thành, bầu Bình không đề cập đến câu chuyện xây dựng bản sắc cho đội nhà chắc chắn trận đấu này rất... bình thường, dù có thể diễn biến trên sân sẽ quyết liệt khi cả 2 đều muốn chiến thắng.
![]() |
và bầu Bình (đứng giữa hàng đầu) muốn xây dựng... |
Nhưng khi HLV Vũ Tiến Thành, bầu Bình nói về việc xây dựng bản sắc lại không thể nói và nghĩ đến SLNA, đội bóng đến lúc này chưa một lần vắng mặt ở sân chơi V-League, cũng như có... chất riêng một cách đặc biệt ở giải đấu cao nhất Việt Nam.
SLNA có chất riêng, giàu bản sắc bậc nhất và chưa hề xuống hạng sau hơn 20 năm ở giải đấu chuyên nghiệp chẳng phải tự nhiên mà đến, bởi được xây dựng trên nền tảng mang tính địa phương rất cao và phải rất dày công nhiều năm mới có.
Nói như thế để thấy rằng muốn tạo dựng được bản sắc riêng chẳng đơn giản là chuyện nay nói mai sẽ thành mà phải dày công hơn. Trong khi đó, CLB Sài Gòn đến lúc này vẫn mới bắt đầu những bước đi đầu tiên trên con đường bóng đá chuyên nghiệp.
![]() |
CLB Sài Gòn giàu bản sắc, nhưng không đơn giản như lời đã nói |
CLB Sài Gòn có thể tạo ra được bản sắc riêng hay không thì còn phải chờ, thay vì nghe cựu lẫn đương kim chủ tịch đội bóng này hứa hẹn, bởi thực tế người Sài thành đã bao phen hụt hẫng, vì vậy chẳng dễ mà tin.
Navibank Sài Gòn, Sài Gòn Xuân Thành... rồi cả trước đó là những cái tên giàu truyền thông một cách thực sự tồn tại đến khi giải đấu cao nhất Việt Nam chuyển sang chuyên nghiệp như TMN.CSG, Đá Mỹ Nghệ Sài Gòn... cũng từng được các ông bầu giương cao ngọn cờ: bản sắc. Nhưng số phận những đội bóng ấy giờ ở đâu chẳng cần phải nói.
Bầu Bình hay HLV Vũ Tiến Thành muốn đội nhà có bản sắc điều này đáng mừng, nhưng cứ làm và khẳng định rồi hãy nói. Và muốn thế, ít nhất phải có khán giả, chứ “cô đơn” theo đúng nghĩa như ở trận đấu với Bình Định ở vòng thứ 2 tại sân Nha Trang vừa rồi, ai mà tin CLB Sài Gòn có bản sắc như đã nói.
Mai Anh
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Sociedad, 21h15 ngày 20/4: Đòi nợ thành công
Công nghệNguyễn Quang Hải - 20/04/2025 09:38 Tây Ban N ...
阅读更多Khán giả thấy có lỗi khi chê Hoa hậu Hoàn vũ Lào
Công nghệPayengxa Lor là Hoa hậu Hoàn vũ Lào 2022.
Miss Universe (Hoa hậu Hoàn vũ 2022) đã khép lại, song dư âm của cuộc thi vẫn còn. Sau chung kết, Ban tổ chức lần lượt công bố video phỏng vấn kín của hơn 80 thí sinh. Đây cũng là điều fan sắc đẹp mong chờ bởi trước đó kết quả top 16 tạo nhiều tranh cãi.
Điển hình, trường hợp của hai đại diện châu Á - Lào và Ấn Độ - bị nhận xét chưa xứng đáng. Những gương mặt vốn được chuyên trang sắc đẹp đánh giá cao hơn là Thái Lan, Philippines, Việt Nam.
Tuy nhiên, sau khi xem video phỏng vấn (được đăng hôm 28/1) của thí sinh Lào Payengxa Lor, nhiều thành viên mạng đã bày tỏ ủng hộ cô gái này. Payengxa Lor, 21 tuổi, được khen phong thái tự tin, kỹ năng nói tốt và truyền tải được câu chuyện, thông điệp cá nhân.
