Nhận định, soi kèo Xorazm Urganch vs Buxoro, 18h45 ngày 27/3: Ngựa ô xuất hiện
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Ra mắt Việt Nam ngày 22/7, Xmen Neo như một làn gió mới bổ sung vào thị trường xe máy điện như một lựa chọn mới. Mẫu xe điện mới nhà Yadea hướng đến khách hàng là học sinh, độ tuổi từ 15-18. Cùng kiểu dáng với Xmen Neo, trên thị trường còn có đối thủ là VinFast Impes.
" alt="Yadea Xmen Neo" />Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội và giải trí ngày càng cao. Chính vì thế mà thế giới ảo nhanh chóng ra đời, trong đó không thể không kể đến Facebook. Là mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay, Facebook đã và đang chi phối cuộc sống của rất nhiều người và gây ảnh hưởng rất lớn đến xã hội hiện đại. Tình trạng nghiện Facebook ở nước ta cũng ngày càng lan rộng cả về lượng và chất, không chỉ ở giới thanh thiếu niên mà ngay cả những người thuộc độ tuổi trung niên và người già.
Đồng cảm với câu chuyện "Cả nhà tôi kéo nhau lên 'sống' trên Facebook", nhiều độc giả từng trải qua cơn nghiện Facebook chia sẻ về cuộc sống "không mạng xã hội" của mình:
\nSau khi c\u1ea3m th\u1ea5y b\u1ea3n th\u00e2n \u0111\u00e3 qu\u00e1 bu\u00f4ng th\u1ea3, b\u1ecb cu\u1ed1n v\u00e0o c\u00e1c cu\u1ed9c tranh lu\u1eadn, drama kh\u00f4ng h\u1ed3i k\u1ebft tr\u00ean m\u1ea1ng x\u00e3 h\u1ed9i, ch\u0103m ch\u0103m t\u00ecm c\u00e1ch thay \u0111\u1ed5i g\u00f3c nh\u00ecn c\u1ee7a ng\u01b0\u1eddi kh\u00e1c, \u00e1p \u0111\u1eb7t suy ngh\u0129 c\u1ee7a m\u00ecnh l\u00ean h\u1ecd, t\u00f4i m\u1edbi nh\u00ecn l\u1ea1i m\u00ecnh v\u00e0 quy\u1ebft \u0111\u1ecbnh kh\u00f4ng d\u00f9ng Facebook n\u1eefa.
\n\u0110\u1ebfn gi\u1edd, sau g\u1ea7n m\u1ed9t n\u0103m, t\u00f4i g\u1ea7n nh\u01b0 kh\u00f4ng c\u00f2n d\u00f9ng Faceboook n\u1eefa. T\u00f4i c\u1ea3m th\u1ea5y m\u00ecnh nh\u01b0 cai \u0111\u01b0\u1ee3c nghi\u1ec7n, t\u1ef1 ch\u1ee7 h\u01a1n v\u00ec kh\u00f4ng c\u00f2n l\u1ec7 thu\u1ed9c v\u00e0o m\u1ed9t c\u1ed9ng \u0111\u1ed3ng \u1ea3o n\u00e0o c\u1ea3. T\u00f4i c\u0169ng c\u00f3 nhi\u1ec1u th\u1eddi gian h\u01a1n \u0111\u1ec3 nghi\u00ean c\u1ee9u nh\u1eefng cu\u1ed1n s\u00e1ch m\u00e0 \u0111\u00e1ng l\u1ebd \u0111\u00e3 ph\u1ea3i \u0111\u1ecdc t\u1eeb l\u00e2u. V\u00e0 quan tr\u1ecdng h\u01a1n c\u1ea3, t\u00f4i tr\u01b0\u1edfng th\u00e0nh h\u01a1n m\u1ed9t ch\u00fat trong suy ngh\u0129, bi\u1ebft nh\u00ecn nh\u1eadn, suy x\u00e9t l\u1ea1i ch\u00ednh b\u1ea3n th\u00e2n m\u00ecnh \u0111\u1ec3 ch\u1ea5p nh\u1eadn s\u1ef1 thay \u0111\u1ed5i, ch\u1ee9 kh\u00f4ng m\u1ea3i m\u00ea ph\u00e1n x\u00e9t ng\u01b0\u1eddi kh\u00e1c tr\u00ean m\u1ea1ng.
