您现在的位置是:Nhận định >>正文
Vẻ đẹp kỳ vĩ của thác nước đóng băng trắng xoá, thu hút hàng triệu du khách
Nhận định657人已围观
简介Núi Cửu Như được xếp là khu danh lam thẳng cảnh AAAAA. Tại đây có nhiều đ...
Núi Cửu Như được xếp là khu danh lam thẳng cảnh AAAAA. Tại đây có nhiều điểm tham quan được ưa chuộng và trở thành một địa điểm thu hút khách du lịch.
Vào mùa đông,ẻđẹpkỳvĩcủathácnướcđóngbăngtrắngxoáthuhúthàngtriệudukhákết quả giải bóng đá ngoại hạng anh các thác nước, cây cối đóng băng trắng xóa tựa như xứ sở băng giá. Cảnh tượng thiên nhiên kỳ vĩ này đã thu hút đông đảo du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng.
Các điểm tham quan du lịch được đánh giá AAAAA là hạng cao nhất, được đánh giá bởi Tổng cục Du lịch Trung Quốc.
Các tiêu chí đánh giá bao gồm yếu tố chất lượng và quản lý như dễ dàng truy cập qua đường giao thông, an toàn, sạch sẽ, và cũng tính đến tính độc đáo của địa điểm đó.
Tính đến ngày 7 tháng 1 năm 2020, có tổng cộng 279 địa danh ở Trung Quốc được xếp hạng thắng cảnh loại AAAAA (5A)
Theo Newsflare
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại
Nhận địnhHồng Quân - 26/03/2025 20:27 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Dân Anh mê quan hệ trên bàn ăn hơn ở giường ngủ
Nhận định...
阅读更多'Hotgirl trà sữa' Jun Vũ khoe đường cong hút mắt
Nhận định'Hotgirl trà sữa' Jun Vũ khoe vẻ đẹp mong manh nhưng đầy quyến rũ, cuốn hút. Nhan sắc thay đổi chóng mặt của Hoa hậu Trái Đất Nguyễn Phương Khánh
Số phận nghiệt ngã của những minh tinh bị xâm hại tình dục
Cái giá phải trả của Phan Như Thảo khi sinh con cho chồng đại gia hơn 25 tuổi
Sau thời gian gây sốt màn ảnh rộng với hàng loạt dự án như: Tháng năm rực rỡ, Người bất tử... mới đây, Jun Vũ tiếp tục bắt tay với NTK Lê Thanh Hoà để thực hiện bộ ảnh mới. Người đẹp khoe vẻ đẹp mong manh nhưng đầy quyến rũ, cuốn hút trong loạt váy áo của Lê Thanh Hòa. Những chiếc váy khoét sâu ở phần ngực được xem là điểm nhấn trong bộ ảnh lần này. Thiết kế này giúp người đẹp tự tin khoe vòng một. Nắm bắt những xu hướng thời trang thịnh hành trong mùa thu đông, Jun Vũ lựa chọn những trang phục mang tông màu pastel nhẹ nhàng như hồng cánh sen, trắng, xanh ngọc... để toát lên vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch của người đẹp. Thoát khỏi những kiểu váy đơn giản thông thường, những thiết kế lần này ghi điểm bởi sự đa dạng trong kiểu dáng: váy bó sát, váy phồng,.... Những kiểu bày này sẽ góp phần tôn lên đường cong quyến rũ cho người mặc nhưng không gây phản cảm. Đặc biệt , chính những mẫu váy này sẽ tạo cho người mặc cảm giác thoải mái, dễ chịu, thuận tiện cho việc di chuyển trong các sự kiện. Điểm nhấn của những thiết kế lần này chính là ở phần cổ áo và phần ngực. Sự đa dạng với kiểu áo đơn giản đính kết nút tinh tế, áo lệch vai... góp phần khoe làn da trắng, mịn màng cùng vẻ đẹp mảnh mai của diễn viên ''Tháng năm rực rỡ''. Có thể thấy, thoát khỏi hình ảnh của một hotgirl trước đây, cô đã lột xác với vẻ ngoài thanh lịch, sang trọng. Ngân An
'Hotgirl trà sữa' Jun Vũ lột xác sexy
Trước đây, Jun Vũ luôn được gắn với cái tên hotgirl và phong cách trong sáng, ngây thơ nhưng gần đây, cô nàng lột xác hoàn toàn với hình ảnh gợi cảm.