"Chân thực, không màu mè. Cô ấy xứng đáng", "Không còn băn khoăn lý do cô ấy được chọn vào top 16", "Giao tiếp tốt dù ngữ pháp không hoàn hảo", "Đại diện tốt nhất của Lào"... là những bình luận trên fanpage của Miss Universe.
Tài khoản khác nhận định: "Tôi cảm thấy thật tệ vì đã phán xét khi cô ấy vào top 16. Video này chứng minh đại diện Lào và những thí sinh khác trong top đều xứng đáng. Tiếc cho những ứng viên tiềm năng khác không còn suất. Giá mà Miss Universe chọn top 21".
Payengxa Lor tại Hoa hậu Hoàn vũ 2022. Ảnh:Missosology.
Trong video, Hoa hậu Lào giới thiệu cô là người dân tộc H'Mông, do đó, cô lựa chọn bộ váy thể hiện được rõ nét văn hóa thông qua họa tiết trang phục. Khi được hỏi "Điều này có ý nghĩa đặc biệt thế nào với bạn", Payengxa Lor chia sẻ về cuộc sống của phụ nữ H'Mông tại Lào. Theo cô, họ bị gò bó trong những định kiến, khuôn khổ, không được sống và làm theo ý mình.
"Bố, mẹ, chồng là người sẽ kiểm soát cuộc đời bạn. Nếu bố mẹ muốn bạn kết hôn, bạn phải đồng ý. Nếu chồng bảo không được đi học, phải ở nhà chăm con, bạn cũng phải đồng ý. Thực sự rất khó khăn, nên tôi muốn thay đổi những điều đó. Những cô gái H'Mông, phụ nữ Lào thường rất nhút nhát, không tự tin. Vì thế, khi tôi đến đây, nhiều người bày tỏ bất ngờ với sự tự tin của tôi", người đẹp nói.
Qua câu hỏi tiếp theo của ban giám khảo, Payengxa Lor có cơ hội nói về quá trình trở thành giáo viên tiếng Anh và ý nghĩa đằng sau công việc này.
"Tôi bắt đầu dạy tiếng Anh từ năm 16 tuổi, ban đầu là dạy online. Khi bắt đầu học tiếng Anh, tôi nhận ra nó rất có ích trong việc tiếp cận nguồn tài liệu trực tuyến. Tiếng Anh là vấn đề lớn tại Lào khi chỉ có 5% dân số nói được ngôn ngữ này. Đó là lý do tôi muốn giúp cộng đồng của mình, giúp trẻ em có thể giỏi tiếng Anh. Tôi tin rằng tiếng Anh không chỉ là chìa khóa mà còn là công cụ đến thành công", thí sinh chia sẻ.
Ở những phút cuối, câu trả lời của Payengxa Lor bị rối và có phần dài dòng. Tuy nhiên, cô đã hoàn thành suôn sẻ. Nhiều khán giả cho rằng nếu Payengxa Lor thắng bình chọn và được vào thẳng top 16, cô vẫn xứng đáng.
Ngoài thí sinh Lào, giới mộ điệu cũng ấn tượng với phần phỏng vấn của người đẹp Cộng hòa Dominica (Á hậu 2), Curacao, Ấn Độ. Hiện tại, fan sắc đẹp chờ ban tổ chức Miss Universe công bố thêm video phỏng vấn của thí sinh Philippines và Thái Lan. Việc hai ứng viên này bị loại khỏi top 16 gây sốc đối với không ít khán giả châu Á.
(Theo Zing)
">...
阅读更多VN giành 2 Huy chương Vàng Olympic Tin học quốc tế
Công nghệ- Cả 4/4 thí sinh dự thi Olympic Tin học quốc tế năm 2016 của Việt Nam năm nay đều có Huy chương mang về, trong đó có: 2 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng. Đoàn Olympic Tin học quốc tế năm 2016 Cụ thể, em Phan Đức Nhật Minh, học sinh lớp 12, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội giành Huy chương Vàng; em Phạm Cao Nguyên, học sinh lớp 11, Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đoạt Huy chương Vàng; em Trần Tấn Phát, học sinh lớp 12, Trường Phổ thông Năng khiếu, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giành Huy chương Bạc; em Lê Quang Tuấn, học sinh lớp 11, Trường Trung học phổ thông chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội mang về Huy chương Đồng.
