Công nghệ

Nông dân làng hoa tấp nập đi lĩnh tiền đền bù đất

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-07 05:27:22 我要评论(0)

Hơn 70 hộ dân lànghoa Mê Linh trong diện có đất bị thu hồi theo quy hoạch KĐT mới AIC vừađược nhận tliverpool đấu với brightonliverpool đấu với brighton、、

Hơn 70 hộ dân lànghoa Mê Linh trong diện có đất bị thu hồi theo quy hoạch KĐT mới AIC vừađược nhận tiền đền bù ngay trước Tết Nguyên đán. Gặp phóng viên,ôngdânlànghoatấpnậpđilĩnhtiềnđềnbùđấliverpool đấu với brighton ngườidân nào cũng hồ hởi cho biết năm nay họ sẽ “ăn tết to”…

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Chiều tối 5/11, phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Đức Hữu đã có trao đổi với VietNamNet về quy định: Cấm các trường tổ chức tuyển sinh vào lớp 6 và làm rõ hơn về việc tổ chức các sân chơi trí tuệ cho học sinh tiểu học.

Hàng chục cuộc thi bủa vây trường học
Phụ huynh hồ hởi đón nhận lệnh cấm
Ban hành nhiều lệnh cấm ở tiểu học

{keywords}

Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Đức Hữu.

Không cấm sân chơi, nhưng xóa bỏ lập đội tuyển

- Thưa ông, hiện nay Bộ GD-ĐT đang triển khai hai cuộc thi giải toán và tiếng Anh trên internet phạm vi toàn quốc đối với học sinh tiểu học. Vậy triển khai chỉ thị mới của Bộ trưởng ban hành ngày 3/11 thì hai cuộc thi này có điều chỉnh thế nào?

Ông Nguyễn Đức Hữu:Tháng 10/2014 Bộ GD-ĐT ban hành 2 công văn hướng dẫn các địa phương tổ chức giao lưu Olympic tiếng Anh trên interrnet và giải toán interrnet dành cho HS lớp 5, lớp 9 và lớp 11. 

Đối với học sinh tiểu học sau khi có Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thì chúng tôi sẽ có những điều chỉnh.

Tuy nhiên, với những học sinh có nhu cầu và các em tự nguyện tham gia các sân chơi thì Bộ GD-ĐT không cấm.

Nhưng theo Chỉ thị của bộ trưởng - đây cũng là bước tiếp nối các văn bản chỉ đạo trước đây về cấm dạy thêm học thêm ở tiểu học nhằm giảm áp lực cho học sinh để bớt đi bức xúc của xã hội.

Thông tư 17 năm 2012 có chỉ đạo hướng dẫn các địa phương về vấn đề dạy thêm học thêm. Nhưng lần này Chỉ thị của Bộ trưởng yêu cầu các địa phương tiếp tục làm nghiêm túc, triệt để, kiên quyết hơn để chấm dứt tình trạng dạy thêm, học thêm ở cấp tiểu học và đặc biệt là đáp ứng yêu cầu đổi mới về đánh giá học sinh tiểu học, trong đó có việc đánh giá bằng nhận xét, không dùng điểm số trong đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học

Với hai cuộc thi nói trên, chúng tôi sẽ có công văn hướng dẫn địa phương điều chỉnh thể lệ cuộc thi và tuyệt đối không tổ chức đội tuyển để tham gia các cuộc thi này. Vì khi tổ chức các đội tuyển thì sẽ dẫn đến việc phụ đạo, bồi dưỡng, tập huấn làm nặng nề và tạo áp lực cho học sinh.

Vì khi thành lập đội tuyển thì bao giờ cũng nghĩ đến phải có giải. Chính vì thế, Bộ GD-ĐT sẽ có những điều chỉnh hết sức cụ thể, hợp lý và học sinh được tự nguyện tham gia.

