Bán thận để mua Iphone 6S
Quá mê mẩn trước món đồ công nghệ mới từ hãng Apple,ánthậnđểket qua tennis hai thanh niên Trung Quốc đã rủ nhau tìm cách bán thận để sở hữu được chiếc iPhone 6s.
TIN BÀI KHÁC
Hồ sơ về băng đảng mafia giàu nhất thế giới当前位置:首页 > Công nghệ > Bán thận để mua Iphone 6S 正文
Quá mê mẩn trước món đồ công nghệ mới từ hãng Apple,ánthậnđểket qua tennis hai thanh niên Trung Quốc đã rủ nhau tìm cách bán thận để sở hữu được chiếc iPhone 6s.
TIN BÀI KHÁC
Hồ sơ về băng đảng mafia giàu nhất thế giới标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
Valentine là dịp các đôi thể hiện tình cảm yêu thương dành cho một nửa của mình. Tuy nhiên, không phải ai cũng có những kỷ niệm đẹp gắn liền với Valentine. Một số dịch vụ xuất hiện nhân dịp lễ tình nhân giúp những người muốn "trả đũa" người yêu cũ đã ngoại tình hay vì một lý do nào đó khiến họ phải chia tay, theo News.
Đặt tên cho gián theo tên người yêu cũ
Sở thú El Paso ở Texas, Mỹ đưa ra dịch vụ giúp mọi người trả đũa người yêu cũ bằng cách đặt tên cho gián. Bạn chỉ cần gửi tin nhắn hay thư có viết tên người yêu cũ cho Sở thú El Paso và chờ đợi.
Những con gián có tên người yêu cũ sẽ thành mồi của các con chồn trong sở thú. Vào ngày Valentine, sở thú sẽ phát trực tiếp trên Facebook và trang web khoảnh khắc này.
Tên của người yêu cũ gắn với những con gián sẽ được trưng bày xung quanh triển lãm chồn đất bắt đầu từ ngày 11/2, như một phần trong chương trình món quà hoàn hảo cho ngày lễ tình nhân của sở thú.
Ngoài ra, Trung tâm Bảo tồn Hemsley ở Kent, Anh và Sở thú Bronx, New York, Mỹ cũng có chương trình đặt tên cho gián theo tên người yêu cũ. Để tham gia chương trình, bạn gửi tên người yêu cũ và một khoản quyên góp nhỏ ủng hộ dự án bảo tồn, triển lãm động vật của họ.
Biến thư tình cũ thành giấy vệ sinh
Hãng giấy vệ sinh Who Gives A Crap của Úc bắt đầu nhận những bức thư tình cũ để tái chế sử dụng.
"Hãy biến những lời hứa suông của người yêu cũ thành điều gì đó hữu ích trong ngày lễ tình nhân này. Bạn hãy gửi thư tình cũ cho chúng tôi, chúng tôi sẽ gửi đến cơ sở sản xuất để chuyển đổi, tái chế thành giấy vệ sinh", đại diện hãng chia sẻ.
Hãng có ba địa chỉ ở Úc, Anh, Mỹ để nhận thư đến trước ngày 20/2.
Cắt ảnh người yêu cũ để đổi lấy cánh gà
Một chuỗi cửa hàng ăn tối ở Mỹ đưa ra chương trình giúp bạn xoá bỏ hận thù, cay đắng với người yêu cũ. Bạn chỉ cần đưa ảnh người yêu cũ để nhân viên cửa hàng cắt hay xé nhỏ thành trăm mảnh là bạn có thể nhận một đĩa cánh gà miễn phí.
Nhận nuôi thú cưng
Để giúp người mới chia tay người yêu bớt đau lòng, Liên đoàn phúc lợi động vật Queensland, Úc có chương trình giảm phí nhận nuôi thú cưng.
Thay vì phải trả 99 USD, bạn chỉ cần trả 29 USD để nhận nuôi chó, mèo đang sinh sống tại trung tâm chăm sóc. Bạn chỉ cần liên hệ với họ và tâm sự chuyện tình cảm đang khiến bạn đau khổ.