Olympic Tin học quốc tế lần thứ 28 năm 2016 được tổ chức tại Cộng hòa Liên bang Nga với tổng số 308 thí sinh đến từ 81 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam là một trong 5 quốc gia giành được 2 Huy chương Vàng và thành tích chung cuộc đứng thứ 7/81 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đây cũng là kết quả cao nhất của đoàn Việt Nam trong các kỳ tham dự Olympic Tin học quốc tế từ năm 2000 đến nay.
- Nguyễn Thảo
...
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Barca vs Celta Vigo, 21h15 ngày 19/4
- GS Ngô Việt Trung: Không yêu cầu công bố quốc tế, không thể ngăn ra lò tiến sĩ rởm
- Xót xa nụ cười tạm biệt của cố diễn viên 'Ký sinh trùng' Lee Sun Kyun
- Mỹ truy tìm chai whisky gần 6.000 đô quà tặng của Nhật
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Atletico Madrid, 2h00 ngày 20/4: Khó cho Las Palmas
- Thủ khoa bật mí cách học cực hiệu quả qua Facebook
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Leicester vs Liverpool, 22h30 ngày 20/4: Đỉnh cao và vực sâu
-
Theo BBC, Chính phủ Hàn Quốc từ những năm 1990 đã ban hành các chính sách khuyến khích đàn ông, ban đầu là những người độc thân sống ở nông thôn, kết hôn với phụ nữ nước ngoài. Tuy nhiên, cuộc sống của những “cô dâu ngoại” không phải lúc nào cũng dễ dàng. Không chỉ gặp rào cản về ngôn ngữ, họ còn phải đối mặt với sự kỳ thị, thậm chí bị bạo hành, ngược đãi. Bất chấp những nghịch cảnh trên, nhiều người trong số họ vẫn nỗ lực khẳng định chỗ đứng của mình trong xã hội Hàn Quốc.
Vượt qua định kiến sắc tộc
Samjhana Rai lần đầu gặp chồng tương lai trong một buổi hẹn hò giấu mặt do dì của cô sắp xếp ở Nepal. Hai người bàn chuyện cưới hỏi chỉ trong vòng 3 ngày, rồi chuyển về Hàn Quốc. Samjhana cho biết, việc nhiều thanh niên Nepal muốn ra nước ngoài để kết hôn hoặc tìm việc làm vốn không hiếm, vì cơ hội để họ làm được điều này trong nước thường rất hạn chế.
Samjhana Rai (ngoài cùng bên phải) cùng các bạn đại học của cô ở Nepal 11 năm trôi qua, Samjhana, giờ có tên gọi mới là Kim Hana sau khi nhập tịch, đã trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc được phục vụ trong lực lượng cảnh sát của nước này.
"Có thể một số người nghĩ rằng tôi không đủ giỏi nếu so với một đồng nghiệp người Hàn Quốc, nhưng tôi không có thời gian để suy nghĩ về điều đó", nữ cảnh sát 31 tuổi chia sẻ với hãng tin BBC. "Một khi đã mặc quân phục và giắt súng vào thắt lưng, tôi không nghĩ bất kỳ ai sẽ gặp vấn đề với việc tôi trông không giống người Hàn Quốc”.
Cô hiện là sĩ quan phụ trách đối ngoại, công việc giúp cô đóng vai trò cầu nối giữa các cộng đồng người Nepal và Hàn Quốc.
Theo thống kê từ Trung tâm Hỗ trợ gia đình đa văn hóa do Chính phủ Hàn Quốc điều hành, số phụ nữ nước ngoài kết hôn với đàn ông Hàn Quốc đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, từ 120.110 người vào năm 2007 lên 287.298 người vào năm 2019.
