您现在的位置是:NEWS > Nhận định
'Cô dâu ngoại' khẳng định mình, xóa định kiến xã hội Hàn Quốc
NEWS2025-02-07 17:27:52【Nhận định】9人已围观
简介TheôdâungoạikhẳngđịnhmìnhxóađịnhkiếnxãhộiHànQuốxôi lạc bóng đá hôm nayo BBC, Chính phủ Hàn Quốc từ nxôi lạc bóng đá hôm nayxôi lạc bóng đá hôm nay、、
TheôdâungoạikhẳngđịnhmìnhxóađịnhkiếnxãhộiHànQuốxôi lạc bóng đá hôm nayo BBC, Chính phủ Hàn Quốc từ những năm 1990 đã ban hành các chính sách khuyến khích đàn ông, ban đầu là những người độc thân sống ở nông thôn, kết hôn với phụ nữ nước ngoài. Tuy nhiên, cuộc sống của những “cô dâu ngoại” không phải lúc nào cũng dễ dàng. Không chỉ gặp rào cản về ngôn ngữ, họ còn phải đối mặt với sự kỳ thị, thậm chí bị bạo hành, ngược đãi.
Bất chấp những nghịch cảnh trên, nhiều người trong số họ vẫn nỗ lực khẳng định chỗ đứng của mình trong xã hội Hàn Quốc.
Vượt qua định kiến sắc tộc
Samjhana Rai lần đầu gặp chồng tương lai trong một buổi hẹn hò giấu mặt do dì của cô sắp xếp ở Nepal. Hai người bàn chuyện cưới hỏi chỉ trong vòng 3 ngày, rồi chuyển về Hàn Quốc. Samjhana cho biết, việc nhiều thanh niên Nepal muốn ra nước ngoài để kết hôn hoặc tìm việc làm vốn không hiếm, vì cơ hội để họ làm được điều này trong nước thường rất hạn chế.
Samjhana Rai (ngoài cùng bên phải) cùng các bạn đại học của cô ở Nepal |
11 năm trôi qua, Samjhana, giờ có tên gọi mới là Kim Hana sau khi nhập tịch, đã trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc được phục vụ trong lực lượng cảnh sát của nước này.
"Có thể một số người nghĩ rằng tôi không đủ giỏi nếu so với một đồng nghiệp người Hàn Quốc, nhưng tôi không có thời gian để suy nghĩ về điều đó", nữ cảnh sát 31 tuổi chia sẻ với hãng tin BBC. "Một khi đã mặc quân phục và giắt súng vào thắt lưng, tôi không nghĩ bất kỳ ai sẽ gặp vấn đề với việc tôi trông không giống người Hàn Quốc”.
Cô hiện là sĩ quan phụ trách đối ngoại, công việc giúp cô đóng vai trò cầu nối giữa các cộng đồng người Nepal và Hàn Quốc.
Theo thống kê từ Trung tâm Hỗ trợ gia đình đa văn hóa do Chính phủ Hàn Quốc điều hành, số phụ nữ nước ngoài kết hôn với đàn ông Hàn Quốc đã tăng hơn gấp đôi trong những năm gần đây, từ 120.110 người vào năm 2007 lên 287.298 người vào năm 2019.
Tuy nhiên, tâm lý phân biệt đối xử, thậm chí có những định kiến cho rằng các cô vợ nhập cư giống như “món hàng” bị “bán” cho chồng mình, vẫn còn tồn tại trong một bộ phận không nhỏ người Hàn Quốc.
Samjhana Rai giờ có tên Hàn Quốc là Kim Hana, và trở thành một sĩ quan cảnh sát |
Dù vậy, những người như cô đã phần nào cởi bỏ những định kiến trên. Bản thân cô cũng cảm thấy xã hội Hàn Quốc đã có nhiều tiến bộ trong việc hòa nhập hơn với người dân thuộc các nền văn hóa khác. “Giờ đây, Hàn Quốc có một cộng đồng người nước ngoài lớn, và tôi đã gặp rất nhiều người thuộc nhiều sắc tộc khác nhau trong công việc của mình”, cô cho biết.
Đấu tranh vì quyền lợi của lao động nhập cư
Won Ok Kum (tên khai sinh là Nguyễn Ngọc Cầm) lần đầu gặp người chồng Hàn Quốc tại một công trường xây dựng ở Việt Nam, nơi cô đang làm phiên dịch viên. Họ chính thức kết hôn và quay trở lại Hàn Quốc vào năm 1997.