\nC\u00f3 r\u1ea5t nhi\u1ec1u b\u1ea1n b\u00e8 em th\u1eafc m\u1eafc, r\u1ee7 r\u00ea t\u00f4i s\u1eed d\u1ee5ng l\u1ea1i Facebook, nh\u01b0ng t\u00f4i nh\u1ea5t quy\u1ebft t\u1eeb ch\u1ed1i. V\u1edbi t\u00f4i b\u00e2y gi\u1edd, r\u1eddi b\u1ecf \u0111\u01b0\u1ee3c m\u1ea1ng x\u00e3 h\u1ed9i v\u1eabn lu\u00f4n l\u00e0 m\u1ed9t quy\u1ebft \u0111\u1ecbnh kh\u00f4ng th\u1ec3 \u0111\u00fang \u0111\u1eafn h\u01a1n. T\u00f4i kh\u00f4ng c\u1ea7n ngu\u1ed3n th\u00f4ng tin t\u1eeb Facebook, v\u00ec h\u1ea7u h\u1ebft \u0111\u1ec1u l\u00e0 tin r\u00e1c; c\u0169ng kh\u00f4ng c\u1ea7n c\u00e1c m\u1ed1i quan h\u1ec7 tr\u00ean m\u1ea1ng x\u00e3 h\u1ed9i, v\u00ec h\u1ea7u h\u1ebft \u0111\u1ec1u l\u00e0 nh\u1eefng ng\u01b0\u1eddi t\u00ecm c\u00e1ch \u00e1p \u0111\u1eb7t quan \u0111i\u1ec3m l\u00ean nhau; kh\u00f4ng c\u1ea7n vu\u1ed1t ve c\u1ea3m x\u00fac tr\u00ean Facebook, v\u00ec ch\u1eb3ng qua \u0111\u1ea5y l\u00e0 ng\u01b0\u1eddi d\u00f9ng b\u1ecb d\u1eaft m\u0169i b\u1edfi nh\u1eefng thu\u1eadt to\u00e1n m\u00e1y t\u00ednh v\u00f4 c\u1ea3m m\u00e0 th\u00f4i."}'>" alt="Cuộc sống 'drama không hồi kết' trên Facebook" />Mỗi năm, danh sách No List của Fodor’s giới thiệu những điểm đến nổi bật nhờ vẻ đẹp, văn hóa nhưng đang đối mặt với vấn đề quá tải du lịch. Các điểm đến này thường ưu tiên du lịch hơn bảo vệ quyền lợi của cư dân, dẫn đến quá tải, tổn hại môi trường và giá cả leo thang. Fodor’s không kêu gọi tẩy chay, hy vọng sẽ nâng cao nhận thức và tìm ra giải pháp bảo vệ điểm đến cho các thế hệ sau.
Dưới đây là danh sách các điểm nổi tiếng không nên tới năm 2025.
Kyoto và Tokyo, Nhật Bản
Kyoto đang đối mặt với hiện tượng quá tải du lịch dù thành phố đã áp dụng nhiều biện pháp như đặt camera giám sát, thiết lập hệ thống giao hành lý, dựng biển cấm quấy rối, chụp ảnh geisha. Tuy nhiên, du khách thường không có xu hướng tìm hiểu các quy tắc trước khi du lịch nên các chiến lược này dường như chưa hiệu quả, yêu cầu giải pháp cấp tiến hơn, theo tờ Nippon.
Theo Cơ quan Xúc tiến du lịch Nhật Bản (JNTO), khách quốc tế đến Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục với hơn 3,2 triệu lượt trong tháng 7; vượt mốc 3 triệu lượt trong các tháng 3, 4, 5 và 6. Đồng yen suy yếu, chạm mức thấp nhất từ đầu thập niên 1990, khiến chi phí du lịch Nhật thêm hấp dẫn.
" alt="Bali, Kyoto trong top điểm nổi tiếng không nên đến năm 2025" />Nguyên liệu:
- Cánh gà: 500 gr ( 4 cái)
- Nước mắm: 35 ml
- Đường: 50 gr
- Nước dùng: 50 ml
- Ớt tươi: 1 quả
- Ớt khô: 10 gr
- Hành khô: 3 củ ( băm nhỏ, vắt lấy nước cốt, giữ lại bã)
- Tỏi khô: 1 củ to ( băm nhỏ, vắt lấy nước cốt, giữ lại bã)
- Bột mỳ: 100 gr
- Bột năng: 50 gr
Cách làm
Bước 1: Cánh gà: cắt làm 3 phần theo khớp xương, ướp với 5 gr gia vị, 5 ml nước mắm, nước cốt hành, tỏi tròn vòng 1- 2 tiếng.
Bước 2: Trộn bột mỳ và bột năng với nhau, lăn cánh gà với hỗn hợp bột rồi cho lên chảo rán ngập dầu.
