Kinh doanh

Mẹ ung thư giai đoạn cuối, con mỗi ngày 4 lần lọc thận

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 21:10:28 我要评论(0)

- Con bị suy thận,ẹungthưgiaiđoạncuốiconmỗingàylầnlọcthậđa bóng chồng bỏ đi bặt vô âm tín, một thân đa bóngđa bóng、、

- Con bị suy thận,ẹungthưgiaiđoạncuốiconmỗingàylầnlọcthậđa bóng chồng bỏ đi bặt vô âm tín, một thân một mình chị Hiến lăn lộn hết nghề này đến nghề khác để kiếm tiền chạy chữa cho con. Con chưa khỏe lại, chị lại như sét đánh ngang tai khi bác sĩ báo tin mình mắc căn bệnh ung thư vú giai đoạn cuối.

TIN BÀI KHÁC

Vợ chồng nghèo đau đớn nhìn con ung thư không tiền chữa

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Căn hộ có đầy đủ xích đu, khu vui chơi rộng lớn, đồ chơi, tủ sách được sắp xếp ngăn nắp của bà Choo Kheng Huay (64 tuổi) trông giống một trường mầm non.

Tuy nhiên, đây là nơi bà nuôi dưỡng những đứa trẻ mồ côi, có hoàn cảnh bất hạnh. Chúng có thể tận hưởng một tuổi thơ đúng nghĩa, được đi học khi sống trong gia đình thay thế này. 

Bà Choo và chồng - ông Lim Yook Gweek có với nhau 4 đứa con. Họ đều đã trưởng thành, lập gia đình. Các con cháu của vợ chồng bà Choo cũng dang rộng vòng tay, chào đón những đứa trẻ khác đến sống.

{keywords}
Vợ chồng bà Choo Kheng Huay. Ảnh: The Pride

Suốt 18 năm qua, gia đình bà Choo đã yêu thương, chăm sóc những đứa trẻ như ruột thịt.

Bà Choo cho biết, động lực khiến bà nhận nuôi những đứa trẻ mồ côi là từ bài báo viết về hoàn cảnh đáng thương của 1 đứa trẻ không có nhà để về.

Vốn là người yêu trẻ, lại có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc trẻ em, bà Choo cảm thấy rất đau lòng. Bà nghĩ rằng, ở ngoài kia, cũng có nhiều trường hợp giống đứa bé trong bài viết.

Xuất phát từ lòng trắc ẩn, bà quyết định nhận nuôi những đứa trẻ xa lạ, giúp chúng có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Để tâm nguyện thành hiện thực, bà bắt đầu tìm hiểu việc nuôi dưỡng trẻ mồ côi, nhận con nuôi, làm gia đình thay thế ở Singapore.

Sau khi tham dự các khóa học bắt buộc dành cho cha mẹ nuôi của Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội (MSF) Singapore vào năm 2002, vợ chồng bà nhận đứa con nuôi đầu tiên - một cậu bé 7 tuổi.

Bà chia sẻ với The Pride: “Khi vợ chồng tôi đến đón cháu, tôi rất phấn khích nhưng không tránh khỏi cảm giác hồi hộp”.

{keywords}
Bà Choo bên những bức ảnh chụp chung với các trẻ em mình từng nuôi dưỡng. Ảnh: Her World Online

Vợ chồng bà Choo khẳng định, họ sẵn sàng trao gửi sự yêu thương đến những đứa trẻ nhưng không phải đứa trẻ nào cũng mở lòng đón nhận.

Ông Lim kể, họ từng đón một đứa trẻ 3 tuổi về. Đứa trẻ sợ hãi, la hét và có thái độ phản ứng mỗi khi ai đến gần nó. Ban đêm, cậu bé khóc, nôn mửa, tâm trạng đầy bất an, mặc dù vợ chồng ông đã vỗ về, an ủi.

