{keywords}Chức năng quét mã QR quản lý người vào ra các địa điểm đã thực sự phát huy tác dụng trong đợt dịch thứ tư.

Chức năng quét mã QR quản lý người vào ra các địa điểm đã được bổ sung vào hệ thống công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch từ đợt dịch Covid-19 lần thứ ba, nhưng chỉ thực sự phát huy tác dụng trong đợt dịch thứ tư, khi nhiều địa phương vận động, thậm chí là bắt buộc người dân thực hiện.

Hồi tưởng lại “quãng nghỉ” giữa 2 đợt dịch thứ ba và thứ tư, ông Đỗ Lập Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ chia sẻ, khi đó, Cục Tin học hóa đã rút kinh nghiệm quá trình ứng dụng công nghệ chống dịch và đề xuất ra bộ 5 giải pháp, trong đó có 1 điểm mấu chốt là bổ sung giải pháp quét QR Code để truy vết các ca nhiễm, ca nghi nhiễm.

Điều không nhiều người biết là trước thời điểm quyết định bổ sung giải pháp quản lý thông tin người vào ra các địa điểm công cộng bằng quét mã QR, Cục Tin học hóa đã có 2 tháng thử nghiệm giải pháp này ngay tại trụ sở đơn vị mình tại các tầng 20, 21, 22 tòa nhà 68 Dương Đình Nghệ (Hà Nội). 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Cục Tin học hóa và cán bộ, nhân viên một số đối tác của Cục đã cài Bluezone và quét mã QR khi vào ra các tầng. Sau đó giả định 1 cán bộ của Cục trở thành F0. Thông qua truy vết các “mốc dịch tễ” bằng công nghệ tiếp xúc gần và quét mã QR, đã xác định được F0 giả định này chỉ hoạt động tại tầng 20, quét QR tại tầng 20 và tiếp xúc với một số người cũng ở tầng 20. Trường hợp người này là F0 thật, sẽ chỉ phải cách ly những người ở tầng 20 và Cục Tin học hóa vẫn hoạt động được bình thường ở tầng 21 và 22.

“Kết quả thử nghiệm ngay trước “trận đánh” thứ tư với dịch bệnh Covid-19 chính là căn cứ quan trọng để chúng tôi bổ sung giải pháp quét mã QR ghi nhận người vào ra các địa điểm. Đã có lúc nhiều người nghi ngờ, xong nhờ có thử nghiệm kỹ lưỡng, chúng tôi luôn vững tin vào hiệu quả của giải pháp công nghệ này trong truy vết, phát hiện các ca nhiễm, ca nghi nhiễm dịch”, đại diện Trung tâm công nghệ chia sẻ.

“Giấy thông hành” cho người dân chuyển lên môi trường số

Ngay sau khi xác định được hiệu quả của giải pháp QR Code, trong tháng 4/2021, Cục Tin học hóa đã làm việc với các đơn vị phát triển 3 ứng dụng có nhiều người dân sử dụng quét mã QR là NCOVI, VHD và Bluezone để thống nhất mã QR trên các ứng dụng này. Mã QR thống nhất của 3 ứng dụng hỗ trợ phòng chống dịch chính là mã QR cá nhân phiên bản 1.0. Lúc đó, khi người dân dùng NCOVI, Bluezone hay VHD để quét mã QR, dữ liệu đều được tập hợp chung về 1 kho dữ liệu.

Dẫu vậy, trên thực tế, trong quá trình triển khai nền tảng khai báo y tế, kiểm soát người vào ra các địa điểm công cộng bằng quét mã QR, đội ngũ chuyên gia công nghệ đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức, với nhiều lần phải điều chỉnh, khắc phục các lỗi phát sinh của các ứng dụng hỗ trợ phòng chống dịch.

Cụ thể, bước vào đợt dịch thứ tư, khi các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền vận động quét QR và người dân nhiều địa phương tuân thủ tốt, đã bộc lộ vấn đề bất cập là: Kiến trúc ban đầu của các ứng dụng phòng chống dịch không đáp ứng được việc mấy chục triệu người dùng một thời điểm, bị quá tải. Lúc đó, bài toán thay đổi toàn bộ kiến trúc của các ứng dụng chống dịch Bluezone, NCOVI, VHD đã được đặt ra và được hiện thực hóa trong tháng 5. Các ứng dụng đã được quy hoạch, tổ chức lại theo kiến trúc mới khoa học, đáp ứng quy mô 100 triệu người dùng.

