Nhận định, soi kèo Gnistan vs Kapylan Pallo, 22h00 ngày 2/7
本文地址:http://app.tour-time.com/html/159d199372.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
Điểm đếm đầu tiên, tận mắt nhìn thấy khung cảnh ở khu cách ly.
Tôi chợt nhận ra rằng trong tâm dịch mới biết tâm trạng người dân vùng dịch họ lo lắng như thế nào.
Tôi chợt nhận ra, nơi cách ly tập trung không hề đáng sợ như chúng ta vẫn nghĩ. Tụi trẻ vẫn vui cười hớn hở làm chúng tôi cũng muốn cười, bao mệt nhọc bỗng chốc tan biến.
Tôi vẫn thấy sự lạc quan trên khuôn mặt của những người hùng áo trắng.
Các cô, chú vẫn luôn quan tâm động viên các thành viên trong khu cách ly. Những tiếng cười vẫn nở trên những khuôn mặt ngày đêm thao thức lo cho người dân nơi vùng dịch.
Tôi cũng thấy tấm lòng của người dân Bắc Giang quê mình. Chồng tham gia lái xe chở y bác sĩ, vợ ở nhà làm hậu phương vững chắc, ngày ngày chuyển hàng trăm chai nước ép dứa vẫn đến để tiếp sức cho những người hùng tuyến đầu chống dịch. Người dân lập nên những khu cung cấp lương thực miễn phí...
Tối đến làm việc dù đến 11-12h đêm mà các cô các anh chị vẫn tươi lắm. Tất cả chúng tôi vẫn cố gắng vì Bắc Giang thân yêu!
Việt Yên, Bắc Giang, 19/05/2021
Ngày thứ 2 đi làm tình nguyện.
Sáng nay xem lịch nhận ra hôm nay là sinh nhật lần thứ 131 của vị cha già dân tộc. Cảm ơn người vì một cuộc đời vì dân vì nước.
Mở mắt ra là khung cảnh quen thuộc. Chuẩn bị đồ đạc ăn sáng rồi lao vào công việc mới. Bác Sỹ Lập thông báo có một khu vực cần người hai anh em đăng ký đi hỗ trợ. Xác định rồi ở lại 21 ngày rồi ra cách ly 21 ngày nữa.
Địa điểm mới công việc mới. Khu vực dã chiến tập hợp những công dân là F1 tiếp xúc trực tiếp với F0 của điểm nóng nhất của Bắc Giang. Chỉ mới được lập lên ngày 18, buổi chiều đã đưa vào hoạt động. Nghe các anh chị nói mà thương quá. Cả ngày hôm qua anh chị làm việc liên tục cho đến 4h sáng mới ổn định được....
Nhìn thấy ai nấy cũng đều mệt mỏi vì một đêm thiếu ngủ.
Hôm nay 2 anh em đến thì tổng cả thảy là 10 thành viên từ chỉ huy cho đến các y bác sỹ và tình nguyện viên.
Trong đây già có, trẻ có, trẻ con cũng có. Chúng tôi bây giờ đã bớt đi cảm giác lo lắng khi có thông báo khẩn hay hoả tốc rồi. Mà thay vào đó là những tiếng gọi:
- Em ơi chị với cháu bị sốt
- Em ơi chị bị đau rát họng và ho....
Nghe vậy còn đáng sợ hơn bất kì điều gì.
Công việc của chúng tôi hả. Không còn phải di chuyển điểm này điểm kia nữa mà ở luôn trong khu này với hơn 400 công dân Việt Yên mà đa phần là công ty Hosiden. Vẫn luôn chăm sóc, đo thân nhiệt và giúp đỡ mọi người. Chỉ mong sao tất cả mọi người đều âm tính và được về nhà bên gia đình.
Việt Yên, Bắc Giang, 30/05/2021
Một sinh nhật đáng nhớ!
Lâu rồi chưa viết cho mình một dòng nào cả. Mở mắt ra thì thấy lời nhắc: “Sinh nhật vui vẻ nhé, an nhiên thành công. Tuổi trẻ cứ làm điều ta thích” Do chính mình tự đặt lời nhắc.