Tuy nhiên, tâm lý phân biệt đối xử, thậm chí có những định kiến cho rằng các cô vợ nhập cư giống như “món hàng” bị “bán” cho chồng mình, vẫn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ người Hàn Quốc.
Samjhana Rai giờ có tên Hàn Quốc là Kim Hana, và trở thành một sĩ quan cảnh sát Dù vậy, những người như cô đã phần nào cởi bỏ những định kiến trên. Bản thân cô cũng cảm thấy xã hội Hàn Quốc đã có nhiều tiến bộ trong việc hòa nhập hơn với người dân thuộc các nền văn hóa khác. “Giờ đây, Hàn Quốc có một cộng đồng người nước ngoài lớn, và tôi đã gặp rất nhiều người thuộc nhiều sắc tộc khác nhau trong công việc của mình”, cô cho biết.
Đấu tranh vì quyền lợi của lao động nhập cư
Won Ok Kum (tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Cầm) lần đầu gặp người chồng Hàn Quốc tại một công trường xây dựng ở Việt Nam, nơi cô đang làm phiên dịch viên. Họ chính thức kết hôn và quay trở lại Hàn Quốc vào năm 1997.
Sau hơn 20 năm sinh sống tại Hàn Quốc, cô đã có bằng Thạc sĩ quản trị luật và từng có thời gian giữ chức Thị trưởng danh dự của Seoul. Thậm chí vào năm ngoái, cô còn trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc ra tranh cử chức nghị sĩ quốc hội.
Dù thất cử, Won Ok Kum vẫn tiếp tục vận động cho việc thông qua một đạo luật tăng cường giám sát tình trạng phân biệt đối xử đối với người lao động nhập cư. Bước ngoặt này đã đến với cô sau một lần giúp đỡ một nhóm lao động người Việt bị bắt vì tham gia đình công, đòi cải thiện điều kiện lao động của mình.
“Trước kia, tôi chưa bao giờ tưởng tượng đến việc có thể đưa những người có chức quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”, Won chia sẻ. “Nhưng khi chứng kiến những người lao động này thắng kiện, tôi nhận ra ở Hàn Quốc, chúng tôi vẫn có thể tạo ra sự thay đổi thực sự”.
Won Ok Kum được bầu làm Thị trưởng danh dự của Seoul vào năm 2016. Ảnh: Won Ok Kum Dù vậy, Won Ok Kum cho biết cô vẫn gặp phải nhiều trở ngại. Như gần đây, khi cố gắng giúp những người lao động nhập cư được gia hạn thị thực, một nhân viên di trú đã từ chối nói chuyện với cô một cách lịch sự. "Nếu tôi bị đối xử như vậy, thì hãy tưởng tượng xem những người lao động nhập cư khác còn bị đối xử như thế nào", Won cho biết.
Nỗ lực vì tương lai con trẻ
Khi Kyla đến Seoul từ Philippines vào năm 1999 ở tuổi 24, cô không thể giao tiếp với người chồng Hàn Quốc của mình. Cô cũng chưa từng ra nước ngoài và đây cũng là mối quan hệ tình cảm đầu tiên của cô.
Hôn nhân của họ đổ vỡ chỉ sau vài năm. Chồng của Kyla trở nên nghiện rượu và sau đó đã rời bỏ gia đình, ngưng chu cấp tài chính cho cô và 3 đứa con. Bị bỏ rơi và không nơi nương tựa, Kyla buộc phải tự kiếm sống bằng nghề giáo viên. "Tôi có thể làm việc trong nhiều giờ đồng hồ. Nhưng đôi lúc tôi vẫn không có đủ tiền để trang trải toàn bộ chi phí sinh hoạt gia đình vào thời điểm đó", cô nhớ lại.
Hiện tại, Kyla đã chuyển sang làm cố vấn cho những người vợ nước ngoài tại Hàn Quốc, đồng thời làm phiên dịch cho cảnh sát và các dịch vụ hỗ trợ người nhập cư khác. Cô thường nói với các khách hàng của mình rằng, họ không chỉ cần phải hòa hợp với một gia đình, mà còn là cả một nền văn hóa.