Đầu tiên để dầu nhiệt độ cao, sau khi thả cánh gà vào, hạ thấp nhiệt độ xuống để chín cánh gà.
Bước 3: Pha mắm, đường, nước dùng theo tỷ lệ viết ở trên.
Bước 4: Bắc chảo lên bếp, phi hành tỏi cho dậy mùi thơm, cho hỗn hợp mắm đường vào đun sôi ( vừa lửa), cho cánh gà đã chiên vào đun nhỏ lửa để giúp cánh gà ngấm hỗn hợp mắm đường, thêm ớt tươi vào lấy cảm giác cay cay.
Khi bạn thấy hỗn hợp này keo vào thì thêm hạt tiêu, cho ra đĩa. Món này ăn kèm cơm trắng rất ngon miệng.
Chúc các bạn thành công với món gà chiên nước mắm thơm ngon!
Cách làm món gỏi bưởi trộn thịt gà, ăn vừa ngon lại không lo béo
Bưởi thường được xem như một loại trái cây nhiều hơn là một nguyên liệu nấu ăn. Hôm nay cùng vào bếp trổ tài làm món gỏi bưởi thịt gà ăn mát người lại ít chất béo bạn nhé.
" alt="Cánh gà chiên mắm tỏi ớt vàng giòn, thơm ngon đậm đà" />" alt="Tàu siêu tốc Hyperloop thu nhỏ hoàn thành thử nghiệm dài nhất" />
" alt="Còi tử thần của người Aztec tác động đến não người thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Rio Ave, 22h30 ngày 29/3: Làm khó chủ nhà
- ·Hẹn ăn trưa: Anh chủ phòng trọ Sài Gòn được se duyên với cô gái trẻ
- ·Yadea Việt Nam: Bản đồ vi phạm chủ quyền là sơ suất
- ·Chứng khoán hôm nay 5/11: VN
- ·Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- ·Mỗi ngày tôi đưa 100 nghìn đồng đi chợ, vợ vẫn khó chịu kêu ca
- ·Chú rể biến mất trong ngày trọng đại khiến đám cưới xôn xao
- ·Cách làm món sườn xào ngon, lạ miệng
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- ·Cổ phiếu Eximbank tăng kịch trần
Giếng làng xuất hiện ở nhiều nơi nhưng không nơi đâu lại nhiều như ở 2 xã Yên Sở và Đắc Sở vốn là làng Kẻ Giá (huyện Hoài Đức, Hà Nội) trước đây.
Nằm ven bờ sông Đáy, xưa kia, đây là vùng phát triển kinh tế khá sầm uất. Người dân không chỉ tự hào về sự phát triển kinh tế mà họ còn có những di tích đặc biệt, thông qua câu nói: “Đình không xà, làng có 73 giếng”.
Giếng cổ nay không còn sử dụng, đã được phủ bề mặt để bảo vệ. “Đình không xà” là ngôi đình lớn của làng Kẻ Giá xưa, rộng hơn 500m2 được dựng bởi 50 chiếc cột lớn.
Điều đặc biệt là những cột này đều không có mối đục nào của xà để nối lại. Các cột dựng đứng, mái gác lên đỉnh cột tạo nên một ngôi đình hoành tráng, uy nghi. Nhiều năm về trước, do chiến tranh, ngôi đình đã bị đốt phá.
Tuy đình không còn nhưng làng vẫn may mắn gìn giữ được những chiếc giếng cổ. 73 chiếc giếng nằm rải rác khắp ngôi làng. Mỗi giếng đều có cấu tạo giống hệt nhau.
Ở dưới đáy giếng là 2 phiến gỗ lim chắc chắn. Trải qua thời gian dài, các phiến gỗ lim vẫn không hề bị mủn, hư hỏng.
Từ phiến gỗ lim này, người xưa đã xếp các phiến đá lên theo hình tròn để tạo thành chiếc giếng. Các phiến đá đều không dùng hồ, vữa gắn kết mà vẫn chắc chắn.
Mỗi giếng hàng chục phiến đá, người dân có thể dùng tay bám vào những phiến đá này để lên xuống dễ dàng.
Anh Thanh bên một trong 73 chiếc giếng cổ của làng. Anh Thanh (người dân ở xóm 1, xã Yên Sở) chia sẻ: “Người ta có thể lay các phiến đá này. Tuy nhiên nó không hề bị rơi ra, nhiều năm vẫn tạo thành một khối vững chắc. Hai phiến gỗ lim được lý giải là điểm chặn, giúp các phiến đá phía trên không bị lún sâu xuống đất”.