Cũng 13 ngày rồi kể từ ngày bắt đầu công việc tình nguyện. Đôi tai đã đau rát vì đeo khẩu trang 24/24 trừ những lúc ăn cơm và uống nước. Soi mình trong gương thấy mặt đen nhẻm đi rồi.Mặc đồ bảo hộ rồi mà vẫn thắc mắc tại sao mình lại bị đen được nhỉ.
Mệt thì có mệt đấy nhưng đôi khi thấy mấy đứa trẻ con lon ton trong sân cười đùa thì lại thấy vui. Sao chúng nó hồn nhiên vô tư thế nhỉ chẳng như người lớn lúc nào cũng suy nghĩ. Trưởng thành là lại cuốn vào vòng quay “cơm - áo - gạo - tiền", ít ai mà có thể vô tư sống được. Tự nhủ sau này mình phải sống vô tư, vô lo vô nghĩ. Sống cho hiện tại, sống cho hôm nay.
Chẳng phải mình vẫn luôn nói là chỉ có hiện tại mới là món quà vô giá. Bỏ ra bao nhiêu cũng không thể nào mua được...
Đỗ Văn Đức (Thượng Lan, Bắc Giang)
"Mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ cô ấy sẽ khóc, khóc vì nhớ con", thầy giáo có vợ làm y tá đang công tác ở tâm dịch Bắc Giang, trải lòng.
">Bao giờ hết dịch, con lại về
Sinh ra tại Tiền Giang nhưng Ngọc Xuân đã sống và gắn bó với TPHCM đến nay đã 10 năm. "Mình lớn lên với sự dạy dỗ và tình yêu thương của cả gia đình. Bởi vậy, khi nhắc về gia đình là điều khiến mình cảm thấy tự hào nhất", cô nói.
Ngọc Xuân theo phong cách thời trang kín đáo, giản dị. Cô gái sinh năm 1999 này lý giải: "Mình muốn mọi người chú ý đến những thông điệp và câu chuyện mình lan tỏa hơn là hình thể, vóc dáng của mình". |
![]() |
Ngọc Xuân cho biết, cô đang làm mẫu ảnh tự do vì công việc này giúp kiếm ra tiền mà không bó buộc thời gian. Vì thế, cô vẫn có thể tập trung cho mục tiêu quan trọng nhất là học. |
![]() |
"Bất cứ ai, bất cứ điều gì cũng có thể là người thầy. Mình luôn để tâm trí rộng mở để có thể học hỏi và biết ơn vạn vật xung quanh, mình học được rất nhiều điều hay từ những gì nhỏ nhặt nhất, từ những người bình dị nhất nên tinh thần của mình lúc nào cũng sẵn sàng để dung nạp kiến thức mới", nữ sinh bày tỏ quan điểm sống. |
![]() |
Xuân hướng tới mẫu người con gái tự tin, độc lập, ấm áp để có thể lan tỏa nhiều điều tích cực đến cho mọi người. Tuy nhiên, đã có khoảng thời gian cô tự ti về bản thân mình khi xem những hình ảnh đẹp của các bạn nữ khác. |
![]() |
Nữ sinh sinh năm 1999 tiết lộ, cô may mắn chưa gặp phải sự dụ dỗ không trong sáng nào khi bắt đầu làm mẫu ảnh. Phong cách thời trang đi liền với sự năng động của Xuân cũng đã phần nào lộ rõ được tính cách của cô: tinh tế, giản dị. |
![]() |
Ngọc Xuân sở hữu chiều cao ấn tượng 1m62 với số đo ba vòng khá cân đối: 88 - 67 - 93. |
![]() |
Khi được hỏi về điều khiến bản thân Xuân tự tin nhất, cô nói: "Mình tự tin nhất về khả năng lắng nghe người khác và ý chí cầu tiến. Bởi khi biết lắng nghe, Xuân sẽ nhận ra được nhiều điều trân quý trong cuộc sống, biết cái hay để học hỏi, biết cái không hay để lường trước. Quan trọng hơn, khi có ý chí cầu tiến thì mọi dự định, ước mơ đều sẽ đạt được qua hành trình nỗ lực ở hiện tại". |
![]() |
Ngọc Xuân không trang điểm quá nhiều, cô thiên về sự mộc mạc và vẻ đẹp chân thật nhất. |
![]() |
Thần thái của Ngọc Xuân tỏa sáng ở bất cứ góc chụp ảnh nào. |
Theo Dân Trí
"Theo phong cách sexy một phần do bản thân em khá thích và cũng là một cách để lưu giữ thanh xuân của mình cũng như truyền động lực cho các bạn nữ khác", Anh Thư chia sẻ.