Tuy nhiên, Kyla cũng cho biết sự hỗ trợ của các trung tâm đa văn hóa, hiện ngày càng thu hút cả các đối tượng nam giới ở Hàn Quốc, trở nên hữu ích đối với các cô vợ nước ngoài. “Đàn ông Hàn Quốc đã được giáo dục về ý nghĩa của một gia đình đa văn hóa. Đó là điều trước kia chưa từng xảy ra", cô chia sẻ.
Trước mắt, Kyla mong các con mình có cơ hội được phát triển như những đứa trẻ Hàn Quốc khác. Con trai cả của cô đang phục vụ trong hải quân Hàn Quốc, người con trai thứ làm việc ở một công ty công nghệ thông tin, và người con gái còn lại thì đang được đào tạo để trở thành ngôi sao K-Pop. "Tôi đã làm tất cả những gì có thể để giúp các con tôi được phát triển", Kyla chia sẻ.
Việt Anh
Lí do Hàn Quốc muốn bắt buộc nữ giới nhập ngũ
Nhiều tranh cãi đang nổi lên ở Hàn Quốc xung quanh vấn đề bắt buộc nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự để đối phó với tình trạng suy giảm số lượng binh sĩ.
" alt="'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc">'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc
-
Chiều nay (3/6), ông Hà Thanh Quốc, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam cho biết, vào cuối tháng 4 vừa qua, 148 thầy cô giáo trẻ đến Sở để nhận quyết định phân công công tác. Những giáo viên đến nhận quyết định họ sẽ được chọn nơi làm việc, người nào có điểm số thi tuyển cao nhất sẽ được chọn trước và dần xuống đến người cuối cùng.
“Sở mời tất cả các giáo viên vừa trúng tuyển đến trụ sở. Trong hội trường, chúng tôi cho chiếu màn hình lớn hiển thị số chỉ tiêu, nơi làm việc của từng trường.
Sau đó, chúng tôi gọi các giáo viên vừa trúng tuyển xếp theo vị trí từ cao xuống thấp lựa chọn vào trường muốn công tác. Các giáo viên có 5-10 phút để nghe tư vấn, gọi điện thoại cho người nhà rồi đưa ra quyết định.
Khi các giáo viên chốt trường muốn làm việc thì tôi ghi vào quyết định phân công công tác, đóng dấu và trao tận tay cho các giáo viên”, ông Quốc chia sẻ.
Cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền đứng lớp giảng dạy sau khi nhận quyết định công tác. Là ứng viên đạt điểm cao trong kỳ thi tuyển, khi được gọi tên chọn nơi làm việc, cô giáo trẻ Nguyễn Thị Khánh Huyền (23 tuổi, quê TT-Huế) đã quyết định chọn Trường THPT Nguyễn Trãi.
Cô Huyền cho hay, khi biết kỳ thi tuyển viên chức giáo dục tỉnh Quảng Nam qua chính sách thu hút nhân tài của tỉnh, Huyền đã đón xe từ Huế vào để đăng ký dự thi.
“Kỳ thi tuyển của Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Nam rất bài bản và công bằng, các giáo viên có đủ năng lực, trình độ mới có thể trúng tuyển.
Trước khi đến Sở GD-ĐT nhận quyết định phân công công tác, tôi nghĩ Sở đã ghi rõ nơi công tác trong quyết định. Nhưng không, tôi rất bất ngờ khi cho giáo viên được chọn trường làm việc, rồi mới ghi vào quyết định.
Cứ theo vị trí bảng điểm, các giáo viên được gọi lên để tự chọ trường mình muốn công tác hiện trên thông báo. Tôi thấy việc tự chọn nơi mình công tác tạo tâm lý thoải mái cho các giáo viên.
Chúng tôi có thể dựa trên những tiêu chí và chọn trường để đảm bảo tốt nhất công tác giảng dạy.
Vừa trúng tuyển, vừa được công tác tại nơi mình mong muốn thì như thể niềm vui được nhân đôi”, cô Huyền bộc bạch.