Sau hơn 20 năm sinh sống tại Hàn Quốc, cô đã có bằng Thạc sĩ quản trị luật và từng có thời gian giữ chức Thị trưởng danh dự của Seoul. Thậm chí vào năm ngoái, cô còn trở thành một trong số ít người không phải gốc Hàn Quốc ra tranh cử chức nghị sĩ quốc hội.
Dù thất cử, Won Ok Kum vẫn tiếp tục vận động cho việc thông qua một đạo luật tăng cường giám sát tình trạng phân biệt đối xử đối với người lao động nhập cư. Bước ngoặt này đã đến với cô sau một lần giúp đỡ một nhóm lao động người Việt bị bắt vì tham gia đình công, đòi cải thiện điều kiện lao động của mình.
“Trước kia, tôi chưa bao giờ tưởng tượng đến việc có thể đưa những người có chức quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”, Won chia sẻ. “Nhưng khi chứng kiến những người lao động này thắng kiện, tôi nhận ra ở Hàn Quốc, chúng tôi vẫn có thể tạo ra sự thay đổi thực sự”.
Won Ok Kum được bầu làm Thị trưởng danh dự của Seoul vào năm 2016. Ảnh: Won Ok Kum |
Dù vậy, Won Ok Kum cho biết cô vẫn gặp phải nhiều trở ngại. Như gần đây, khi cố gắng giúp những người lao động nhập cư được gia hạn thị thực, một nhân viên di trú đã từ chối nói chuyện với cô một cách lịch sự. "Nếu tôi bị đối xử như vậy, thì hãy tưởng tượng xem những người lao động nhập cư khác còn bị đối xử như thế nào", Won cho biết.
Nỗ lực vì tương lai con trẻ
Khi Kyla đến Seoul từ Philippines vào năm 1999 ở tuổi 24, cô không thể giao tiếp với người chồng Hàn Quốc của mình. Cô cũng chưa từng ra nước ngoài và đây cũng là mối quan hệ tình cảm đầu tiên của cô.
Hôn nhân của họ đổ vỡ chỉ sau vài năm. Chồng của Kyla trở nên nghiện rượu và sau đó đã rời bỏ gia đình, ngưng chu cấp tài chính cho cô và 3 đứa con. Bị bỏ rơi và không nơi nương tựa, Kyla buộc phải tự kiếm sống bằng nghề giáo viên. "Tôi có thể làm việc trong nhiều giờ đồng hồ. Nhưng đôi lúc tôi vẫn không có đủ tiền để trang trải toàn bộ chi phí sinh hoạt gia đình vào thời điểm đó", cô nhớ lại.
Hiện tại, Kyla đã chuyển sang làm cố vấn cho những người vợ nước ngoài tại Hàn Quốc, đồng thời làm phiên dịch cho cảnh sát và các dịch vụ hỗ trợ người nhập cư khác. Cô thường nói với các khách hàng của mình rằng, họ không chỉ cần phải hòa hợp với một gia đình, mà còn là cả một nền văn hóa.
Tuy nhiên, Kyla cũng cho biết sự hỗ trợ của các trung tâm đa văn hóa, hiện ngày càng thu hút cả các đối tượng nam giới ở Hàn Quốc, trở nên hữu ích đối với các cô vợ nước ngoài. “Đàn ông Hàn Quốc đã được giáo dục về ý nghĩa của một gia đình đa văn hóa. Đó là điều trước kia chưa từng xảy ra", cô chia sẻ.
Trước mắt, Kyla mong các con mình có cơ hội được phát triển như những đứa trẻ Hàn Quốc khác. Con trai cả của cô đang phục vụ trong hải quân Hàn Quốc, người con trai thứ làm việc ở một công ty công nghệ thông tin, và người con gái còn lại thì đang được đào tạo để trở thành ngôi sao K-Pop. "Tôi đã làm tất cả những gì có thể để giúp các con tôi được phát triển", Kyla chia sẻ.
Việt Anh
Lí do Hàn Quốc muốn bắt buộc nữ giới nhập ngũ
Nhiều tranh cãi đang nổi lên ở Hàn Quốc xung quanh vấn đề bắt buộc nữ giới tham gia nghĩa vụ quân sự để đối phó với tình trạng suy giảm số lượng binh sĩ.
很赞哦!(224)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Cần làm gì để không bị “hack' mất tài khoản Netflix?