">Nữ sinh sở hữu vẻ đẹp thanh thoát và nụ cười 'tỏa nắng'
Cách dễ dàng nhất mà tài xế áp dụng để bảo vệ xe là đỗ ở nơi kiên cố, có che chắn như trong nhà riêng, hầm tòa nhà, trung tâm thương mại. Anh Toàn Thắng (Cầu Giấy) cho biết thông thường anh để xe trước nhà, nhưng trong sáng 7/9 đã gửi xe ở trung tâm thương mại gần nhà để "trú bão" cho xe.
"Tôi chấp nhận mất thêm chi phí để đỗ dưới hầm trung tâm thương mại qua đêm, để an tâm ngủ ngon khi bão về", Thắng nói. Trong dịp này, một số nhà xưởng, showroom còn thừa chỗ cho biết sẵn sàng mở cửa đón xe đỗ miễn phí tránh bão.
Các cách bảo vệ ôtô trong bão Yagi
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Lê Thanh Hòa thiết kế với cảm hứng từ màu trời
Hơn 1 năm qua, đàn cá tra tự nhiên đổ về rạch Ông Chưởng sinh sống, được anh Đinh Vũ Tâm (51 tuổi, ở xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) nuôi dưỡng và bảo vệ.
Điều kỳ lạ là đàn cá hàng nghìn con này sống hoàn toàn ngoài tự nhiên trên rạch Ông Chưởng. Mỗi khi nghe tiếng anh Tâm cầm cây gõ vào mạn tàu, đàn cá bơi về, nổi lên ăn như “thú cưng”.
Đàn cá tra tự nhiên đến "nương nhờ" tại bến nước nhà anh Tâm hơn 1 năm qua. |
Anh Tâm cho hay, gia đình anh có 7 chiếc tàu chuyên chở thuê cho các chủ nuôi vịt chạy đồng, thu nhập và đời sống không giàu hơn ai.
Chiều 30 Tết năm 2020, anh xuống bến sông sau nhà cột lại tàu để tối chuẩn bị cùng gia đình đón giao thừa. “Lúc cột tàu xong, tôi rửa tay thì thấy đàn cá bu lại đông, xoáy tròn trên mặt nước, cá lúc đó chỉ bằng ngón tay.
Ngồi xem đàn cá một lúc thì tôi đi lên nhà. Sáng hôm sau, xuống rửa tay, cá bu lại nhiều hơn. Tôi lấy thức ăn lấy rải cho chúng ăn thử không ngờ cá đớp liên tục”, anh Tâm kể.
![]() |
![]() |
![]() |
Đàn cá hàng nghìn con rất dạn dĩ sống ở khúc sông sau nhà anh Tâm. |
Kể từ đó, anh Tâm mua thức ăn về cho cá ăn. Có lẽ do được anh Tâm cho ăn, bảo vệ, không đánh bắt nên cá kéo về ngày càng đông, lâu ngày thành đàn lớn. Trong đó, ngoài phần lớn là cá tra thì còn nhiều loại khác như: chim trắng, he…
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Mỗi ngày đàn cá ăn hết ít nhất 3 bao thức ăn, mỗi bao 260 nghìn đồng. |
Anh Tâm cho biết, xem đàn cá như thú cưng nên suốt thời gian qua anh chưa bao giờ làm tổn hại chúng hay bắt cá đem bán, làm thịt.
Anh cũng không làm lưới chặn đàn cá lại mà mặc cho chúng bơi tự do ở ngoài sông. Để cá có nơi trú ẩn, tránh người khác đến đánh bắt, anh Tâm dành hẳn 1 chiếc tàu neo đậu cố định dưới sông.
Anh ước tính đàn cá hiện tại khoảng 15 tấn. Con nhỏ khoảng 1kg, lớn nhất khoảng 5kg.
![]() |
Anh Tâm - người đàn cá. |
Vì số lượng cá nhiều như thế nên mỗi ngày anh Tâm tốn khoảng gần 800 nghìn đồng để mua thức ăn cho cá ăn.