Đối với học sinh tham gia các cuộc giao lưu thì không đánh giá xếp loại thi đua cho các đơn vị, không lấy kết quả tham gia các cuộc giao lưu hay sân chơi trí tuệ của học sinh để làm căn cứ thi đua xếp loại các đơn vị.

Với quy định này có tính nhân văn để sân chơi hết sức thoải mái, bổ ích cho học sinh nhằm củng cố kiến thức để có thể vận dụng trong cuộc sống. Đặc biệt là nâng cao kỹ năng sống cho các em...

- Xin ông cho biết cụ thể về việc điều chỉnh thể lệ hai cuộc thi Olympic tiếng Anh trên interrnet và giải toán interrnet?

Trong hai công văn hướng dẫn có thành lập đội tuyển khi các học sinh tham gia cấp trường - đủ điều kiện sẽ được chọn tham gia cấp huyện. Sau khi kỳ thi cấp huyện sẽ chọn ra những em xuất sắc để thi cấp tỉnh. Và tỉnh chọn ra đội tuyển để tham gia cấp toàn quốc.

Đối với tiểu học thì chúng tôi điều chỉnh bằng cách không thành lập đội tuyển và cũng không tính bình quân mỗi quận/ huyện sẽ được bao nhiêu em, mỗi tỉnh sẽ được bao nhiêu em. Mà căn cứ vào tính tự nguyện và kết quả thực tế - em nào đạt yêu cầu thì sẽ được tham gia cuộc chơi ở cấp cao hơn. Nó mang đúng nghĩa là sân chơi, tạo tâm lý thoải mái, hấp dẫn đối với học sinh - chứ không phải chọn đội tuyển để tạo áp lực cho học sinh.

- Như vậy giáo viên cũng sẽ không bị áp lực chỉ tiêu phải có học sinh được giải?

Đúng vậy. Bởi vì giáo viên chúng tôi có đánh giá hàng năm theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. Đánh giá nhà trường chúng tôi có kiểm định ngoài, kiểm định chất lượng. Còn không căn cứ vào kết quả học sinh - đặc biệt là kết quả các cuộc thi để xếp loại thi đua các đơn vị.

Cá nhân tôi nghĩ, quy định đó rất nhân văn và tạo cơ hội cho học sinh - nếu em nào có điều kiện và tự nguyện vẫn có những sân chơi phù hợp để phát triển trí tuệ....

Nhiều năm nay chúng tôi đã căn cứ vào chuẩn giáo viên tiểu học để xếp loại giáo viên chứ không căn cứ vào kết quả các cuộc giao lưu để xếp loại giáo viên dạy giỏi.

Chúng tôi nghĩ rằng, Chỉ thị của bộ trưởng sẽ được phụ huynh, học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý đón nhận để thay đổi tư duy. Lợi ích cuối cùng là học sinh được tạo cơ hội để các em bộc lộ những năng khiếu, năng lực của bản thân. Nhưng đồng thời cũng không yêu cầu các em phải tham gia đội tuyển và tham gia đội tuyển thì phải có giải - chuyện đó sẽ dẫn đến dạy thêm, học thêm gây nặng nề cho học sinh tiểu học.

Tuyển sinh lớp 6: Không có đặc cách trường được tổ chức

- Một nội dung nữa trong chỉ thị chưa được rõ về việc cấm các trường THCS tổ chức thi tuyển vào lớp 6. Ông có thể giải thích rõ hơn quy định này?

Nhiều năm nay thì Bộ GD-ĐT đã quy định điều này rồi. Thông tư 30 cũng là một bước tiến mới trong thay đổi quan điểm cách thức đánh giá học sinh tiểu học, trong đó quy định rõ: Hàng năm có sự bàn giao vào cuối năm giữa giáo viên đang dạy học sinh hiện tại với giáo viên dạy ở lớp trên. Trong quá trình bàn giao như vậy không chỉ là bàn giao sổ sách, mà bàn giao chất lượng ở đây là qua hồ sơ học sinh, qua trao đổi chia sẻ cho giáo viên tiếp quản biết được khả năng, năng lực của từng em để trên cơ sở đó tạo điều kiện giúp đỡ các em phát triển. Những em tốt, học giỏi có thể phát huy tiếp năng lực, những em mặt này mặt kia còn hạn chế giáo viên cũng biết để giúp các em để hoàn thành tốt năm học kế tiếp.