Tạo môi trường minh bạch, công bằng cho các giáo viên
Ông Hà Thanh Quốc cho hay, việc thi tuyển giáo viên được chuẩn bị kĩ càng từ khâu ra đề, coi thi và công tác chấm thi được thực hiện nghiêm tục, minh bạch đảm bảo sự công bằng cho các thí sinh.
“Đây không phải là lần đầu tiên ngành giáo dục tỉnh tổ chức hình thực tự chọn nơi công tác này. Từ năm 2011, đơn vị đã tổ chức hình thức chọn nơi công tác cho các thí sinh thi đậu.
Qua đó, giúp các giáo viên được chọn nơi làm việc như mong muốn, để các giáo viên phát huy hết năng lực và tạo ra môi trường công bằng, minh bạch”, ông Quốc nói.
Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên. Theo ông Quốc, mục tiêu lớn nhất của ngành giáo dục Quảng Nam là chọn được nhiều nhà giáo thật sự giỏi. Nên khi trình đề án tuyển dụng theo hướng minh bạch, khuyến khích người thực tài thì lãnh đạo tỉnh đã đồng ý.
Không những là tìm người tài trong tỉnh mà thu hút các nhân tài ở nhiều tỉnh thành khác về dự thi với mong muốn đem lại hiệu quả tốt nhất.
Quảng Nam tuyển dụng gần 1.900 giáo viên và nhân viên
Ông Hà Thanh Quốc cho biết, UBND tỉnh và các Sở ban ngành vừa họp và thông qua kế hoạch thi tuyển giáo viên và tuyển dụng nhân viên trường họp.
Theo đó, tổng cộng chỉ tiêu tuyển dụng là 1.888. Trong đó, 523 giáo mầm non, 769 giáo viên tiểu học, 138 kế toán viên trung cấp, 120 văn thư trung cấp, 159 thư viện, 103 y sĩ, 35 quản trị viên hệ thống, 36 nhân viên thiết bị, thí nghiệm, 5 nhân viên giáo vụ.
“Hiện chúng tôi đang xây dựng kế hoạch để tuyển dụng các giáo viên và nhân viên nhà trường. Phấn đấu đến 15/8, sẽ có kết quả tuyển dụng để bố trí công tác kịp nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên cho năm học mới”, ông Quốc nói.
Lê Bằng
Hơn 22.000 giáo viên bị dừng phụ cấp thâm niên: Bộ GD-ĐT nói gì?
Liên quan đến việc UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra thông báo tạm dừng thực hiện chi trả phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng các giáo viên không nên quá lo lắng.
" alt="Quảng Nam cho giáo viên trúng tuyển được chọn nơi làm việc">Quảng Nam cho giáo viên trúng tuyển được chọn nơi làm việc
-
Mũi người phụ nữ bị hoại tử sau tiêm filler
Hiện nay, làm đẹp bằng filler khá phổ biến do đây không phải là thủ thuật quá phức tạp. Tuy nhiên, chỉ những bác sĩ thẩm mỹ được đào tạo về filler và được cấp chứng chỉ hành nghề mới được phép tiêm.
Trong khi đó, tại các thành phố lớn, các quán cắt tóc, gội đầu cũng thực hiện tiêm filler cho khách.
Trên thị trường, filler có tới vài chục loại, từ trôi nổi giá vài trăm ngàn/ml đến giá 2-3 triệu đồng/ml, hoặc loại tốt được cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp, có giá tới 8-9 triệu/ml. Thường sau tiêm 12 – 18 tháng, filler sẽ tiêu dần và phải tiêm lại.
Để tiêm filler nâng mũi, nâng ngực an toàn, người dân cần lựa chọn những cơ sở thẩm mỹ uy tín, nguồn gốc filler rõ ràng, bác sĩ tiêm có kĩ thuật, am hiểu về cấu trúc cơ thể.
Nếu bác sĩ có tay nghề cao, khả năng bị biến chứng rất ít. Trái lại, nếu là nhân viên spa, thợ cắt tóc tiêm, có thể tiêm vào mạch máu, filler sẽ theo mạch máu di chuyển và xâm nhập đến các bộ phận khác rất nhanh, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, có thể mất mũi hoặc mũi không trở lại bình thường nếu bị hoại tử, thậm chí biến chứng mù mắt.