“Trung bình, mỗi ngày đàn cá ăn ít nhất 3 bao thức ăn. Giá mỗi bao thức ăn dao động khoảng 260 nghìn đồng, tính ra mỗi ngày tôi bỏ tiền túi 780 nghìn đồng. Thấy đàn cá tự nhiên đẹp nên tôi chấp nhập bỏ tiền ra mua thức ăn cho chúng. Nhưng nói thật về lâu dài sợ không đủ khả năng mua thức ăn nuôi chúng nữa…”, anh Tâm chia sẻ.
![]() |
![]() |
Anh Tâm không ngăn lưới nên đàn cá bơi thoải mái ngoài sông. |
Dù vậy anh Tâm không có ý định bắt đàn cá này mà chỉ để ngắm chúng như ngắm thú cưng. “Bây giờ, đàn cá quen đến mức tôi có thể sờ vào đầu chúng mỗi khi cho ăn. Mỗi khi thấy bóng tôi là chúng lượn lờ đòi ăn", anh Tâm chia sẻ.
Nghe tin đàn cá về dưới bến sống nhà anh Tâm nên nhiều người kéo đến để tận mắt ngắm nhìn. Nhiều người sau khi xem xong thì mua thức ăn gửi lại để anh Tâm cho cá ăn.
Tuy nhiên, khi biết đàn cá về sống dưới bến sông nhà anh Tâm, nhiều người dùng xiệt điện, chài, lưới đến bắt cá vì họ nói "chim trời cá nước, ai bắt được mới ăn".
“Lúc đó, tôi chỉ biết năn nỉ họ đừng bắt cá. Mình nói thì có người họ bỏ đi, nhưng cũng có người vẫn cố bắt cá. Họ nói cá sông ai bắt cũng được. Năn nỉ được thì mừng, còn không được thì lo lắm, lo đàn cá bị đánh bắt chúng sợ rồi bỏ đi”, anh Tâm nói.
![]() |
![]() |
Anh Tâm cho biết, có nhiều người đến đánh bắt đàn cá, nên rất mong cơ quan chức năng đặt biển cấm tại đoạn sông đàn cá sinh sống. |
![]() |
Anh nói thêm, chính quyền địa phương đã nhiều lần đến xem và hỏi thăm về đàn cá của anh. “Mấy anh làm việc ở xã, huyện bảo nếu thấy ai đến bắt đàn cá thì gọi điện báo sẽ có người xuống xử lý ngay. Nhưng khổ những người xuyệt, cào điện toàn đêm khuya, rạng sáng, giờ đó mà gọi báo thì kỳ quá. Chưa kể người làm nghề đánh bắt cá đa phần khó khăn, mình báo công an thì họ bị phạt không khác gì “phá nồi cơm của họ”, anh Tâm nói.
Gần đây, ngành chức năng tỉnh An Giang nói với anh Tâm sẽ đặt biển cấm đánh bắt cá tại khu vực gần bến sông nhà của anh.
“Đợi lâu quá mà chưa thấy ai cấm biển đánh bắt cá nên tôi cũng hơi sốt ruột”, anh Tâm nói và cho rằng, mong muốn lớn nhất lúc này là mong được ngành chức năng đặt biển cấm đánh bắt cá để bảo vệ đàn thú cưng của mình, và cũng góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản tự nhiên của vùng.
Đàn cá sống nhờ tại bến đò
Còn tại Đồng Tháp, khoảng 1 năm qua, người dân qua lại bến đò An Thạnh – Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, rất ngạc nhiên khi thấy đàn cá sông hàng nghìn con về đây trú ngụ.
![]() |
![]() |
Đàn cá kéo về bến đò ở huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) sống và được người dân bảo vệ, không cho đánh bắt |
Đàn cá này rất dạn dĩ, chọn vịnh nước nhỏ trên sông Tiền, nằm ngay bến đò - nơi tàu ghe thường xuyên lui tới làm nơi ăn, chốn ở. Do quá thích thú và muốn giữ đàn cá sông ở lại lâu hơn, nhiều người dân trong khu vực đã mua thức ăn cho cá.