Vì có bàn giao chất lượng như vậy nên đối với học sinh lớp 5 lên lớp 6 thì có việc bàn giao giữa trường tiểu học với trường THCS trên cơ sở địa bàn, dưới sự chỉ đạo của Phòng GD-ĐT và trong kiểm tra đánh giá cuối năm học lớp 5 thì trong thông tư 30 quy định rõ là có mời giáo viên THCS sẽ dạy những năm học sau đến cùng ra đề, cùng kiểm tra, cùng chấm...

Chính vì vậy không được tổ chức thi tuyển sinh lớp 6 và khảo sát chất lượng đầu năm vì chúng ta đã có cuộc bàn giao chất lượng và cùng hợp tác, giám sát chất lượng học sinh lớp 5.

Còn nếu tổ chức tuyển sinh vào lớp 6 thì chắc chắn trong hè học sinh sẽ phải đi học thêm. Như vậy rõ ràng, bộ đang quán triệt không được tổ chức dạy thêm, học thêm - nếu tổ chức thi hoặc khảo sát đầu năm thì vô hình chung tạo cơ hội để cho phụ huynh học sinh bắt con em mình đi học thêm. Và các thầy cô cũng tổ chức dạy thêm, học thêm.

- Như vậy có thể hiểu việc của giáo viên tiểu học sẽ ngày càng nhẹ, nhưng áp lực sẽ dồn lên giáo viên ở các cấp THCS...không thưa ông?

Cũng không hẳn như vậy, vì trong thực hiện Nghị quyết 29 trong đó có khâu đột phá là đổi mới thi cử, đánh giá. Chúng ta bây giờ phải tiếp cận đánh giá hiện đại của các nước tiên tiến đã áp dụng nhiều năm nay - đó là chuyển đánh giá kết quả cuối cùng sang đánh giá cả quá trình.

Đánh giá quá trình chính là tạo điều kiện, tạo cơ hội giúp các em hoàn thiện mình, giúp các em hoàn thành mục tiêu bài học, môn học ở từng ngày, từng giờ. Và đây chính là cuộc cách mạng đổi mới về mặt tư duy đánh giá học sinh.

Từ cấp tiểu học, Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu để có đổi mới ở các cấp học kế tiếp về kiểm tra đánh giá để tạo một sự liên thông, đồng thuận và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện.

- Trở lại quy định không tuyển sinh vào lớp 6 - thực tế có nhiều trường lâu nay vẫn tổ chức tuyển tuyển rất gắt gao như Trường THCS Cầu Giấy, THCS Amsterdam...Liệu Bộ GD-ĐT có quy định đặc cách?

Thực hiện Chỉ thị của Bộ GD-ĐT thì tất cả các cơ sở giáo dục, tất cả các địa phương đều phải thực hiện bình đẳng như nhau. Và trong phân cấp quản lý nhà nước thì sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT và các nhà trường chịu trách nhiệm trước các đơn vị trực thuộc của mình.

Đối với Bộ GD-ĐT thì không có trường hợp ngoại lệ.

- Cảm ơn ông!

Kiều Oanh (thực hiện)

" alt="Xóa mô hình đội tuyển học sinh giỏi ở tiểu học" width="90" height="59"/>

Xóa mô hình đội tuyển học sinh giỏi ở tiểu học

{keywords}Chức năng quét mã QR quản lý người vào ra các địa điểm đã thực sự phát huy tác dụng trong đợt dịch thứ tư.