Thú cưng sẽ thành bạn đồng hành mới của bạn, giúp bạn vượt qua đoạn tình cảm này.
Craig Montgomery, phát ngôn viên của liên đoàn cho biết: "Chúng tôi đã chơi trò mai mối này nhiều năm qua. Chúng tôi đã đưa khoảng 175.000 thú cưng về nhà mới, trở thành bạn đồng hành của nhiều người thất tình".
Gửi "pháo hoa" giấy cho người yêu cũ
Một công ty ở Mỹ cung cấp dịch vụ gửi thư trả đũa người yêu cũ giúp bạn. Chỉ cần bạn yêu cầu, họ sẽ gửi đến người yêu cũ một món quà đặc biệt, đảm bảo người yêu cũ sẽ phải vừa bất ngờ vừa tức giận.
Quà là một ống giấy hoặc kim tuyến nhiều màu sắc, có gắn lò xò. Khi người yêu cũ mở chiếc hộp, những mảnh giấy vụn hoặc kim tuyến sắc màu sẽ bay ra lấp lánh đẹp mắt nhưng màn dọn dẹp sau đó không hề dễ dàng.
Những trò trả đũa người yêu cũ dịp Valentine hài hước không giống ai
Nếu thời gian đầu thai kỳ thuận lợi thì những tháng cuối, chị Quỳnh bị phù chân, mệt mỏi. Tuy nhiên, chị cố gắng làm việc, tăng ca đến 23h mới về nhà.
Trước khi chuyển dạ, chị Quỳnh vẫn miệt mài làm việc ở công ty. Phát hiện có dấu hiệu sinh, chị vội vàng đến bệnh viện. Sau sinh, chị Quỳnh bị tiền sản giật, phải nằm phòng hậu phẫu.
Để gặp con, chị phải gọi điện cho chồng. Thấy con qua điện thoại, nước mắt của chị lăn dài. “Trước khi sinh, tôi cứ nghĩ mình là người đầu tiên ôm con, nhưng không phải. Tôi nằm cách ly với con hoàn toàn, chỉ nhìn con qua điện thoại.
Vài ngày sau, tôi năn nỉ mấy lần hộ lý mới lấy xe lăn đẩy tôi lên thăm con”, chị kể lại.
Xuất viện, chị Quỳnh dự định làm theo kế hoạch ban đầu là về nhà ngoại ở cữ. Tuy nhiên, chồng chị thấy không thoải mái khi ở nhà vợ. Hai người bàn bạc, cuối cùng quyết định ở cữ tại nhà nội.
Hàng ngày, mẹ chồng phụ trách việc nấu ăn, còn mẹ đẻ hỗ trợ chị Quỳnh chăm cháu. Hết tháng ở cữ, chị tự mình chăm con.
Lúc này, em bé quấy khóc nhiều khiến chị căng thẳng. Thỉnh thoảng, chị chạy vào nhà vệ sinh khóc nức nở, rồi trở ra tiếp tục chăm con.
Lập quỹ quyên tiền cứu con
Niềm vui con biết lật lẫy kéo dài không bao lâu, chị phát hiện con có nhiều biểu hiện bất thường. Bé có dấu hiệu chậm phát triển, không thể ngóc đầu, lẫy người như trước. Chị Quỳnh đưa con đến khám tại nhiều bệnh viện lớn.
Bác sĩ nghi ngờ em bé mắc bệnh teo cơ tủy sống.
Sau 3 tuần chờ đợi, chị chết lặng khi cầm kết quả xét nghiệm. Câu “những bé như thế này không sống quá 2 tuổi” của bác sĩ như nhát dao chí mạng khiến chị sụp đổ.
“Bác sĩ còn tư vấn nhiều điều, nhưng tôi chẳng nghe được bao nhiêu. Điều tôi quan tâm nhất là thuốc chữa căn bệnh teo cơ tủy sống.
Tuy nhiên, loại thuốc chữa trị căn bệnh này chỉ có ở nước ngoài và giá khoảng 50 tỷ đồng. Hàng năm, công ty dược đó có chương trình bốc thăm may mắn cho các bé mắc bệnh trên toàn thế giới.