Thực tế triển khai còn cho thấy, ngoài các ứng dụng chống dịch có chức năng quét QR Code được Bộ TT&TT giới thiệu là Bluezone, NCOVI và VHD, các địa phương cũng sử dụng app (ứng dụng) của địa phương mình để quản lý thông tin người vào, ra các địa điểm. Thời điểm đó, thông tin, dữ liệu giữa các ứng dụng trung ương và địa phương triển khai không có sự liên thông; người dùng cũng không sử dụng Bluezone, NCOVI hay VHD để quét được mã QR do các ứng dụng của địa phương tạo ra. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hỗ trợ phòng chống dịch.

Giải quyết bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công an hoàn thiện 1 ứng dụng phòng chống dịch duy nhất. Việc này đã được Trung tâm công nghệ hoàn thành vào cuối tháng 9, với kết quả là ứng dụng PC-Covid được đưa lên các kho CH Play và App Store để người dân có thể tải về sử dụng. PC-Covid hiện đã có hơn 32 triệu người dùng. Hiện tại, để khai báo y tế, quét mã QR khi đến các địa điểm, người dân còn có thể dùng mã QR trên căn cước công dân gắn chip hoặc thẻ bảo hiểm y tế, bên cạnh việc sử dụng mã QR trên các ứng dụng hỗ trợ phòng, chống dịch như VNeID, PC-Covid, Hue-S...

{keywords}
Nhờ có mã QR cá nhân duy nhất, những người không am hiểu công nghệ cũng có thể trở thành những công dân số (Ảnh: Thừa Thiên Huế ứng dụng thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR cá nhân)

Cũng trong tháng 9/2021, Bộ TT&TT đã ban hành hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc. Đây là chuẩn chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ phòng chống dịch có cung cấp mã QR và là tiền đề quan trọng trong việc đồng bộ, liên thông dữ liệu phục vụ phòng chống dịch.

QR cá nhân quốc gia trước hết đảm bảo cho mỗi người dân khi tham gia các nền tảng phòng chống dịch bệnh đều có 1 mã, tên duy nhất. Không những thế, những người yếu thế về mặt công nghệ, người già, người không có smartphone, không có máy tính, không biết gì về công nghệ cũng được đảm bảo cấp QR cá nhân duy nhất, có thể in ra thành thẻ nhựa, thẻ giấy và sử dụng để phòng, chống dịch.

“Nhờ có mã QR cá nhân duy nhất, những người không am hiểu công nghệ cũng có thể trở thành những công dân số, thông qua việc sử dụng thẻ nhựa, thẻ giấy in mã QR cá nhân duy nhất của mình tham gia các hoạt động trên môi trường số. Qua đó góp phần hướng tới mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau trong công cuộc chuyển đổi số”, đại diện Trung tâm công nghệ nhấn mạnh.

Vân Anh (Bài đăng trên Bưu điện Việt Nam số Tết 2022)

Thiết bị đọc mã QR phải lưu trữ được dữ liệu phát sinh trong tối thiểu 1 ngày

Thiết bị đọc mã QR phải lưu trữ được dữ liệu phát sinh trong tối thiểu 1 ngày

Hướng dẫn về các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với thiết bị đọc mã QR phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 (phiên bản 1.0) vừa được Bộ TT&TT ra quyết định ban hành.

" />

“Tấm khiên” âm thầm bảo vệ sự bình yên của nhiều địa phương trong mùa dịch

Công cụ giúp truy vết,ấmkhiênâmthầmbảovệsựbìnhyêncủanhiềuđịaphươngtrongmùadịfpt trực tiếp bóng đá hôm nay khoanh vùng dịch nhanh

Ngày cuối cùng của tháng 7/2021, Hà Nội phát hiện ca nhiễm đầu tiên liên quan đến chùm ca bệnh từ Công ty thực phẩm Thanh Nga, đơn vị cung cấp thực phẩm cho Vinmart, Vinmart+. Dựa trên những dữ liệu có được từ việc triển khai nền tảng khai báo y tế, kiểm soát người vào ra các địa điểm công cộng bằng mã QR, Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (gọi tắt là Trung tâm công nghệ) chỉ trong khoảng 1 giờ đã phát hiện được hơn 5.500 trường hợp liên quan đến chùm ca bệnh này.

Với các chuyên gia Trung tâm công nghệ, đây chỉ là 1 trong rất nhiều trường hợp mà việc ứng dụng nền tảng khai báo y tế, kiểm soát người vào ra các địa điểm bằng mã QR phát huy tác dụng, hỗ trợ truy vết, khoanh vùng dập dịch thần tốc tại nhiều địa phương.