">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca
- Sinh viên Đà Nẵng đoạt Á quân cuộc thi kiến trúc tại Hong Kong
- Trường chuyên không phải sự bất công
- Du học Nhật: Tin lời hứa lương 2.000 đô la Mỹ, hàng chục kỹ sư nhận quả đắng
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Tiếp tục 'cởi trói' đại học
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
-
Ngành xuất bản bước vào kỳ Đại hội mới với nhiều kỳ vọng. Hôm nay, 12/7, ban chấp hành mới của Hội Xuất bản Việt Nam sẽ được bầu ra. Trả lời phỏng vấn của Tri thức trực tuyến, ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV, chia sẻ góc nhìn và những kỳ vọng dành cho Hội Xuất bản ở nhiệm kỳ tới.
Chú trọng phát triển văn hóa đọc
- Thưa ông, sau hơn 5 năm gắn bó với Hội Xuất bản Việt Nam vừa qua, ông nhận thấy Hội có vị trí thế nào trong ngành xuất bản?
- Thứ nhất, trong nhiệm kỳ thứ IV vừa qua (2017-2023), Hội Xuất bản Việt Nam đã có những bước đổi mới căn bản cả về phương thức, nội dung và hoạt động Hội theo hướng phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước có liên quan để đẩy mạnh xây dựng nền xuất bản phát triển lành mạnh.
Hội cũng đã và đang chú trọng các nội dung phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng, nâng cao nhân lực ngành xuất bản, tăng cường hội nhập quốc tế, xây dựng Hội vững mạnh.
Ngoài ra, trong nhiệm kỳ vừa qua, Hội Xuất bản có một số đặc trưng đáng chú ý. Thứ nhất, trong một nhiệm kỳ, những quan điểm nêu trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, XIII đều được cụ thể hóa trong nghị quyết nhiệm kỳ Đại hội Hội Xuất bản và đồng thời trong nghị quyết của Ban chấp hành Hội Xuất bản thời gian qua.
Thứ hai, trong những năm cuối của nhiệm kỳ, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nhiều đến kinh tế chung, trong đó có kinh tế xuất bản. Nhưng trong những nguy cơ đó, cũng có những cơ hội mở ra cho ngành xuất bản. Xuất bản và phát hành điện tử được quan tâm và đẩy mạnh.
Thời gian qua, các doanh nghiệp nội dung số, doanh nghiệp công nghệ cũng hăng hái, quan tâm đến xuất bản.
Ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV
Trong giai đoạn đại dịch Covid-19, nhiều đơn vị xuất bản tự thấy rằng mình phải tham gia xuất bản, phát hành online để tiếp cận độc giả dễ dàng hơn. Công tác quảng bá, giới thiệu sách trên môi trường số được đẩy mạnh.
Chúng ta còn phát triển cả một sàn thương mại điện tử Book365 - sàn thương mại không chỉ bán sách mà còn để trao đổi về nghiệp vụ, giới thiệu những cuốn sách, trao đổi bản quyền...
Cũng bởi thế, có lẽ chưa có nhiệm kỳ nào các doanh nghiệp nội dung số, doanh nghiệp công nghệ cũng hăng hái, quan tâm đến xuất bản như thời gian vừa qua. Tôi nhận thấy các doanh nghiệp công nghệ tham gia vào lĩnh vực xuất bản, phát hành sách càng ngày càng nhiều. Đây là một dấu hiệu rất tốt.
- Chăm lo phát triển văn hóa đọc là một trong những mục tiêu quan trọng mà Hội Xuất bản Việt Nam đề ra. Hội đã có những hành động gì để hiện thực hóa mục tiêu ấy?
- Tôi cho rằng trong nhiệm kỳ vừa qua, Hội Xuất bản Việt Nam để lại một số dấu ấn như sau: Thứ nhất, những mô hình văn hóa đọc được Hội phát huy từ những gì đã làm được ở nhiệm kỳ III và đạt được nhiều thành tựu mới. Từ kinh nghiệm tổ chức mô hình Đường sách TP.HCM, Hội giúp các địa phương xây dựng một số mô hình tương tự. Có nơi gọi đường sách, có nơi gọi vườn sách, có nơi gọi phố sách.
Tất nhiên, độ thành công ở mỗi nơi một khác, tôi đề nghị Hội Xuất bản nhiệm kỳ tới chủ động tổng kết lại những gì đã làm được để đưa ra các mô hình phát triển văn hóa đọc phù hợp với từng địa bàn: ở thành phố, trung tâm lớn hay vùng nông thôn, mỗi nơi đều cần có cách tiếp cận riêng.