Lúc đó, tôi có đăng ký và chờ bốc thăm nhưng kết quả không như mong muốn”, chị Quỳnh kể.
Thời gian đầu, vợ chồng chị Quỳnh khóc cạn nước mắt. Cả hai quay cuồng với câu hỏi làm thế nào để có thuốc cứu con.
14 tháng tuổi, con trai chị bị viêm phổi lần đầu. Do sức đề kháng yếu, bé bị suy hô hấp, phải nhập viện điều trị, cách ly cha mẹ. Từ đó, cứ 2 – 4 tháng, bé lại bệnh một lần, thậm chí có đợt thập tử nhất sinh.
Có thời điểm quá mệt mỏi, chị Quỳnh muốn buông xuôi. Thế nhưng, bản năng làm mẹ thôi thúc chị Quỳnh làm tất cả để cứu con. Không được tham gia bốc thăm, chị tìm cách kiếm tiền mua thuốc cho con.
Chị liên hệ với các gia đình người nước ngoài có con mắc bệnh teo cơ tủy sống, để học hỏi kinh nghiệm. Chị được họ chia sẻ cách gây quỹ từ thiện mua thuốc cho con.
“Tôi không thể chấp nhận một ngày nào đó con sẽ rời xa mình. Tôi quyết tâm gây quỹ quyên góp tiền để cứu con.
Vợ chồng tôi bán hết tài sản, nhà cửa được khoảng 4 – 5 tỷ đồng. Một bệnh viện ở Việt Nam có thể nhập thuốc đó về với giá 44 tỷ đồng. Như vậy, tôi cần quyên góp thêm 40 tỷ đồng”, chị Quỳnh cho biết.
Chị Quỳnh chia sẻ câu chuyện của con trai lên mạng xã hội. Không ngờ, nhiều người yêu thương và ủng hộ dù chưa gặp con bao giờ.
Biết con không còn nhiều thời gian, chị quyết định xin nghỉ việc. Chị không thể tiếp tục làm việc khi biết con rất cần mẹ bên cạnh. Chị yêu thương, dành trọn thời gian, cố gắng bù đắp cho con.
Tính đến đầu tháng 7/2024, chị Quỳnh đã quyên góp được 40% số tiền cần có để mua thuốc Zolgensma trị bệnh cho con trai.
Hiện tại, con trai chị Quỳnh được 3 tuổi nhưng không thể đi lại. Tuy nhiên, bé bi bô suốt cả ngày và đặc biệt rất hiểu chuyện. Điều này tiếp thêm thật nhiều động lực cho chị Quỳnh trên hành trình dài phía trước.
Ảnh: Tâm sự mẹ bỉm sữa
Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 237: Mẹ lập quỹ quyên góp mong cứu con mắc bệnh hiếm
Cụ ông Cố Toàn Bình cùng vợ và con trai
Sau khi ra trường với tấm bằng Xuất sắc, Cố Nghị nỗ lực phấn đấu suốt 10 năm để có sự nghiệp ổn định ở thành phố, sau đó đón bố mẹ già lên ở cùng báo hiếu. Thế nhưng một sự việc không ngờ đã xảy ra khi Cố Toàn Bình bị chẩn đoán ung thư dạ dày giai đoạn cuối.
Sau 1 năm điều trị, 5/6 phần dạ dày của Cố Toàn Bình đã bị cắt bỏ. Ông gặp nhiều biến chứng nghiêm trọng, ăn uống khó khăn và luôn cảm giác đau đớn. Cụ ông 70 tuổi đã phải trải qua nhiều đợt hóa trị, giảm mất 30kg và trở nên gầy gò.
Nhìn sức khỏe cha ngày một yếu, Cố Nghị đau lòng nhớ lại tâm nguyện của ông là được đi ngắm biển. Nhưng đã bao năm trôi qua, vì bản thân bận rộn công việc mà anh chưa bao giờ đưa bố mẹ đi. Anh từng nghĩ tương lai còn dài, nhưng giờ mới biết, thời gian chẳng chờ đợi ai.