Bằng tình yêu, sự bao dung của vợ chồng ông Lim - bà Choo, cuối cùng đứa trẻ cũng chịu mở lòng, thích nghi dần với cuộc sống mới sau 2 tuần.

Ông Lim bày tỏ: “Trẻ con rất đơn giản. Bạn đối xử tốt với chúng thì chúng sẽ đối xử tốt với bạn”.

{keywords}
Bà Choo dành thời gian trồng rau sạch. Ảnh: Her World Online

Suốt 18 năm qua, vợ chồng bà Choo đã đón 17 đứa trẻ về nuôi. Đứa nhỏ nhất hiện ở cùng ông bà là 4 tuổi. Ngôi nhà của ông bà lúc nào cũng ồn ào, náo nhiệt.

Hàng ngày, bà Choo thức dậy lúc 6 giờ sáng, làm bữa sáng và chuẩn bị cho lũ trẻ đến trường. Ông Lim bận rộn làm tài xế, chở các em đi học chính, học ngoại khóa…

Đôi khi, khoản trợ cấp của chính phủ cho mỗi đứa trẻ mà ông bà nhận nuôi không đủ để trang trải cho chi phí các lớp học đàn, ngoại ngữ, vẽ tranh…

Ông bà Choo tự bỏ tiền túi ra cho các bé học. Họ hi vọng những đứa trẻ đó có thể nhận được sự giáo dục tốt nhất, làm điều chúng muốn và theo đuổi đam mê riêng.

Người thân và bạn bè của vợ chồng bà Choo cho rằng, họ đang làm điều quá sức với bản thân. 

Theo ông Lim, nhiều người khuyên, ở độ tuổi này, ông bà cần thời gian thư giãn và nghỉ ngơi, vì sức khỏe, tuổi tác là vấn đề lớn nhưng họ thấy bình thường. Để được nuôi dưỡng những đứa trẻ đó, vợ chồng ông phải thực hiện nhiều cam kết với chính phủ.

Ông khẳng định, hai vợ chồng mình có thể chăm sóc những đứa trẻ có hoàn cảnh đáng thương một cách tốt nhất.

Bà Choo đồng tình với suy nghĩa của chồng. Bà nói: “Có những đứa trẻ ở bên, cùng chúng chơi, học hành là điều thú vị. Chúng khiến cuộc sống của tôi không còn nhàm chán, cảm thấy yêu đời hơn”.

{keywords}
Ông Lim cùng vợ chăm sóc những đứa trẻ xa lạ như máu mủ. Ảnh: The Pride

Đứa trẻ vợ chồng bà Choo nuôi lâu nhất là 6 năm và ít nhất là 15 tháng. Những đứa trẻ đều gọi bà là mẹ. Gia đình bà sống trong căn hộ rộng, có 6 phòng. 

Người phụ nữ 64 tuổi thông tin, ở Singapore, gia đình thay thế chỉ được nuôi dưỡng trẻ khi gia đình của chúng không còn là nơi an toàn.

Theo trang web của MSF, điều này có nghĩa là cha mẹ của đứa trẻ không còn chăm sóc chúng vì những lý do như: Tù đày, bệnh tật hoặc tử vong. Một số đứa trẻ cũng có thể trải qua những trải nghiệm đau thương như bị lạm dụng và bỏ rơi.

Để hỗ trợ cha mẹ nuôi, các nhân viên chăm sóc nuôi dưỡng của MSF giữ liên lạc thường xuyên thông qua các chuyến thăm nhà và các cuộc gọi điện thoại.

Ngoài ra, còn có một đường dây nóng 24 giờ, bố mẹ nuôi có thể gọi trong trường hợp khẩn cấp.

Những gia đình thay thế có vai trò giống như gia đình thực sự, giúp đứa trẻ có môi trường phát triển thể chất, tâm sinh lý tốt nhất. Sau một thời gian được nuôi dưỡng ở đây, khi nào những đứa trẻ sẵn sàng, chúng có thể trở về với bố mẹ ruột hay họ hàng của mình.