Tôi nhận thấy công tác phát triển văn hóa đọc còn có một điểm mới mà trước đây chưa có: Nhiều nhà xuất bản, công ty phát hành sách đã mạnh dạn chọn địa điểm đặt nhà sách ở những trung tâm mua sắm, những siêu thị lớn. Người vào nhà sách tại đây không chỉ để mua sách, mà còn trải nghiệm văn hóa đọc, không khí trong nhà sách. Một vài đơn vị nổi bật là Phương Nam, Nhã Nam, Fahasa… Đi vào siêu thị, người ta không chỉ thấy hàng hóa, thực phẩm, mà còn thấy sách. Tôi tin người dân vẫn quan tâm đến sách, vẫn thích nhìn thấy sách và trải nghiệm không gian sách vở.
Ngoài ra, còn có những mô hình hoạt động như ngày hội khuyến đọc, ATM sách của Thái Hà Books; hoạt động phát triển không gian đọc sách ở nhà văn hóa nông thôn của Tân Việt.
Rồi những hoạt động phát triển tủ sách trong nhà trường, khuyến khích mở thư viện, mở tiết đọc trong nhà trường. Hội Xuất bản Việt Nam hướng đến phát triển văn hóa đọc ở các đối tượng, các vùng miền bằng đa dạng cách thức khác nhau.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất Bản Việt Nam, tại lễ khai mạc Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai tổ chức ở Huế. Ảnh: Đoàn Nguyên.
Một dấu ấn đáng chú ý nữa là Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông để tổ chức Hội sách nhân Ngày Sách Việt Nam 21/4. Trước đây, Bộ và Hội thống nhất đề xuất Thủ tướng quyết định chọn ngày này làm Ngày Sách Việt Nam. Quốc hội tổng kết lại ý kiến và thấy đề xuất rất ý nghĩa nên quyết định đưa vào luật với tên gọi mở rộng ra là Ngày Sách và Văn hóa Đọc Việt Nam. Hội phối hợp rất chặt chẽ với Bộ để chọn từng thời điểm, từng khu vực để tổ chức.
Ví dụ, Hội sách nhân Ngày Sách và Văn hóa đọc năm nay chúng ta tổ chức ở Huế - một không gian văn hóa rất đặc thù. Trước đây, địa điểm được chọn chủ yếu là TP.HCM hoặc Hà Nội, nhưng giờ đây, chúng ta hướng tới phát triển văn hóa đọc đồng đều hơn, do vậy ngày hội sách gắn với kỷ niệm Ngày sách và Văn hóa Đọc Việt Nam tới đây sẽ diễn ra ở những điểm khác nhau. Tôi cho đây là hình thức để lan tỏa văn hóa đọc hiệu quả.
- Nhiệm kỳ vừa qua, Hội Xuất bản Việt Nam cũng tổ chức Giải thưởng Sách Quốc gia, tạo dấu ấn trong lòng công chúng. Ông có thể chia sẻ thêm về những thay đổi trong công tác tổ chức giúp giải có được những thành công đó?
- Đây là nhiệm kỳ đầu tiên Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Giải thưởng Sách Quốc gia. Giải này có tiền thân là Giải Sách Việt Nam, sau đó Hội Xuất bản Việt Nam đã báo cáo, trình thủ tướng, đề nghị nâng cấp lên thành Giải thưởng Sách Quốc gia. Đến nay, chúng tôi đã tổ chức được 5 mùa giải rồi.
Giải thưởng Sách Quốc gia đã tạo được sức hút lớn. Cứ đến mùa giải là người làm sách và người đọc sách đều theo dõi, chờ đợi. Sự thành công của Giải đã phần nào khẳng định vị trí Hội Xuất bản Việt Nam trong xã hội. Qua từng lần tổ chức, chúng ta cũng ngày càng nâng vị thế Hội Xuất bản lên.
Giải thưởng Sách Quốc gia không đặt nặng về số lượng giải, hội đồng chọn trao giải ít mà chất lượng. Các sách/bộ sách được chọn đều là những tác phẩm hay, có ý nghĩa, giá trị lớn.