Minh Anh
Nữ sinh mù mắt khi tiêm filler: Tiết lộ từ bác sĩ điều trị
Dù y bác sĩ cố gắng chữa trị nhưng do tổn thương mắt trái quá nghiêm trọng, nữ sinh 20 tuổi quê Bình Dương gần như hỏng hoàn toàn con mắt này.
" alt="Người phụ nữ Hà Nội bị thối mũi, chảy mủ sau tiêm filler">Người phụ nữ Hà Nội bị thối mũi, chảy mủ sau tiêm filler
-
Nhận định, soi kèo Rennes vs Nantes, 1h45 ngày 19/4: Sớm trụ hạng
-
Theo chuyên gia NCS Vũ Ngọc Sơn, tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đều có thể trở thành nạn nhân của tội phạm mạng đánh cắp dữ liệu. Ngay các hãng công nghệ lớn như Facebook, Microsoft, Samsung, Toyota cũng đều có mặt trong danh sách nạn nhân bị tội phạm mạng tấn công, đánh cắp dữ liệu.
Đơn cử như, tháng 4/2021, thông tin của 500 triệu người dùng Facebook bị rao bán; tháng 9/2023 Microsoft thông báo bị lộ lọt 38 TeraByte dữ liệu, khi nhân viên của hãng công nghệ này sử dụng dữ liệu để ‘huấn luyện’ hệ thống AI.
Trong tháng 11/2023, Samsung thông báo bị lộ lọt thông tin khách hàng mua sắm trong 1 năm của Samsung UK Online; còn Toyota, bộ phận tài chính của hãng bị tấn công, gây lộ lọt dữ liệu khách hàng, nhóm tấn công đòi 8 triệu USD nếu không sẽ công khai dữ liệu trên mạng.
“Việc các ông lớn công nghệ thế giới cũng bị tấn công, đánh cắp dữ liệu đã cho thấy rằng tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đều có thể trở thành nạn nhân của tội phạm mạng đánh cắp dữ liệu”, ông Vũ Ngọc Sơn chia sẻ.
Cũng theo ông Vũ Ngọc Sơn, các vụ lộ lọt dữ liệu gây thiệt hại lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp, cả về thời gian, danh tiếng cũng như tiền.
Báo cáo được IBM tổng hợp từ khoảng 500 vụ lộ lọt dữ liệu trên toàn cầu cho thấy, thời gian trung bình để các tổ chức phát hiện và xử lý các vụ lộ lọt dữ liệu lên tới 250 ngày.
Với thiệt hại về tiền, một thống kê chỉ ra rằng, thiệt hại trung bình của 1 vụ lộ lọt dữ liệu ở khu vực ASEAN ước tính khoảng 3 triệu USD.
Với Việt Nam, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn thông tin, mỗi tháng Bộ TT&TT đều ghi nhận hàng nghìn cuộc tấn công mạng hướng vào Việt Nam.
Bộ Công an cho biết hiện nay tình trạng mua bán dữ liệu cá nhân ở Việt Nam rất nghiêm trọng, trong đó có 2 yếu tố chính là tội phạm đột nhập và đánh cắp dữ liệu cá nhân.
Trong năm 2023, Bộ Công an đã phải cảnh báo, xử lý hàng chục triệu những vụ việc có liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân.
Thượng tá Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó Trưởng phòng Tham mưu của A05 giới thiệu về các nội dung chính của Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Từ góc độ của đơn vị được Bộ Công an giao trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ dữ liệu cá nhân, Thượng tá Nguyễn Đình Đỗ Thi, Phó Trưởng phòng Tham mưu, Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (A05, Bộ Công an) cho hay, hoạt động tấn công mạng để đánh cắp thông tin, dữ liệu, bí mật nhà nước diễn ra phổ biến.
Theo thống kê từ năm 2001 đến nay, lộ lọt qua mạng Internet đứng đầu trong các hình thức lộ, lọt bí mật nhà nước, với 534 vụ, chiếm 80% các vụ.