Vì vậy, Cố Nghị quyết định đưa bố mẹ đi du lịch và ngắm biển trong những ngày cuối cùng của cuộc đời cha. Nhưng ông Cố Toàn Bình đã lập tức từ chối khi nghe đề nghị của con trai vì lo lắng tình trạng cơ thể và sợ tiêu tiền của con trai.
Thấy không thuyết phục được cha, Cố Nghị nghĩ ngay đến con trai đang du học tại ĐH Melbourne (Úc). Từ khi ông nội bệnh, con trai anh vẫn chưa thu xếp về nước. Vậy nên Cố Nghị đã nói dối sẽ đưa bố mẹ đi thăm cháu trai vài ngày rồi trở về Trung Quốc ngay, ông bà nghe thế liền lập tức đồng ý.
Chuyến đi đem lại kết quả không ngờ
Đây là lần đầu tiên cụ ông 70 tuổi và vợ đi máy bay nên họ khá hưng phấn và mong chờ, cảm giác suy sụp vì bệnh tật dường như biến mất. Khi máy bay hạ cánh ở Melbourne, nhìn thấy cháu trai đang chờ đón ở sân bay, cả gia đình không kìm được nước mắt.
Ngay sau đó, Cố Bình bắt đầu đưa bố mẹ trải nghiệm du lịch ở Úc, lúc này cụ ông 70 tuổi và vợ cũng không thể từ chối. Gia đình họ Cố ngồi ô tô đi qua các cảnh đẹp của Úc, cắm trại trên bờ biển Nam Thái Bình Dương, vớt sứa, bắt hải sâm…
Nhìn thấy cha mẹ thích nghi nhanh với cuộc sống ở nước ngoài, đặc biệt là nụ cười của cha xuất hiện thường xuyên hơn, cơ thể cũng không còn quá yếu ớt, Cố Nghị khi đó mới thả lỏng bản thân.
Người con trai đưa bố mẹ đi trải nghiệm những thứ hoàn toàn mới lạ như máy bay trực thăng, du thuyền và trang trại.
Cụ ông Cố Toàn Bình cảm thấy tinh thần phấn chấn, cơ thể thả lỏng, thậm chí còn thử chơi đàn guitar mượn từ 1 người bên đường. Con trai Cố Nghị đã tặng một cây đàn để cha học môn nghệ thuật mới.
Chuyến đi Úc nhiều trải nghiệm thú vị của gia đình họ Cố
Khi đến thăm ĐH Queensland (Úc), Cố Toàn Bình đã mạnh dạn “khoe” những bản đàn guitar vừa học và được rất nhiều sinh viên cổ vũ.
Nhìn thấy cha mình ngày càng khỏe mạnh và tràn đầy tình yêu cuộc sống, Cố Nghị lại nảy ra một kế hoạch mới. Trong chuyến đi, gia đình sẽ tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày cưới của bố mẹ.
Cố Bình đã đưa họ đến thánh địa nhảy dù nổi tiếng Great Barrier Reef để tham gia môn thể thao cảm giác mạnh này. Đây là trải nghiệm “kinh hoàng” mà có thể không phải người trẻ nào dám thử nhưng cụ ông 70 tuổi đã nhảy xuống từ độ cao hơn 4.000m. Trải nghiệm này khiến Cố Toàn Bình cảm thấy cơ thể và tâm trí khỏe khoắn hơn bao giờ hết.
Tháng 2/2016, gia đình họ Cố kết thúc chuyến đi 88 ngày và trở về Trung Quốc. Cụ ông Cố Toàn Bình đã tăng 5kg, thèm ăn trở lại và tinh thần trở nên vui vẻ, thoải mái hơn.
Khi ông đi bệnh viện kiểm tra tình trạng và nhận được thông tin gây ngỡ ngàng khi các tế bào ung thư đã được kiểm soát và ngừng phát triển, các bác sĩ gọi đây là một phép màu y học.