Ngoài ra, uy tín của Giải thưởng Sách Quốc gia cũng đã thu hút các doanh nghiệp tham gia đầu tư. Giải do Hội Xuất bản Việt Nam đứng ra tổ chức, Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo, nên kinh phí cho tổ chức giải lần I chỉ khoảng độ hơn 800 triệu từ ngân sách Bộ Tài chính.
Nhằm mở rộng quy mô giải và nâng cơ cấu giải thưởng, lãnh đạo Bộ và lãnh đạo Hội phối hợp với nhau đặt vấn đề xã hội hóa; một doanh nghiệp tài trợ đến nay cũng được 4 mùa giải rồi, vì thế giá trị giải thưởng cũng tăng lên.
Giải thưởng Sách Quốc gia không đi vào số lượng, hội đồng chọn trao giải ít mà chất lượng. Ảnh: Việt Linh.
Kiên trì thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra
- Thời gian này, Hội đã đổi mới hoạt động như thế nào, thưa ông?
- Hoạt động Hội Xuất bản Việt Nam thời gian qua có một số thay đổi phù hợp với xu thế của xã hội. Đầu tiên là hình thức trao đổi, cung cấp thông tin cho các hội viên, các ủy viên trong ban chấp hành Hội. Chúng tôi sử dụng công nghệ thường xuyên hơn. Điều này xảy ra nhiều vào thời điểm dịch Covid-19, chúng tôi gần như không họp trực tiếp được và phải sử dụng công nghệ để cung cấp thông tin cho hội viên.
Các hội viên tổ chức, cá nhân trong Hội Xuất bản Việt Nam sống và gắn bó với nhau rất tình nghĩa. Vì thế, khi Trung ương Hội cần huy động gì, dù không được cấp kinh phí nhưng tinh thần của hội viên Hội luôn rất tích cực, nhiệt tình giúp đỡ, hoạt động vì ngành xuất bản. Tôi cho rằng việc khi cần đều sẵn sàng là điểm rất đáng ghi nhận của các hội viên, tổ chức, cá nhân của Hội Xuất bản Việt Nam.
Một việc nữa mà trong nhiệm kỳ vừa qua Hội rất coi trọng là tham gia vào góp ý, xây dựng chính sách pháp luật liên quan đến xuất bản và ngành sách. Thời gian đầu của nhiệm kỳ khi chưa có đại dịch Covid-19, Hội đã cùng các đơn vị làm xuất bản tổ chức các hội thảo góp ý về chính sách thuế, mô hình các nhà xuất bản, công tác biên tập, phát hành online. Gần đây, chúng tôi có những đề xuất sửa đổi luật xuất bản.
Trong đại dịch Covid-19, hoạt động của các đơn vị làm sách hầu như đóng băng. Hội Xuất bản đã phối hợp với UBND TP.HCM để có những văn bản đề nghị tạo điều kiện cho một số nhà xuất bản hoạt động, tìm cách để vừa đảm bảo an toàn y tế, vừa đảm bảo cung cấp sách cho đời sống tinh thần của người dân. Tôi cho là Hội đã rất nhanh nhạy và tham mưu kịp thời.
- Ông có điều gì gửi gắm đến lãnh đạo Hội trong nhiệm kỳ tiếp theo?
- Có 5 mục tiêu Hội Xuất bản Việt Nam vẫn cần kiên trì thực hiện ở nhiệm kỳ tới: Xây dựng nền xuất bản lành mạnh, phát triển văn hóa đọc, nâng cao chất lượng nền nhân lực, hội nhập quốc tế và xây dựng hội vững mạnh. Tất nhiên, tên gọi và nội hàm của từng mục, ban chấp hành Hội nhiệm kỳ V sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp.
Tôi hy vọng rằng ban chấp hành mới, với sức trẻ của mình, sẽ có những đổi mới táo bạo, quyết liệt hơn.
Ông Hoàng Vĩnh Bảo, Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam khóa IV
Ví dụ, trước đây ta đưa ra các mục tiêu đầu nhiệm kỳ IV, xu thế công nghệ chuyển đổi số chưa nổi trội, chưa cấp bách như bây giờ; ở nhiệm kỳ này, chúng ta cần đặt vấn đề xem trong bối cảnh 4.0, xây dựng nền xuất bản lành mạnh cần thêm gì, phát triển văn hóa đọc cần thêm gì…
Tôi hy vọng rằng ban chấp hành mới, với sức trẻ của mình, sẽ có những đổi mới táo bạo, quyết liệt hơn.