Các nhân viên chăm sóc nuôi dưỡng của chính quyền sẽ sắp xếp cho trẻ về thăm nhà, ở cùng gia đình ruột thịt trong 1 khoảng thời gian ngắn, để chúng không bị sốc vì thay đổi môi trường sống. Sau đó, chúng sẽ chính thức rời gia đình thay thế.

Giây phút lũ trẻ rời đi là khoảnh khắc buồn với vợ chồng bà Choo. Ông bà thường trốn vào một góc và khóc lặng lẽ.

“Khi bạn chăm sóc trẻ em và yêu thương chúng một thời gian, bạn sẽ cảm thấy buồn khi thấy chúng ra đi. Nhưng tôi cũng nghĩ, các con được đoàn tụ với người thân là một điều hạnh phúc. Mình phải vui vẻ, chúc cho chúng luôn may mắn trong tương lai”, bà Choo nói.

*Gia đình thay thế là gia đình nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Gia đình bà Choo là một trong những gia đình như vậy ở Singapore. Năm 2020, bà là 1 trong 60 phụ nữ được tạp chí Her World Online vinh danh, lan tỏa câu chuyện đến mọi người vì tấm lòng nhân hậu.

Nghị lực phi thường của cô giáo mầm non xinh đẹp bị bỏng toàn thân

Nghị lực phi thường của cô giáo mầm non xinh đẹp bị bỏng toàn thân

Thân thể bị tàn phá sau vụ nổ bóng bay thảm khốc, Lý Đài Trang từng có ý định tự tử nhưng sau tất cả, cô đã tìm lại lẽ sống cho mình. 

" alt="Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm" width="90" height="59"/>

Cặp vợ chồng ở Singapore nhận nuôi 17 đứa trẻ trong 18 năm

Vợ chồng tôi kết hôn tròn 2 năm, tôi mới sinh con gái được 6 tháng. Do ở Hà Nội có nhà riêng rộng rãi nên khi sinh con, tôi không về quê mà 2 bà nội, ngoại ra chăm sóc.

Trước đây, 1 năm hai bà gặp nhau đôi lần nên lần nào gặp cũng cười nói vui vẻ. Từ khi sống chung, những va chạm, mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh. Hai bà thông gia bỗng coi nhau như kẻ thù.

Mẹ chồng tôi thuộc tuýp người bảo thủ, kỹ tính, luôn cho rằng mình đúng. Trong khi, mẹ đẻ tôi là người xuề xòa. Từ chuyện nấu nướng, chăm sóc cháu cho đến dọn dẹp nhà cửa, giặt giũ, lần nào họ cũng xảy ra cãi vã.

{keywords}
 

Mẹ tôi kho cá, thường nêm chút đường. Cả bữa ăn, mẹ chồng ngồi ỉ ôi, mỉa mai mẹ tôi kho cá chẳng khác nấu chè. Tôi thấy vẻ mặt bà ngoại không hài lòng, vội xoa dịu, cố gạt đi cho mẹ bớt giận, giữ yên ấm nhà cửa.

Mọi thứ tạm ổn được vài ngày, lại xảy ra chuyện. Con gái tôi ăn sữa mẹ và cả sữa công thức vì tôi không đủ sữa. Bà nội tỏ ý khó chịu, cho rằng tôi sợ hỏng ngực, mới cho con dùng sữa ngoài.

Mẹ tôi nói đỡ: ‘Thời buổi này, sữa mẹ ít, dặm thêm sữa công thức cũng không sao đâu chị’.

‘Chị thông gia nhầm rồi, sách vở, mạng Internet vẫn nói là nên cho trẻ ăn sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên để tăng sức đề kháng. Tôi không nghĩ chị lại thiếu hiểu biết đến thế.

Ở nhà, Uyên nó là con chị, chị dạy thế nào cũng được nhưng giờ Uyên là con dâu tôi, chị để tôi uốn nắn cháu theo nếp nhà tôi’, mẹ chồng tôi lớn tiếng nói.  