Trên thực tế, các bác sĩ luôn nhấn mạnh tâm lý có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình điều trị của bệnh nhân ung thư. Nếu tâm trạng của người bệnh diễn biến theo hướng tích cực thì sẽ giúp việc điều trị có hiệu quả cao hơn, tạo động lực chiến thắng bệnh tật.
Sau chuyến đi, Cố Toàn Bình nhận ra, điều quan trọng nhất là ông phải đối diện với căn bệnh của mình bằng thái độ lạc quan nhất có thể.
Gia đình họ Cố cùng nhau đi du lịch nhiều nơi, đến khi dịch bệnh Covid-19 khiến họ phải tạm ngừng “xê dịch” thì cụ ông lại tự học Tiếng Anh, thổi sáo và đánh đàn… Điều quan trọng là Cố Toàn Bình luôn nhận được sự yêu thương và đồng hành từ gia đình, góp phần quan trọng giúp cụ ông kiên cường chiến đấu với ung thư.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Trở về sau chuyến xuất ngoại nhớ đời, cụ ông mắc ung thư nhận tin bất ngờ
Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Anh Thắng nghỉ việc ở TPHCM, chuyển lên Đà Lạt trồng cà phê (Ảnh: Minh Hậu).
Theo anh Thắng, những ngày đầu bắt tay vào sản xuất cà phê, anh gặp nhiều khó khăn do cây bị sâu, bệnh hại. Lúc bấy giờ, không nản, anh tìm gặp những nông dân trong vùng để học hỏi cách chăm bón, điều trị bệnh cho cây. Anh cũng tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu về quy trình canh tác cà phê.
Năm 2015, khi cây trên vườn phát triển kém, năng suất thấp, giá cà phê không cao, anh Thắng quyết định chuyển sang sản xuất cà phê hữu cơ. Anh liên kết với các hộ dân trong vùng để chuyển đổi khoảng 29ha vườn cây già cỗi sang trồng lứa cà phê mới theo phương pháp không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học.
Theo anh Thắng, để cây sinh trưởng tốt, anh sử dụng các loại phân bón vi sinh, hữu cơ, chế phẩm sinh học, thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ.
Cà phê hữu cơ do anh Thắng sản xuất được nhiều doanh nghiệp nước ngoài thu mua (Ảnh: Minh Hậu).
Đến năm 2019, số cà phê trên diện tích 29ha phát triển mạnh mẽ. Anh còn nhận được sự hỗ trợ về vốn và kỹ thuật từ ngành nông nghiệp tỉnh Lâm Đồng trong việc phát triển cà phê hữu cơ. Khu vườn 29ha của nhóm nông dân do anh Thắng đứng đầu đã đạt chứng nhận nông nghiệp hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Theo anh Bùi Xuân Thắng, việc sản xuất cà phê hữu cơ cho kết quả cao về năng suất, chất lượng. Tuy nhiên, thời gian đầu, sản phẩm không có đầu ra ổn định nên anh phải bán loại cà phê hữu cơ này cho thương lái với giá bằng cà phê thông thường.
"Để có đầu ra tốt cho cà phê hữu cơ, tôi đã mang sản phẩm đến nhiều nơi, tìm gặp nhiều doanh nghiệp lớn để giới thiệu. May mắn, sau đó có doanh nghiệp Hàn Quốc chấp nhận và ký hợp đồng tiêu thụ với giá cao hơn thị trường 30%", anh Thắng chia sẻ.
Tiếng lành đồn xa, đến nay, toàn bộ sản phẩm cà phê hữu cơ từ các khu vườn của anh Thắng đã được nhiều công ty bao tiêu. Hiện nay, anh đã mở rộng vùng sản xuất, liên kết với hàng chục hộ dân khác ở vùng cà phê Cầu Đất của Đà Lạt với tổng diện tích gần 100ha.
Anh Bùi Xuân Thắng cho biết, năm 2024, ngoài xuất khẩu qua thị trường Hàn Quốc, sản phẩm còn vươn tới Nhật Bản, Mỹ, Canada, Ý, Úc...