Một điều quan trọng nữa là đại diện Hội cần góp ý, kiến nghị với cơ quan có chức năng, cơ quan nhà nước, để sớm thể chế hóa việc Hội Xuất bản Việt Nam được xếp vào 1 trong 30 hội được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ. Quan điểm của Đảng có rồi, Ban Bí thư đã ra thông báo rồi, nhưng các cơ quan Nhà nước chưa thể chế hóa thì Hội chưa thực hiện được.
Với tinh thần là một tổ chức được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ, Hội Xuất bản Việt Nam vẫn cần được cấp một nguồn kinh phí nhất định để đảm bảo công tác, có số nhân sự tối thiểu giúp vận hành hoạt động Hội. Khi Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ bằng hình thức đặt hàng, cấp một phần kinh phí cho bộ máy hoạt động, Hội sẽ được tạo điều kiện xây dựng chương trình công tác, cơ chế hoạt động chặt chẽ hơn.
Mong rằng khi thực hiện được những điều trên, Hội Xuất bản Việt Nam sẽ chuyển biến, có diện mạo mới, nâng cao được vị thế và góp phần đưa ngành xuất bản phát triển.
Đọc được sách hay, hãy gửi review choZing News
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Zing Newsmở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@zingnews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Kỳ vọng vào một diện mạo mới của Hội Xuất bản Việt Nam">Kỳ vọng vào một diện mạo mới của Hội Xuất bản Việt Nam
-
Chính quyền Tổng thống Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu mới đối với Trung Quốc. Ngành công nghiệp bán dẫn muốn bảo vệ lợi nhuận của họ ở thị trường Trung Quốc, trong khi chính quyền Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu chip. Năm ngoái, Trung Quốc nhập khẩu bán dẫn 180 tỷ USD, tương đương hơn 30% trong tổng số 555,9 tỷ USD toàn cầu và là thị trường đơn lẻ lớn nhất - theo Hiệp hội công nghiệp bán dẫn (SIA).
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nói rằng ông Blinken đã lắng nghe trực tiếp quan điểm của doanh nghiệp về vấn đề chuỗi cung ứng, cũng như hoạt động kinh doanh của họ tại Trung Quốc. Cuộc thảo luận cũng bao gồm đề xuất tăng tốc giải ngân các khoản trợ cấp trong Đạo luật CHIPS và đảm bảo chính sách của Washington không tước đi thị trường béo bở đối với các công ty chip.
Hiện Bộ Thương mại Mỹ đang là đầu mối giám sát chương trình trợ cấp sản xuất chất bán dẫn trị giá 39 tỷ USD đã được quốc hội thông qua vào năm ngoái. Đạo luật CHIPS cũng cung cấp khoản tín dụng thuế đầu tư 25% để xây dựng nhà máy sản xuất, tương đương 24 tỷ USD.
Nguồn tin của Reuters nói rằng Mỹ đang tập trung ngăn chặn khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các loại chip trí tuệ nhân tạo tinh vi nhất, đồng thời xem xét khả năng “bóp” ngưỡng sức mạnh điện toán của những mặt hàng này, song chưa có mức độ cụ thể.
“Quá béo bở” để bỏ qua
Cũng trong ngày 17/7, SIA kêu gọi chính quyền Biden “kiềm chế hơn nữa” các hạn chế xuất khẩu chip cho Trung Quốc do đây là “thị trường thương mại lớn nhất thế giới cho hàng hoá bán dẫn”.
Lệnh cấm xuất khẩu hai kim loại gali và gecmani của Trung Quốc được cho là mang tính thông điệp nhiều hơn thực chất. Hiện Nhà Trắng đang xem xét cập nhật bộ quy tắc sâu rộng áp đặt với Bắc Kinh từ tháng 10 năm ngoái, cùng với sắc lệnh hành pháp mới nhằm hạn chế một số khoản đầu tư ra nước ngoài.
“Các biện pháp đã được chúng tôi điều chỉnh kỹ càng để tập trung vào công nghệ có liên quan đến an ninh quốc gia với mục tiêu đảm bảo công nghệ Mỹ và đồng minh không được sử dụng nhằm vào đất nước chúng ta”, đại diện Hội đồng An ninh Quốc gia cho hay.
Cuộc họp giữa các quan chức chính quyền và doanh nghiệp chip diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc gần đây thông báo áp đặt hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô như gali và gecmani dùng trong sản xuất bán dẫn.