Chức năng quét mã QR quản lý người vào ra các địa điểm đã được bổ sung vào hệ thống công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch từ đợt dịch Covid-19 lần thứ ba, nhưng chỉ thực sự phát huy tác dụng trong đợt dịch thứ tư, khi nhiều địa phương vận động, thậm chí là bắt buộc người dân thực hiện.

Hồi tưởng lại “quãng nghỉ” giữa 2 đợt dịch thứ ba và thứ tư, ông Đỗ Lập Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ chia sẻ, khi đó, Cục Tin học hóa đã rút kinh nghiệm quá trình ứng dụng công nghệ chống dịch và đề xuất ra bộ 5 giải pháp, trong đó có 1 điểm mấu chốt là bổ sung giải pháp quét QR Code để truy vết các ca nhiễm, ca nghi nhiễm.

Điều không nhiều người biết là trước thời điểm quyết định bổ sung giải pháp quản lý thông tin người vào ra các địa điểm công cộng bằng quét mã QR, Cục Tin học hóa đã có 2 tháng thử nghiệm giải pháp này ngay tại trụ sở đơn vị mình tại các tầng 20, 21, 22 tòa nhà 68 Dương Đình Nghệ (Hà Nội). 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Cục Tin học hóa và cán bộ, nhân viên một số đối tác của Cục đã cài Bluezone và quét mã QR khi vào ra các tầng. Sau đó giả định 1 cán bộ của Cục trở thành F0. Thông qua truy vết các “mốc dịch tễ” bằng công nghệ tiếp xúc gần và quét mã QR, đã xác định được F0 giả định này chỉ hoạt động tại tầng 20, quét QR tại tầng 20 và tiếp xúc với một số người cũng ở tầng 20. Trường hợp người này là F0 thật, sẽ chỉ phải cách ly những người ở tầng 20 và Cục Tin học hóa vẫn hoạt động được bình thường ở tầng 21 và 22.

“Kết quả thử nghiệm ngay trước “trận đánh” thứ tư với dịch bệnh Covid-19 chính là căn cứ quan trọng để chúng tôi bổ sung giải pháp quét mã QR ghi nhận người vào ra các địa điểm. Đã có lúc nhiều người nghi ngờ, xong nhờ có thử nghiệm kỹ lưỡng, chúng tôi luôn vững tin vào hiệu quả của giải pháp công nghệ này trong truy vết, phát hiện các ca nhiễm, ca nghi nhiễm dịch”, đại diện Trung tâm công nghệ chia sẻ.

“Giấy thông hành” cho người dân chuyển lên môi trường số

Ngay sau khi xác định được hiệu quả của giải pháp QR Code, trong tháng 4/2021, Cục Tin học hóa đã làm việc với các đơn vị phát triển 3 ứng dụng có nhiều người dân sử dụng quét mã QR là NCOVI, VHD và Bluezone để thống nhất mã QR trên các ứng dụng này. Mã QR thống nhất của 3 ứng dụng hỗ trợ phòng chống dịch chính là mã QR cá nhân phiên bản 1.0. Lúc đó, khi người dân dùng NCOVI, Bluezone hay VHD để quét mã QR, dữ liệu đều được tập hợp chung về 1 kho dữ liệu.

Dẫu vậy, trên thực tế, trong quá trình triển khai nền tảng khai báo y tế, kiểm soát người vào ra các địa điểm công cộng bằng quét mã QR, đội ngũ chuyên gia công nghệ đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức, với nhiều lần phải điều chỉnh, khắc phục các lỗi phát sinh của các ứng dụng hỗ trợ phòng chống dịch.

Cụ thể, bước vào đợt dịch thứ tư, khi các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền vận động quét QR và người dân nhiều địa phương tuân thủ tốt, đã bộc lộ vấn đề bất cập là: Kiến trúc ban đầu của các ứng dụng phòng chống dịch không đáp ứng được việc mấy chục triệu người dùng một thời điểm, bị quá tải. Lúc đó, bài toán thay đổi toàn bộ kiến trúc của các ứng dụng chống dịch Bluezone, NCOVI, VHD đã được đặt ra và được hiện thực hóa trong tháng 5. Các ứng dụng đã được quy hoạch, tổ chức lại theo kiến trúc mới khoa học, đáp ứng quy mô 100 triệu người dùng.