Ông Nguyễn Trọng Bình, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Trường, thành phố Đà Lạt, cho biết mô hình cà phê hữu cơ của anh Bùi Xuân Thắng đang mang lại hiệu quả thiết thực cho vùng Cầu Đất.
Một hộ nông dân liên kết sản xuất cà phê với anh Thắng (Ảnh: Minh Hậu).
Cách làm này góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm, bảo vệ sức khỏe con người và bảo vệ môi trường. Mô hình liên kết sản xuất giữa anh Thắng và người dân góp phần tăng thu nhập, tạo sự phát triển bền vững ở địa phương.
Hiện nay, anh Thắng đã thành lập doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho 10 lao động chính thức với mức lương 8-10 triệu đồng/tháng, 15 lao động thời vụ với lương 6-7 triệu đồng/tháng.
Để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn, công ty của anh của anh Thắng tổ chức thu hái theo phương thức chọn lọc, hái quả chín 100%. Cà phê sau thu hái sẽ được sơ chế và chuyển đến nhà máy chế biến.
Công ty hiện thu mua cà phê cho các hộ dân liên kết với mức giá cao hơn giá cà phê truyền thống trên thị trường khoảng 3.000 đồng/kg.
" alt="Rời TPHCM lên núi trồng cà phê, 8X nhận kết quả không ngờ"/>Chủ đề của cuộc thi năm nay gắn với kỷ niệm 150 năm thành lập Liên minh Bưu chính Thế giới (1874-2024).
Dưới đây là bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53.
… ngày… tháng… năm…
Chào bạn,
Tôi viết bức thư này vào năm 2024, sau 150 năm kể từ khi Liên Hiệp Bưu chính Thế giới (UPU) được thành lập, phục vụ qua 8 thế hệ con người trên khắp hành tinh.
Từ đó đến nay, thế giới đã có nhiều thay đổi. Internet, với sự tiện lợi và giao tiếp không giới hạn. Dù vậy, tôi vẫn lựa chọn cách viết thư để gửi tới bạn chứ không phải là một vài đoạn tin nhắn trên mạng, như một cách để chúng ta cùng ghi nhớ về một thời kỳ, khi thư tín là những lá thư giấy được viết tay với những cảm xúc sâu sắc. Bởi tôi cũng muốn bạn cảm nhận được xúc cảm của tôi, về một thế giới mà tôi mong các bạn đang sở hữu từ những nỗ lực của chúng tôi ngày hôm nay.
Bạn có biết không, năm 2023 đã được Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) thuộc Liên minh châu Âu xác nhận là nóng nhất kể từ năm 1850, và có thể là năm Trái đất nóng nhất trong 100.000 năm.
Từ châu Phi, châu Á tới châu Âu, từ nước nghèo cho tới nước giàu, thảm họa tự nhiên không chừa bất cứ một mảnh đất nào. Ngay đầu năm 2023, thế giới đã bàng hoàng vì hai trận động đất liên tiếp trong vòng 12 tiếng xảy ra tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria. Đã có hơn 50 nghìn người thiệt mạng vì thảm họa này, thiệt hại kinh tế gần 200 tỷ USD...
Liên tiếp những tháng sau đó là hàng loạt các thảm họa khủng khiếp khác như cháy rừng tại Indonesia vào tháng 6, cháy rừng dữ dội ở Hawaii vào tháng 8. Riêng trong tháng 7, Hy Lạp đã hứng chịu hơn 120 vụ cháy rừng lớn nhỏ...
Đồng thời, những trận lũ dữ dội càn quét liên tục các quốc gia và vùng lãnh thổ suốt năm 2023. Tháng 5, hơn 250 nghìn người Somalia phải sơ tán do lũ lụt. Tháng 9, tới 38 nghìn người ở Đông Bắc Libya phải di dời do ảnh hưởng của cơn bão Daniel. Tháng 10, lại là lũ lụt khiến Myanmar đóng cửa hơn 200 trường học. Tháng 11, Pháp tuyên bố tình trạng thiên tai tại 250 cộng đồng ở miền Bắc do lũ lụt...