Đời sống hiện đại, việc tắm cho trẻ sơ sinh cũng tiện nghi hơn. Nhiều loại dầu tắm, dầu gội cho bé khá tốt. Mẹ chồng tôi nhất quyết không cho dùng mà bắt con dâu tắm cho cháu bằng các loại lá mang ở quê xuống.

Con bé tắm được 2 hôm, da có hiện tượng mẩn đỏ, phải đến bệnh viện khám. Bác sĩ biết gia đình tắm cho con bằng lá cây, liền khuyến cáo ngưng sử dụng.

Về nhà, mẹ chồng tôi bỏ ngoài tai, cho rằng, ngày xưa mình nuôi con cũng thế, không gặp vấn đề gì. Thấy thông gia bảo thủ, mẹ tôi sẵn nóng tính, nói nặng nhẹ vài câu.

Chẳng ngờ, mẹ chồng tôi đáp trả gay gắt. Hai bà khẩu chiến hàng tiếng đồng hồ, tôi can ngăn cũng không dừng lại. Sau đó, mẹ chồng xách túi bỏ về quê.

Chồng tôi ban đầu còn đứng ở giữa nhưng không hiểu lý do gì, anh thay đổi thái độ, chỉ trích mẹ vợ không biết cư xử. Anh bắt tôi bế con về quê nội, không được ở gần bà ngoại.

Tôi nghĩ, lúc căng thẳng như thế, chồng tôi nên bình tĩnh, bàn với vợ tìm cách giải quyết, anh lại bênh vực mẹ đẻ, một mực nghe bà chỉ đạo.

Mọi việc căng thẳng đến mức, hai bà mẹ còn cương quyết bắt chúng tôi ly hôn. Mẹ chồng tôi ra tối hậu thư cho con trai: ‘Chọn mẹ hoặc vợ’.

Tôi và chồng cãi vã nhiều vì chuyện này nên đã viết đơn. Tuy nhiên, khi bình tĩnh hơn, nhìn nhận lại mọi sự một cách khách quan, tôi thấy tình cảm vợ chồng chưa đến mức phải đổ vỡ như thế. Vấn đề lớn là mối quan hệ của hai bà thông gia.

Theo các bạn, tôi cần làm gì để xoa dịu và hàn gắn lại. Liệu sau tất cả, tình cảm vợ chồng, mẹ con, có thể như xưa được hay không?

Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Con dâu nhờ trông cháu, mẹ chồng đòi trả công 5 triệu/tháng

Con dâu nhờ trông cháu, mẹ chồng đòi trả công 5 triệu/tháng

Bà nội nói, ở nhà trông cháu rất mệt mỏi và bí bách, bà muốn vợ chồng tôi mỗi tháng đưa 5 triệu.

" alt="Thông gia khẩu chiến, vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa" width="90" height="59"/>

Thông gia khẩu chiến, vợ chồng trẻ đưa nhau ra tòa

Vợ chồng tôi làm công nhân ở khu công nghiệp, lương cả hai được 16 triệu/tháng, nếu chịu khó tăng ca thêm giờ thì được thêm vài triệu.

Chúng tôi ở chung với bố mẹ chồng. Mẹ chồng tôi bán rau ngoài chợ, bố chồng có lương hưu. Ông bà tiết kiệm xây được căn nhà 2 tầng khang trang. So với hàng xóm xung quanh, gia đình tôi có thu nhập ổn định, chi tiêu không phải quá căn ke, chắt bóp.

{keywords}
 

Từ ngày tôi về làm dâu, mẹ chồng khoán trắng cho tôi việc chi tiêu trong nhà. Bà nói thẳng, tiền chạy chợ hàng ngày chẳng đáng là bao, bà để làm sổ tiết kiệm dưỡng già, phòng khi đau ốm không phải phiền các con.