Theo số liệu của chính phủ, Mỹ chỉ mua 5 triệu USD gali và 220 triệu USD gali arsenide trong năm 2022. Trong khi Mỹ nhập 60 triệu USD gecmani, châu Âu nhập 130 triệu USD gecmani năm ngoái, theo dữ liệu từ S&P Global Market Intelligence.
Bỉ, Canada, Đức, Nhật Bản và Ukraine có thể sản xuất gecmani. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraine, Nga và Đức sản xuất gali. Họ có tiềm năng thay thế hàng hóa của Trung Quốc.
Quy mô của Trung Quốc cho phép họ sản xuất hai kim loại với giá thấp hơn nơi khác, song quy định mới của Bắc Kinh chỉ ảnh hưởng hạn chế đến chuỗi cung ứng toàn cầu, Eurosia Group nhận định. Tập đoàn này cho rằng thông điệp thực sự là nhắc nhở các nước như Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan rằng Trung Quốc vẫn còn các phương án trả đũa, từ đó ngăn họ áp đặt thêm các hạn chế mới với việc tiếp cận chip và công cụ cao cấp.
Nvidia, Qualcomm và Intel đang là những doanh nghiệp có doanh số bán hàng lớn ở Trung Quốc. Trong đó, duy nhất Qualcomm có giấy phép từ cơ quan quản lý Mỹ để bán chip điện thoại di động cho Huawei Technology, còn Nvidia và Intel bán chip AI đã được tuỳ chỉnh dành riêng cho thị trường Trung Quốc.
(Theo Reuters)
"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc
Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng." alt="Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng">Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng
-
- Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thí điểm thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy, nhân sự, tài chính, chính sách học bổng, học phí… Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 6/10 vừa qua.
Trường ĐH Bách khoa HN sẽ thí điểm mô hình tự chủ toàn diện. Theo đó, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phát triển thành trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực theo các chuẩn mực khu vực và quốc tế và hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm các đối tượng chính sách, đối tượng thuộc hộ nghèo có cơ hội học tập, nghiên cứu tại trường.
Trường được quyết định mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ cử nhân, kỹ sư, thạc sĩ, tiến sĩ; xác định chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh theo đề án của trường phù hợp với yêu cầu, lộ trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và yêu cầu của xã hội; quyết định chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy; ngôn ngữ giảng dạy; phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả học tập; giáo trình, học liệu và quản lý đào tạo; thiết kế, in phôi bằng, quản lý và cấp phát văn bằng, chứng chỉ.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trao đổi với ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội về chủ đề tự chủ đại học tại bàn tròn trực tuyến do VietNamNet tổ chức. Ảnh: Lê Anh Dũng Trường được quyết định liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học với các cơ sở đào tạo trong nước; liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học với đối tác là các trường đại học, các tổ chức đào tạo có uy tín trên thế giới trên cơ sở các chương trình liên kết đã được kiểm định chất lượng; công khai thông tin về các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người học; quyết định hoạt động nghiên cứu khoa học; khuyến khích thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, dịch vụ khoa học công nghệ, tổ chức hội thảo với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục khoa học và công nghệ, bao gồm cả dịch vụ do Nhà nước đặt hàng.
Trường thực hiện cơ chế thu, quản lý học phí theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015 của Chính phủ về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 và quy định tại Quyết định này. Mức thu học phí bình quân tối đa của chương trình đại trà trình độ đại học chính quy năm học 2016 - 2017 là 14 triệu đồng/sinh viên/năm.
Trường quyết định mức trần học phí đối với trình độ đào tạo tiến sĩ bằng 2,5 lần; thạc sĩ bằng 1,5 lần mức học phí bình quân tối đa nêu trên; học phí đào tạo theo phương thức giáo dục thường xuyên không vượt quá 1,5 lần mức học phí chính quy cùng cấp học và cùng nhóm ngành nghề đào tạo.
Đối với các đối tượng đã nhập học trước thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành, trường thu học phí không vượt quá 20% mức trần học phí quy định đối với các chương trình đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở giáo dục công lập chưa bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP; mức tăng tối đa năm sau không quá 30% của năm trước liền kề kể từ thời điểm Quyết định này có hiệu lực thi hành.