Bên cạnh đó, việc mua bán trái phép dữ liệu cá nhân diễn ra tràn lan trên không gian mạng, nhất là các trang mạng xã hội, hội nhóm kín.
Hàng trăm tệp dữ liệu của hàng chục triệu người Việt Nam được các đối tượng phân loại chi tiết theo thu nhập, độ tuổi, ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục... để rao bán trái phép.
Điểm ra một số vụ việc điển hình về thu thập, mua bán trái phép dữ liệu đã được lực lượng chức năng xử lý thời gian qua, đại diện A05 còn liệt kê ra các loại hình tội phạm mạng lợi dụng thông tin, dữ liệu cá nhân như: Hack và chiếm tài khoản mạng xã hội lừa người thân, sử dụng Deepfake đóng giả người thân để lừa tiền; sử dụng dịch vụ VoIP; giả danh nhân viên ngân hàng; giả biên lai, tin nhắn chuyển tiền thành công; thông báo phạt nguội, nâng cấp hay khóa SIM, thông báo thu tiền điện; giả danh giáo viên, bác sĩ để lừa đảo...
8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân
Một trong những nguyên nhân đưa đến tình trạng lộ, mất dữ liệu cá nhân là nhận thức và ý thức bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân của người dân chưa cao.
Người dân còn có tâm lý chủ quan, chưa coi trọng việc bảo mật thông tin, thậm chí sẵn sàng khai thông tin, dữ liệu của mình để lấy tiện ích các dịch vụ.
Cùng với đó, nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chưa có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, tương xứng trong quá trình thu thập, khai thác, chuyển giao dữ liệu của khách hàng, hoặc người dùng.
Việc quản lý, kiểm soát thông tin, dữ liệu có nơi, có lúc còn lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho việc chiếm đoạt, mua bán trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân. Đơn cử như, bên thứ ba hay nhân viên bán thông tin, dữ liệu của khách hàng để trục lợi.
Ngoài ra, lộ lọt dữ liệu cá nhân còn do các nguyên nhân khác như: nhiều công ty công nghệ trong và ngoài nước âm thầm thu thập, khai thác trái phép thông tin, dữ liệu cá nhân của người dùng Việt Nam bằng cách sử dụng phần mềm, công cụ chuyên dụng; các đối tượng tấn công xâm nhập, sử dụng phần mềm, mã độc để thu thập, khai thác thông tin, dữ liệu cá nhân nhằm thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
“Việc thiếu hành lang pháp lý về bảo vệ thông tin dữ liệu cá nhân cũng đưa đến tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân phổ biến thời gian qua”, đại diện A05 nhận xét.
Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân, đồng thời ngăn chặn các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân và tổ chức, Chính phủ đã ban hành Nghị định 13 về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo đại diện A05, quá trình xây dựng Nghị định 13 kéo dài trong 4 năm, với 3 hội thảo; 8 tọa đàm; lấy ý kiến bằng văn bản của tất cả các bộ, ngành, địa phương; tổ chức hơn 20 cuộc họp, làm việc với các cơ quan đại diện nước ngoài, hơn 30 buổi làm việc với doanh nghiệp nước ngoài; tiếp nhận 1.000 ý kiến đóng góp của các cơ quan, bộ, ngành, doanh nghiệp trong và ngoài nước...
Trong thông tin giới thiệu về Nghị định 13, đại diện A05 cũng nêu rõ 8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân, đó là: Tuân thủ pháp luật; được biết; đúng mục đích; phù hợp, giới hạn; cập nhật, bổ sung; áp dụng biện pháp bảo vệ; lưu trữ phù hợp; và trách nhiệm tuân thủ.
“Quan điểm xuyên suốt là bảo vệ an ninh mạng phải song hành với quá trình phát triển kinh tế xã hội, tức là đảm bảo cân bằng giữa 2 yếu tố bảo vệ và phát triển”, đại diện A05 khẳng định.
" alt="8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân người dân chưa coi trọng việc bảo vệ dữ liệu">8 nguyên tắc bảo vệ dữ liệu cá nhân người dân chưa coi trọng việc bảo vệ dữ liệu