Không chỉ tại Hà Nội, thời gian qua, giải pháp quét mã QR hỗ trợ truy vết, khoanh vùng dịch đã như một “tấm khiên” âm thầm đảm bảo cho sự bình yên của nhiều tỉnh, thành phố trước đại dịch. Quảng Ninh, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Bà Rịa - Vũng Tàu... là những địa phương tiêu biểu triển khai hiệu quả giải pháp này.

Thực tế, mỗi khi các địa phương xuất hiện ca F0 mới trong cộng đồng, các cán bộ của Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh và chuyên gia Trung tâm công nghệ đều có những “đêm trắng” để thần tốc dùng công nghệ truy vết, phát hiện các trường hợp liên quan. Nhờ đó, dịch chỉ vừa lóe lên như đốm lửa nhỏ đã bị dập, chưa kịp bùng phát thành “đám cháy”.

{ keywords}
Chức năng quét mã QR quản lý người vào ra các địa điểm đã thực sự phát huy tác dụng trong đợt dịch thứ tư.

Chức năng quét mã QR quản lý người vào ra các địa điểm đã được bổ sung vào hệ thống công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch từ đợt dịch Covid-19 lần thứ ba, nhưng chỉ thực sự phát huy tác dụng trong đợt dịch thứ tư, khi nhiều địa phương vận động, thậm chí là bắt buộc người dân thực hiện.

Hồi tưởng lại “quãng nghỉ” giữa 2 đợt dịch thứ ba và thứ tư, ông Đỗ Lập Hiển, Phó Giám đốc Trung tâm công nghệ chia sẻ, khi đó, Cục Tin học hóa đã rút kinh nghiệm quá trình ứng dụng công nghệ chống dịch và đề xuất ra bộ 5 giải pháp, trong đó có 1 điểm mấu chốt là bổ sung giải pháp quét QR Code để truy vết các ca nhiễm, ca nghi nhiễm.

Điều không nhiều người biết là trước thời điểm quyết định bổ sung giải pháp quản lý thông tin người vào ra các địa điểm công cộng bằng quét mã QR, Cục Tin học hóa đã có 2 tháng thử nghiệm giải pháp này ngay tại trụ sở đơn vị mình tại các tầng 20, 21, 22 tòa nhà 68 Dương Đình Nghệ (Hà Nội). 100% cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Cục Tin học hóa và cán bộ, nhân viên một số đối tác của Cục đã cài Bluezone và quét mã QR khi vào ra các tầng. Sau đó giả định 1 cán bộ của Cục trở thành F0. Thông qua truy vết các “mốc dịch tễ” bằng công nghệ tiếp xúc gần và quét mã QR, đã xác định được F0 giả định này chỉ hoạt động tại tầng 20, quét QR tại tầng 20 và tiếp xúc với một số người cũng ở tầng 20. Trường hợp người này là F0 thật, sẽ chỉ phải cách ly những người ở tầng 20 và Cục Tin học hóa vẫn hoạt động được bình thường ở tầng 21 và 22.

“Kết quả thử nghiệm ngay trước “trận đánh” thứ tư với dịch bệnh Covid-19 chính là căn cứ quan trọng để chúng tôi bổ sung giải pháp quét mã QR ghi nhận người vào ra các địa điểm. Đã có lúc nhiều người nghi ngờ, xong nhờ có thử nghiệm kỹ lưỡng, chúng tôi luôn vững tin vào hiệu quả của giải pháp công nghệ này trong truy vết, phát hiện các ca nhiễm, ca nghi nhiễm dịch”, đại diện Trung tâm công nghệ chia sẻ.

“Giấy thông hành” cho người dân chuyển lên môi trường số

Ngay sau khi xác định được hiệu quả của giải pháp QR Code, trong tháng 4/2021, Cục Tin học hóa đã làm việc với các đơn vị phát triển 3 ứng dụng có nhiều người dân sử dụng quét mã QR là NCOVI, VHD và Bluezone để thống nhất mã QR trên các ứng dụng này. Mã QR thống nhất của 3 ứng dụng hỗ trợ phòng chống dịch chính là mã QR cá nhân phiên bản 1.0. Lúc đó, khi người dân dùng NCOVI, Bluezone hay VHD để quét mã QR, dữ liệu đều được tập hợp chung về 1 kho dữ liệu.