Hà Phương
" alt="Thí điểm cơ chế tự chủ toàn diện ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội">Thí điểm cơ chế tự chủ toàn diện ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
-
Đứng trước thách thức của một nhà mạng non trẻ, nhưng mang tham vọng cung cấp những dịch vụ viễn thông và CNTT tiêu chuẩn quốc tế cho doanh nghiệp tại Việt Nam, Hội đồng Quản trị và Ban điều hành CMC Telecom khi ấy xác định rõ bước đi chiến lược đầu tiên phải là xây dựng các tuyến cáp viễn thông trong nước và tạo dựng được mạng lưới viễn thông quốc tế.
TIME là đối tác mà CMC lựa chọn tiếp cận. Nhà mạng được thành lập năm 1996 tại Malaysia đã nhanh chóng vươn lên là nhà mạng lớn thứ hai tại nước này, dần vươn ra khu vực, với giá trị vốn hoá 2 tỷ USD. Đây cũng là nhà mạng tư nhân dẫn đầu thị trường với thế mạnh từ việc đầu tư từ sớm hạ tầng cáp quang biển hàng trăm triệu USD như UNITY, Asia Pacific Gateway (APG), Asia-Africa-Europe-1 (AAE-1) và FASTER cho phép kết nối liền mạch châu Á thế giới.
“Nếu hợp tác, cả hai sẽ có thể chia sẻ và hỗ trợ nhau phát triển về công nghệ, dịch vụ, sản phẩm, phát triển thị trường đặc biệt là kết nối mạng lưới hạ tầng viễn thông thế giới và cùng nhau khai thác tập khách hàng trong nước cũng như quốc tế”, ông Sơn nhớ lại.
Ông Đặng Tùng Sơn, Phó Tổng Giám đốc/ Giám đốc Kinh doanh và Marketing CMC Telecom. Ảnh: CMC Telecom Sau hơn một năm tìm hiểu về nhau, tháng 5/2015, lễ ký kết diễn ra, đánh dấu lần đầu tiên một ISP Việt Nam có cổ đông ngoại.
Quả ngọt sau 15 năm “gây dựng cơ đồ”
Trái với những nghi ngại ban đầu của giới quan sát khi ấy, liên minh CMC Telecom và TIME dotCom đã chứng minh sự thành công ngay sau năm đầu tiên.
Năm 2016, khi tuyến cáp APG bắt đầu được các nhà mạng Việt Nam khai thác. Ở vị thế một nhà mạng mới, CMC Telecom ghi danh là một trong những đơn vị tiên phong tại Việt Nam khai thác tuyến cáp này, với khả năng cung cấp băng thông 54Tb/s, mang lại tốc độ Internet nhanh hơn gần 20 lần so với cáp biển AAG cũ.
Xác định rõ hạ tầng kết nối là “mạch máu” quyết định sự thành công trong chiến lược về chuyển đổi số, CMC Telecom đã tiếp tục mở rộng và nâng cấp hạ tầng kết nối cả trong và ngoài nước.
Cuối năm 2017, đơn vị này chính thức đưa vào vận hành cáp đường trục xuyên Việt (Cross Vietnam Cable System - CVCS). Với tổng chiều dài hơn 2.500 km (từ Lạng Sơn đến Tây Ninh) tuyến cáp đi qua 19 tỉnh thành trên cả nước có tổng vốn đầu tư hơn 500 tỷ đồng và là tuyến cáp Việt Nam duy nhất kết nối trực tiếp vào mạng lưới cáp đất liền Đông Nam Á (A Grid). Đến tháng 7/2018, CMC Telecom trở thành một trong ba công ty đầu tiên đạt được chứng chỉ MEF 3.0 - tiêu chuẩn cho dịch vụ kết nối Ethernet giữa các nhà mạng quốc tế tiên tiến nhất hiện nay. Thành tựu này là minh chứng cho khả năng của CMC Telecom trong việc cung cấp các dịch vụ kết nối với chất lượng cao nhất thị trường, dựa trên các tiêu chuẩn được công nhận toàn cầu.
Trong báo cáo thường niên năm 2022 của Time DotCOM, CMC Telecom được nhắc đến như một trong hai đối tác quan trọng của tập đoàn này tại Đông Nam Á, với doanh thu tăng trưởng liên tục. Theo báo cáo tài chính của CMC Telecom, doanh thu công ty tăng từ 830 tỷ năm 2015, lên hơn 300%, đạt 2.500 tỷ vào năm tài chính 2022. Ba năm vừa qua, công ty luôn có mức tăng trưởng kép trên 25% và hiện đạt mức doanh thu khoảng 3.000 tỷ, đóng góp 60% lợi nhuận của tập đoàn.