Bố chồng đưa cho tôi mỗi tháng 1 triệu để đỡ tiền điện, nước. Tháng hè không đợi tôi kêu ca, ông đưa thêm 500 nghìn nhưng tôi khéo từ chối để ông không phải nghĩ ngợi.

Tôi sinh con trai đầu lòng, ông bà nội rất vui mừng có cháu đích tôn.

Nửa tháng nữa, tôi phải đi làm nên vợ chồng tôi nhờ ông bà nội trông cháu. Chúng tôi mong bà nghỉ bán rau ngoài chợ khoảng 1 năm, đợi cháu cứng cáp đi lớp thì bà tiếp tục đi chợ.

Như thế, vợ chồng tôi sẽ đảm nhiệm hết việc chi tiêu ăn uống của cả nhà, mỗi tháng biếu ông bà 3 triệu, coi như bà vẫn có khoản tiết kiệm như lúc đi chợ. Vậy mà bà nội bảo, vợ chồng tôi đưa 3 triệu là quá bèo bọt, không ghi nhận công sức của ông bà.

Bà nội nói, ở nhà trông cháu rất mệt mỏi và bí bách, bà muốn vợ chồng tôi mỗi tháng đưa 5 triệu. Bà kể chuyện bà An lên thành phố trông trẻ thuê, được bao ăn uống đầy đủ, lương tháng 6 triệu mà chủ nhà còn biếu xén đủ thứ để lấy lòng. 

Nghe mẹ chồng nói vậy, tôi thấy chua chát và bức xúc quá. Bà tính toán rạch ròi như vậy có khác gì người dưng. Hàng xóm xung quanh, ông bà nào chả ở nhà trông cháu, làm gì có chuyện tính công sá như vậy.

Bà nội còn kể lể chuyện ngày xưa quanh năm đồng ruộng, con 4 tháng đã đi gửi trẻ vậy mà các con đều lớn khôn hết. Bà chán cái cảnh 'trẻ trông con, già trông cháu' và chỉ thích đi chợ kiếm đồng ra đồng vào, gặp gỡ bạn chợ mỗi ngày.

Tôi đành phải nhờ vả bà ngoại trông cháu. Mẹ tôi đồng ý ngay mà không đòi hỏi bất cứ đồng tiền nào. Mẹ bảo, vợ chồng tôi còn vất vả, mẹ sẽ nghỉ làm một năm để hỗ trợ trông nom cháu.

Khi sắp đặt chuyện trông con êm xuôi, tôi vô tình nghe được bà nội cu Tôm trò chuyện với bà hàng xóm bên cạnh. Bà nói chẳng việc gì phải ôm cháu 1 năm, suốt ngày bỉm sữa, giường chiếu bẩn thỉu, cháo lão đi dong khắp làng. Bà phải nói vống lên, lấy công 5 triệu để con dâu mang cháu về bên ngoại.

Từ xưa đến nay, 'cháu bà nội, tội bà ngoại', cứ thế mà làm. Bà ngoại thằng Tôm cùng xã, tội gì không tận dụng.

Tôi nghe chuyện mà thấy vô cùng bức xúc. Bà tính toán chi li không muốn đỡ đần con cái lúc này thì sau bà ốm đau, tôi cũng mặc kệ. Ngay tháng sau, tôi sẽ nói ông bà đóng góp tiền ăn 2 triệu vì thực phẩm đắt đỏ, tôi không đủ sức cáng đáng. 

Có chị em nào có mẹ chồng như tôi không? Bây giờ tôi bảo bố mẹ đóng góp tiền ăn thì có quá đáng không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục

Vợ chồng tôi kết hôn đã hơn một năm nhưng mối quan hệ của tôi với mẹ chồng không những không cải thiện mà còn xấu đi theo thời gian.

" alt="Con dâu nhờ trông cháu, mẹ chồng đòi trả công 5 triệu/tháng" width="90" height="59"/>

Con dâu nhờ trông cháu, mẹ chồng đòi trả công 5 triệu/tháng