![]() |
![]() |
Nhiều người đi đò ngang còn mua thức ăn cho cá ăn. |
Được dẫn dụ, cá ngoài sông kéo về ngày càng nhiều hơn. Dần dần, đàn cá trú ngụ ngay bến đò đã gây sự chú ý của nhiều người. Bà con trong khu vực này thay nhau canh giác, bảo vệ đàn cá.
Mùa khô tới, nước trên đồng cạn, cá rút xuống đìa trú ẩn. Lúc này, người dân miền Tây lại tát đìa để bắt cá.
">Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
Chồng em ngoài 36 tuổi mới lấy vợ. Em trẻ hơn anh ấy cả con giáp, đang tuổi hừng hực nên rất có nhu cầu. Tính em thích trẻ con, lấy chồng xong em muốn có con luôn mà 2 năm rồi chưa có.
Bác sĩ bảo em chẳng bị làm sao cả, có thể là vợ chồng chưa hòa hợp nên khó đậu thai, khuyên em đưa chồng đến khám nhưng chồng em không chịu.
Nói về chồng em, anh ấy tạng người béo do lười vận động thể thao. Các cụ nói cấm có sai, "bụng to thì lò xo tụt" ấy mà. Nhiều khi ở trên giường, anh ấy loay hoay mãi mà không lên được nổi.
Nói ra lại bảo chê chồng nên em có bao giờ dám nói, nhưng anh ấy mập như vậy, toàn bụng là bụng, mỡ lấn át hết cả con người lấy đâu mà sức lực dẻo dai, kéo dây giương cung bắn cho nổi.
Chồng lại còn nghiện thuốc lá, cái món người ta đồn là nguyên do của "ông xìu bà xấu" ấy ạ. Em khuyên anh cai thuốc để vợ chồng thụ thai con cái còn khỏe mạnh (nói vậy cho có tính động viên chứ èo uột lúc nọ lúc kia như anh kiếm được mụn con còn khó).
Nhưng chồng không nghe em, đã thế còn cãi ngang hút thuốc mới sống lâu sống khỏe. Anh đưa dẫn chứng bà cụ nào trên thế giới nghiện thuốc lá sống cực thọ, bao nhiêu bác sĩ khuyên cụ bỏ thuốc trước đây đều đã qua đời cả mà cụ thì vẫn còn. Em chán chẳng buồn nói.
Ngày nào em cũng phải nhịn cái cục tức vào trong, bởi vì ban ngày anh ấy "nổ" thôi rồi. Đi đường gặp gái xinh là ngắm, xem ảnh gặp gái xinh cũng zoom lấy zoom để, rồi suốt ngày đi chém gió về bản lĩnh đàn ông.
Mọi người cứ đùa bảo em lấy chồng như vậy chắc đêm đêm khó chống đỡ lắm, chỉ có em biết rõ anh ấy thế nào mà không thể nói, xấu chàng thì hổ ai.
Em còn đang phơi phới, chưa đẻ bao giờ nên người đẹp dáng xinh, điện nước lung linh mà nhiều khi phải chịu nhịn vì vào cuộc đến nửa tiếng đồng hồ chồng vẫn không lên được.
"Ăn quả lừa" quá nhiều nên giờ ban ngày chồng có nhấm nháy em cũng thờ ơ, nhiều khi buổi đêm anh ấy chủ động khơi mào em còn phải gạt ra vì chờ anh ấy khởi động xong xuôi chắc em đã ngủ luôn được một giấc.
Em rất muốn đưa chồng đi khám vì tình trạng "uột thuột luột" của anh ấy diễn ra quá thường xuyên. Mong mọi người chỉ cách cho em, động viên, khích tướng chồng thế nào cũng được, miễn anh ấy chịu đi khám để vợ chồng còn có đứa con cho vui cửa vui nhà. Bố mẹ chồng thấy em mãi không chửa đẻ gì lại nghĩ em vô sinh, em có nỗi niềm oan mà không thể nói.
Theo Dân Trí
Chloe và bạn đời gieo hy vọng có con bằng hình thức xin tinh trùng của những người đàn ông lạ mặt trên mạng. Mỗi lần gặp gỡ, họ trả 60 bảng Anh.
">Ngán ngẩm với ông chồng khoác lác cả ngày, đêm về thì 'èo uột'
友情链接