Dẫu vậy, trên thực tế, trong quá trình triển khai nền tảng khai báo y tế, kiểm soát người vào ra các địa điểm công cộng bằng quét mã QR, đội ngũ chuyên gia công nghệ đã phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức, với nhiều lần phải điều chỉnh, khắc phục các lỗi phát sinh của các ứng dụng hỗ trợ phòng chống dịch.

Cụ thể, bước vào đợt dịch thứ tư, khi các địa phương đẩy mạnh tuyên truyền vận động quét QR và người dân nhiều địa phương tuân thủ tốt, đã bộc lộ vấn đề bất cập là: Kiến trúc ban đầu của các ứng dụng phòng chống dịch không đáp ứng được việc mấy chục triệu người dùng một thời điểm, bị quá tải. Lúc đó, bài toán thay đổi toàn bộ kiến trúc của các ứng dụng chống dịch Bluezone, NCOVI, VHD đã được đặt ra và được hiện thực hóa trong tháng 5. Các ứng dụng đã được quy hoạch, tổ chức lại theo kiến trúc mới khoa học, đáp ứng quy mô 100 triệu người dùng.

Thực tế triển khai còn cho thấy, ngoài các ứng dụng chống dịch có chức năng quét QR Code được Bộ TT&TT giới thiệu là Bluezone, NCOVI và VHD, các địa phương cũng sử dụng app (ứng dụng) của địa phương mình để quản lý thông tin người vào, ra các địa điểm. Thời điểm đó, thông tin, dữ liệu giữa các ứng dụng trung ương và địa phương triển khai không có sự liên thông; người dùng cũng không sử dụng Bluezone, NCOVI hay VHD để quét được mã QR do các ứng dụng của địa phương tạo ra. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả hỗ trợ phòng chống dịch.

Giải quyết bất cập trên, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công an hoàn thiện 1 ứng dụng phòng chống dịch duy nhất. Việc này đã được Trung tâm công nghệ hoàn thành vào cuối tháng 9, với kết quả là ứng dụng PC-Covid được đưa lên các kho CH Play và App Store để người dân có thể tải về sử dụng. PC-Covid hiện đã có hơn 32 triệu người dùng. Hiện tại, để khai báo y tế, quét mã QR khi đến các địa điểm, người dân còn có thể dùng mã QR trên căn cước công dân gắn chip hoặc thẻ bảo hiểm y tế, bên cạnh việc sử dụng mã QR trên các ứng dụng hỗ trợ phòng, chống dịch như VNeID, PC-Covid, Hue-S...

{ keywords}
Nhờ có mã QR cá nhân duy nhất, những người không am hiểu công nghệ cũng có thể trở thành những công dân số (Ảnh: Thừa Thiên Huế ứng dụng thẻ kiểm soát dịch bệnh gắn mã QR cá nhân)

Cũng trong tháng 9/2021, Bộ TT&TT đã ban hành hướng dẫn kỹ thuật về mã QR cá nhân thống nhất toàn quốc. Đây là chuẩn chung cho các ứng dụng, nền tảng công nghệ phòng chống dịch có cung cấp mã QR và là tiền đề quan trọng trong việc đồng bộ, liên thông dữ liệu phục vụ phòng chống dịch.

QR cá nhân quốc gia trước hết đảm bảo cho mỗi người dân khi tham gia các nền tảng phòng chống dịch bệnh đều có 1 mã, tên duy nhất. Không những thế, những người yếu thế về mặt công nghệ, người già, người không có smartphone, không có máy tính, không biết gì về công nghệ cũng được đảm bảo cấp QR cá nhân duy nhất, có thể in ra thành thẻ nhựa, thẻ giấy và sử dụng để phòng, chống dịch.

“Nhờ có mã QR cá nhân duy nhất, những người không am hiểu công nghệ cũng có thể trở thành những công dân số, thông qua việc sử dụng thẻ nhựa, thẻ giấy in mã QR cá nhân duy nhất của mình tham gia các hoạt động trên môi trường số. Qua đó góp phần hướng tới mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau trong công cuộc chuyển đổi số”, đại diện Trung tâm công nghệ nhấn mạnh.

Vân Anh (Bài đăng trên Bưu điện Việt Nam số Tết 2022)

Thiết bị đọc mã QR phải lưu trữ được dữ liệu phát sinh trong tối thiểu 1 ngày

Thiết bị đọc mã QR phải lưu trữ được dữ liệu phát sinh trong tối thiểu 1 ngày

Hướng dẫn về các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với thiết bị đọc mã QR phục vụ phòng, chống dịch Covid-19 (phiên bản 1.0) vừa được Bộ TT&TT ra quyết định ban hành.