- HPT hỗ trợ các giải pháp làm việc từ xa và miễn phí giám sát an toàn thông tin
- Mua bán nhà trên giấy: Nhiều chủ đầu tư có dấu hiệu lừa đảo
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- Hướng dẫn sử dụng Google Assistant tiếng Việt trên Android
- Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 1/4
- Chuyên gia CyberAgent Capital: 4 bước startup Việt cần làm trong giai đoạn khó khăn hiện nay
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Tin thể thao 18
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- - Những ngôi sao bóng đá sở hữu khối tài sản kết xù như Ibrahimovic, Alves và Messi... lại dám ăn những thứ mà ngay cả người khất thực cũng phải lắc đầu.">
Sao sân cỏ thản nhiên ăn uống khi đang thi đấu
- - Một chiếc ô tô bán tải đâm vào một chiếc xe máy, hất người điều khiển xe máy lên nắp capo rồi bỏ chạy mặc người bị nạn trong đêm.Quay đầu xe gây tai nạn, tài xế bỏ đi gây bức xúc">
Xe bán tải tông văng tài xế xe máy lên nắp capo rồi bỏ chạy
Joshua và Anastasija Davis khiêu vũ theo bản nhạc do bạn bè đang ngồi trên xe riêng thể hiện, trong một bữa tiệc ăn mừng bất ngờ trên đường phố ở Pitt Meadows, Canada sau hôn lễ chớp nhoáng của họ.
Một cặp đôi tại đám cưới của họ trong lúc thành phố thánh địa Kerbala, Iraq đang áp lệnh giới nghiêm để ngăn ngừa sự lây lan của virus corona chủng mới.
Các nhân viên ảnh viện đeo khẩu trang đang giúp một cặp đôi tạo dáng chụp ảnh cưới sau khi lệnh phong tỏa được dỡ bỏ ở thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc, tâm chấn của dịch Covid-19 tại Trung Quốc.
Roxanne, luật sư người Pháp 25 tuổi đang làm việc ở Bỉ và Nicolas, nhân viên môi giới bất động sản 28 tuổi tổ chức hôn lễ trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát ở Brussels, Bỉ. Chỉ một vài nhân chứng được phép có mặt tại hôn lễ của họ.
Tòa thị chính thành phố San Francisco, bang California, Mỹ đã yêu cầu Cam Gomez và Luiza Meneghim hủy tổ chức đám cưới do tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Cặp đôi mặc nguyên bộ đồ cô dâu, chú rể chụp ảnh lưu niệm khi Siêu trăng xuất hiện gần cầu Cổng vàng lừng danh.
Một cặp đôi vươn người qua hàng rào ngăn cách biên giới do chính phủ Đức xây dựng, cạnh khu vực công viên bên bờ sông Constance ở Kreuzlingen, Thụy Sỹ. Chính phủ hai nước láng giềng đang tạm thời đóng cửa biên giới của họ để dập dịch Covid-19.
David Isaak và Pamala Blake bật cười khi họ cố hôn nhau qua lớp khẩu trang sau khi trao lời hôn ước trong một chương trình phát thanh trực tiếp tại một bãi đỗ xe, vốn dành cho các cặp đôi phải hủy tổ chức đám cưới vì dịch Covid-19 ở Anaheim, bang California, Mỹ.
Một cặp đôi trẻ tuổi chụp ảnh lưu niệm sau hôn lễ qua sóng phát thanh ở Anaheim, California, Mỹ.
Đôi tình nhân đeo khẩu trang phòng ngừa virus corona chủng mới ở Naples, Italia.
Sau hôn lễ, cặp đôi đồng tính Jasna và Nicola Boccella tạo dáng chụp lưu niệm trước nhà thờ Grossmuenster ở Zurich, Thụy Sĩ.
Novi Herdjanto và Mellawati Isnoer chuẩn bị làm lễ cưới tại một văn phòng tôn giáo ở Jakarta, Indonesia.
Nhiếp ảnh gia dùng giấy vệ sinh quấn quanh Gabriela Delgado và Eduardo Dominguez trong lúc họ đeo khẩu trang và tạo dáng để chụp ảnh lưu niệm sau khi họ phải hủy hôn lễ vì dịch Covid-19 ở Ciudad Juarez, Mexico.
Mohamad Nurjaman và Ugi Lestari Widya Bahri trò chuyện với những người họ hàng qua ứng dụng trực tuyến sau đám cưới của họ ở Tangerang, ngoại ô thủ đô Jakarta, Indonesia.