Tôi muốn nhắc lại những điều này để bạn biết rằng Trái đất, ở thời điểm 2024, đang đối mặt với điều gì. Và các quốc gia trên toàn thế giới đang đồng thời chung tay nỗ lực, với những hành động cụ thể như Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), có hiệu lực từ ngày 21/3/1994, nhằm ngăn chặn sự can thiệp “nguy hiểm” của con người vào hệ thống khí hậu được 198 quốc gia phê chuẩn.
Chương trình nghị sự 2030 về Phát triển bền vững của Liên hợp quốc - với mục đích thắt chặt sự kết nối giữa các thế hệ và đảm bảo cho một hành tinh đáng sống trong hiện tại cũng như trong tương lai - được tất cả các quốc gia thành viên thông qua vào năm 2015... Nói riêng ở Việt Nam, từ năm 2022, Chính phủ cũng đã phê duyệt "Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050".
Các quốc gia đã không chỉ đồng ý thực hiện các hành động mạnh mẽ hơn về khí hậu mà còn chỉ ra cách thức để thực hiện các hành động đó.
Do đó, dù không biết bạn nhận được thư này vào thời gian nào, nhưng tôi mong rằng lúc này, khi bạn đọc lá thư thì cũng là lúc bạn và người thân, bạn bè, đồng nghiệp... đang tận hưởng một Trái đất không không động đất, không cháy rừng, không lũ lụt, không nắng nóng kỷ lục...
Ở thế giới mà tôi hy vọng bạn kế thừa, cây cối và muôn loài, ruộng vườn và rừng xanh, sông ngòi và biển cả sẽ được chăm lo và bảo vệ chu đáo. Năng lượng sạch và tái tạo đã trở thành phổ biến, đáp ứng tỉ trọng lớn trong nhu cầu năng lượng của con người, thay thế cho những nguồn năng lượng gây hại với môi trường. Cuộc sống của toàn thể cư dân trên trái đất thật sự đúng nghĩa với hai từ "xanh" và "sạch".
Và hãy đừng quên nhé, đó là "món quà" mà 8 tỷ người dân chúng tôi ở thế kỷ 21 trên khắp hành tinh này cùng chung tay bồi đắp dành lại cho các bạn.
Trân trọng,
Ký tên
Bài mẫu viết thư upu lần thứ 53 (mẫu 1): 'Món quà' 8 tỷ người dành cho tương lai
Theo Cục Đăng kiểm, nguyên nhân do bơm nhiên liệu trên các xe bị ảnh hưởng có thể không đáp ứng các thông số kỹ thuật, do đó, chức năng bơm nhiên liệu có thể bị suy giảm trong một số điều kiện nhất định và bơm nhiên liệu có thể bị ngừng hoạt động. Trong trường hợp này, xe có thể tự động mất lực đẩy. Điều này có thể gây ra rủi ro va chạm hoặc tai nạn khi xe vận hành trên đường.
MBV sẽ kiểm tra và thay cụm bơm nhiên liệu cho các xe bị triệu hồi từ nay đến hết ngày 31/12/2027. Việc kiểm tra, thay thế này sẽ mất khoảng 1,5 giờ/xe.
Đáng chú ý, đây đã là đợt triệu hồi xe thứ 7 được hãng ô tô hạng sang bán chạy nhất Việt Nam thực hiện kể từ đầu năm 2023 đến nay.
Gần đây nhất vào ngày 8/12, Cục Đăng kiểm Việt Nam cũng liền lúc phát đi 3 thông báo triệu hồi với quy mô với số lượng xe ảnh hưởng lên đến gần 3.000 chiếc bao gồm nhiều dòng xe khác nhau như S-Class, V-Class, C-Class, E-Class và cả Maybach GLS 480 4Matic cũng như AMG GT 53 và đặc biệt có cả GLC thế hệ mới.
Hoàng Hiệp
Mời bạn đọc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mercedes triệu hồi xe S450 và C200 tại Việt Nam vì lỗi bơm nhiên liệu