Thực tế triển khai còn cho thấy, ngoài các ứng dụng chống dịch có chức năng quét QR Code được Bộ TT&TT giới thiệu là Bluezone, NCOVI và VHD, các địa phương cũng sử dụng app (ứng dụng) của địa phương mình để quản lý thông tin người vào, ra các địa điểm. Thời điểm đó, thông tin, dữ liệu giữa các ứng dụng trung ương và địa phương triển khai không có sự liên thông; người dùng cũng không sử dụng Bluezone, NCOVI hay VHD để quét được mã QR do các ứng dụng của địa phương tạo ra. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hỗ trợ phòng chống dịch.

Giải quyết bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công an hoàn thiện 1 ứng dụng phòng chống dịch duy nhất. Việc này đã được Trung tâm công nghệ hoàn thành vào cuối tháng 9, với kết quả là ứng dụng PC-Covid được đưa lên các kho CH Play và App Store để người dân có thể tải về sử dụng. PC-Covid hiện đã có hơn 32 triệu người dùng. Hiện tại, để khai báo y tế, quét mã QR khi đến các địa điểm, người dân còn có thể dùng mã QR trên căn cước công dân gắn chip hoặc thẻ bảo hiểm y tế, bên cạnh việc sử dụng mã QR trên các ứng dụng hỗ trợ phòng, chống dịch như VNeID, PC-Covid, Hue-S...

{keywords}
Nhờ có mã QR cá nhân duy nhất, những người không am hiểu công nghệ cũng có thể trở thành những công dân số (Ảnh: Thừa Thiên Huế ứng dụng thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR cá nhân)

Cũng trong tháng 9/2021, Bộ TT&TT đã ban hành hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc. Đây là chuẩn chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ phòng chống dịch có cung cấp mã QR và là tiền đề quan trọng trong việc đồng bộ, liên thông dữ liệu phục vụ phòng chống dịch.

QR cá nhân quốc gia trước hết đảm bảo cho mỗi người dân khi tham gia các nền tảng phòng chống dịch bệnh đều có 1 mã, tên duy nhất. Không những thế, những người yếu thế về mặt công nghệ, người già, người không có smartphone, không có máy tính, không biết gì về công nghệ cũng được đảm bảo cấp QR cá nhân duy nhất, có thể in ra thành thẻ nhựa, thẻ giấy và sử dụng để phòng, chống dịch.

“Nhờ có mã QR cá nhân duy nhất, những người không am hiểu công nghệ cũng có thể trở thành những công dân số, thông qua việc sử dụng thẻ nhựa, thẻ giấy in mã QR cá nhân duy nhất của mình tham gia các hoạt động trên môi trường số. Qua đó góp phần hướng tới mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau trong công cuộc chuyển đổi số”, đại diện Trung tâm công nghệ nhấn mạnh.

Vân Anh (Bài đăng trên Bưu điện Việt Nam số Tết 2022)

Thiết bị đọc mã QR phải lưu trữ được dữ liệu phát sinh trong tối thiểu 1 ngày

Thiết bị đọc mã QR phải lưu trữ được dữ liệu phát sinh trong tối thiểu 1 ngày

Hướng dẫn về các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với thiết bị đọc mã QR phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 (phiên bản 1.0) vừa được Bộ TT&TT ra quyết định ban hành.

" alt="“Tấm khiên” âm thầm bảo vệ sự bình yên của nhiều địa phương trong mùa dịch" width="90" height="59"/>

“Tấm khiên” âm thầm bảo vệ sự bình yên của nhiều địa phương trong mùa dịch