Một cặp đôi chuẩn bị xem phim trên xe hơi của họ tại một rạp chiếu phim dã chiến ven đường ở Seoul, được dựng lên tạm thời để phục vụ người dân trong lúc Hàn Quốc triển khai giãn cách xã hội nhằm làm chậm lại sự lây lan của virus corona chủng mới.
">Những hình ảnh lột tả tình yêu 'khác lạ' thời Covid
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Theo dự thảo Nghị định mới sửa đổi, bổ sung Nghị định 72/2013, các mạng xã hội phải nộp hồ sơ đề nghị cấp phép nếu có lượng người sử dụng từ 1 triệu người/tháng. Dự thảo Nghị định này cũng phân loại khá rõ đối với các mạng xã hội.
Cụ thể, mạng xã hội có lượng tương tác lớn là những nền tảng có lượng người tương tác từ 1 triệu người/tháng trở lên, hoặc có người sử dụng đã đăng ký thường xuyên từ 10.000 người/tháng trở lên.
Mạng xã hội có lượng tương tác thấp là những nền tảng có lượng người tương tác dưới 1 triệu người/tháng.
Bộ TT&TT sẽ gắn công cụ đo trên các mạng xã hội để theo dõi lượng người sử dụng tương tác thường xuyên. Bộ cũng sẽ rà soát và có văn bản thông báo yêu cầu phải nộp hồ sơ đề nghị cấp phép đối với các mạng xã hội có lượng người sử dụng tương tác từ 1 triệu người/tháng trở lên hoặc có người sử dụng thường xuyên từ 10.000 người/tháng trở lên (tùy theo điều kiện nào đạt trước).
Bên cạnh đó, một trong những điểm mới của Nghị định này là quy định chỉ các mạng xã hội đã được cấp phép mới có quyền thu phí sử dụng dịch vụ dưới mọi hình thức và cung cấp dịch vụ livestream.
Trước đó, trong bản báo cáo được Bộ TT&TT gửi tới Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội hồi tháng 8/2019, Bộ TT&TT chỉ cho phép các tài khoản định danh mới được phát sóng trực tiếp (livestream) trên Facebook.
Tại bản báo cáo này, Bộ TT&TT cũng cho biết đã yêu cầu Facebook phải có chính sách tiền kiểm và gỡ ngay các quảng cáo chính trị phát tán tin giả khi có yêu cầu từ Chính phủ Việt Nam.
Hoàn thiện cơ sở pháp lý quản lý dịch vụ xuyên biên giới
Đến hết tháng 12/2019, đã có tổng cộng 614 mạng xã hội được cấp phép tại Việt Nam. Tuy nhiên các mạng xã hội có từ 1 triệu người sử dụng trở lên chiếm dưới 10%. Trong khi đó, lượng người Việt Nam sử dụng mạng Facebook là khoảng gần 60 triệu và Youtube là gần 35 triệu người.
Vào năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Kể từ thời điểm Nghị định 72/2013 được ban hành đến nay, các loại hình thông tin cung cấp trên mạng ngày càng trở nên phong phú. Tuy vậy, thực tế này cũng làm bộc lộ những hạn chế bất cập và những khoảng trống pháp lý cần được hoàn thiện cụ thể.
Theo Bộ TT&TT, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, lợi dụng giấy phép mạng xã hội để cung cấp đa dịch vụ chuyên ngành trên cùng một nền tảng. Các dịch vụ có thể kể đến bao gồm dịch vụ truyền hình, thương mại điện tử, giáo dục trực tuyến,... Điều này đã gây khó khăn cho công tác quản lý các dịch vụ chuyên ngành.
Không chỉ vậy, các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ mạng xã hội xuyên biên giới điển hình là Facebook và Google đang gây tác động mạnh mẽ đối với xã hội Việt Nam nhưng gần như chưa tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam. Do vậy, rất cần thiết phải xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 72/2013.
">Các mạng xã hội trên 1 triệu người dùng tại Việt Nam phải có giấy phép
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng gọi Huế là xứ sở của "Lăng miếu trùng vây". Có thể nói, ngoài bề dày lịch sử của đất thần kinh, "Văn hóa lăng tẩm" là một bộ phận quan trọng và độc đáo cấu thành di sản văn hóa Huế. ">
Kỳ thú phong thủy lăng tẩm Huế
- Tình huống trong đoạn clip dưới đây là lời nhắc nhở mạnh mẽ tới mọi người về ý thức khi tham gia giao thông trên đường.Tai nạn liên hoàn từ những sai sót nhỏ">
Vì đoạn đường tắt, người phụ nữ đã rơi vào tình huống nguy hiểm