CMC Telecom có doanh thu tăng trưởng liên tục. Ảnh: CMC Telecom Đánh giá về những thành tựu đạt được, theo ông Sơn, có sự đóng góp quan trọng từ TIME. Hai đơn vị đều là doanh nghiệp tư nhân, hiểu được thách thức của thị trường viễn thông khu vực. Và ngay từ khi thành lập, hai công ty cũng cùng hướng tới đối tượng khách hàng cao cấp, đặc biệt là nhóm khách hàng Tài chính - Ngân hàng, được coi là huyết mạch của nền kinh tế quốc gia.
“Khi hợp tác với một công ty nước ngoài, chúng tôi học được cách thức cung cấp dịch vụ với chất lượng quốc tế thông qua việc đào tạo và sở hữu các chứng chỉ của các hãng công nghệ hàng đầu thế giới”, ông Sơn nói.
Cùng với đó, chiến lược tiếp cận thị trường khác biệt “deep-dive” - đánh sâu vào tập khách hàng trọng tâm cũng giúp CMC Telecom có hiểu biết sâu sắc về khách hàng, các nghiệp vụ đặc thù của họ để cung cấp những giải pháp, dịch vụ tối ưu nhất.
Đến giữa năm 2023, các thống kê của CMC Telecom cho thấy, doanh nghiệp đang dẫn đầu về thị trường Hạ tầng số, với việc được sử dụng bởi 100% ngân hàng tại Việt Nam - nhóm khách hàng được đánh giá là khó tính và có yêu cầu khắt khe nhất. Ngoài ra, 50% doanh nghiệp trong Top 100 thương hiệu hàng đầu thế giới của Forbes cũng đang sử dụng dịch vụ của nhà cung cấp Việt này.
CMC Telecom đang dẫn đầu về thị trường Hạ tầng số. Ảnh: CMC Telecom Khi CMC Telecom mở rộng sang mảng Data Center và Cloud, công ty trở thành đối tác được các “ông lớn” như AWS, Google hay Microsoft chọn lựa khi bước vào thị trường Việt, đồng thời xây dựng thành công nền tảng Multi-Cloud đầu tiên tại thị trường trong nước. Đơn vị này cũng tự phát triển nền tảng điện toán đám mây CMC Cloud, trở thành dịch vụ Cloud nội địa hàng đầu Việt Nam, nắm giữ hơn 25% thị phần tính đến giữa năm 2023.
Cùng với việc khai trương Data Center Tân Thuận, trung tâm dữ liệu hiện đại và an toàn nhất Việt Nam vào tháng 8/2021, CMC Telecom đã trở thành nhà cung cấp hạ tầng số hàng đầu, cung cấp cho doanh nghiệp những sản phẩm, dịch vụ chuyển đổi số với hạ tầng số hiện đại và an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế cao nhất, công nghệ an toàn an ninh thông tin tin cậy nhất.
Các giải thưởng mà CMC Telecom đã nhận được như: Top 10 nhà cung cấp giải pháp hạ tầng số hàng đầu khu vực châu Á Thái Bình Dương 2022 của APAC CIO Outlook, Nhà cung cấp dịch vụ cloud sáng tạo nhất 2020 tại IFM cũng được đánh giá là những minh chứng cho thành công của ISP duy nhất có cổ đông ngoại này. Tại lễ trao giải Asian Telecom Awards 2023 mới đây, CMC Telecom cũng là đại diện Việt Nam duy nhất giành hai giải thưởng danh giá về Cloud sáng tạo của năm và Hạ tầng sáng tạo của năm.
CMC Telecom là đại diện Việt duy nhất giành 2 giải thưởng về Cloud và Hạ tầng của Asian Telecom Awards 2023 Chia sẻ về tầm nhìn cho tương lai, ông Đặng Tùng Sơn khẳng định: “Trong 4-5 năm tới, CMC Telecom sẽ tiếp tục duy trì tăng trưởng 25-30% và đạt ngưỡng doanh thu 8.000 tỷ. Đây là một thách thức nhưng với chiến lược đúng đắn và đội ngũ nhân sự có trình độ chuyên môn cao, có khát vọng mạnh mẽ chúng tôi tin rằng đây là mục tiêu hoàn toàn khả thi”.
Thế Định
" alt="CMC Telecom ‘hái quả ngọt’ sau 15 năm phát triển">CMC Telecom ‘hái quả ngọt’ sau 15 năm phát triển