Giếng đã trở thành một phần không thể thiếu với người làng. Người dân thường đến gánh nước về dùng nấu ăn, sinh hoạt. Chiều chiều, phụ nữ giặt đồ và trẻ con có thể tắm ngay bên giếng.
Người dân ở đây cho biết, họ thường phải dậy sớm để gánh nước bởi nếu đến muộn, nước sẽ không còn. Nước của giếng nổi tiếng trong, mát vào mùa hè và rất ấm vào mùa đông. Người làng còn khẳng định, trẻ con bị rôm sẩy tắm nước giếng đều hết.
Hiện, chỉ còn vài giếng còn được sử dụng. 73 giếng nước đã trở thành nơi cung cấp nước chính cho người dân cả một vùng. Làng Đắc Sở còn có đặc sản là món bánh gio. Họ cho rằng, điều làm nên vị thanh mát đặc biệt của món bánh chính là nguồn nước lấy từ các giếng cổ.
Khá kỳ lạ là 73 giếng đều có một miếu nhỏ bên cạnh. Người xưa tin rằng, giếng nào cũng có thổ địa nên họ lập miếu, chăm sóc chu đáo. Vào các ngày Rằm hay mùng 1, người dân đều đến thắp hương xin bình yên, may mắn trong cuộc sống.
Ngày nay, các nhà đều có giếng khoan và dùng nước máy nên chỉ còn lại vài giếng làng giữ được công năng sử dụng.
Bên cạnh mỗi giếng đều có miếu nhỏ - nơi người dân đến cầu bình an vào các ngày Rằm, mùng 1. Ông Ngũ Chí Luyện (66 tuổi) trưởng xóm 1 xã Yên Sở, cho biết, ông không biết các giếng cổ có từ bao giờ. Thời cụ, kị của ông đã thấy xuất hiện giếng. Tuổi thơ của ông Luyện cùng những đứa trẻ ở làng đều gắn liền với chiếc giếng này.
Ngày nay, khi giếng không còn nhiều công năng sử dụng, người làng vẫn dành cho nó một tình cảm đặc biệt. Ở nhiều giếng, họ xây gạch, làm chắn thép để bảo vệ giếng và tránh trẻ con sẩy chân ngã xuống.
Người làng vẫn thường xuyên tiến hành nạo vét, tôn tạo giếng và quét dọn quanh khu vực nhằm bảo vệ, gìn giữ di tích của làng.
“Trước đây, khi còn sử dụng nước, chúng tôi đều tiến hành làm vệ sinh đáy giếng định kỳ. Ngày nay, khi không còn dùng nước giếng, người làng vẫn gìn giữ khu vực giếng sạch sẽ, cẩn thận”, ông Luyện nói.
Theo ông, giếng làng là nơi họ tụ họp, gắn kết tình cảm sau những buổi làm đồng mệt nhọc. Ngày nay, nó vẫn rất quý giá bởi lưu giữ nhiều kỉ niệm của người dân ở làng.
Chuyện về pho tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng trong chùa cổ ở Thái Bình
Chùa Keo (Thái Bình) gắn liền với câu chuyện về cuộc đời Thiền sư Không Lộ thời nhà Lý và bức tượng bằng gỗ trầm hương dát vàng.
" alt="Điều đặc biệt dưới 73 giếng của ngôi làng ở Hà Nội xưa" /> " alt="Vệ tinh thủng lỗ sau va chạm ngoài không gian" />Chị Nguyễn Thị Lan, làm nhân viên căng tin ở Bệnh viện quận Thủ Đức (TP.HCM). Tám giờ sáng ngày 16/8, trong lúc dọn dẹp, chị nhặt được chiếc ví của ai đó đánh rơi dưới nền nhà.
Mở chiếc ví ra xem, chị thấy có đầy đủ giấy tờ, thẻ ngân hàng của một người có tên Bình Luận và gần 4 triệu đồng tiền mặt. Ngay lập tức, chị trình báo sự việc với ban lãnh đạo bệnh viện để tìm người đánh rơi trả lại.
Số tiền gần 4 triệu đồng của anh Bình Luận chuẩn bị lo cho người thân đang nằm viện. Ảnh: BVCC. Bệnh viện quận Thủ Đức cho biết, sau khi chị Thủy trình báo, bệnh viện đã xem lại camera và phát loa thông báo tìm người đánh rơi. Sáng 17/8, anh Bình Luận đã đến căng tin, xác nhận anh đánh rơi ví khi đến đây mua đồ cho người thân đang điều trị bệnh.
Sau khi đối chứng thông tin, phía bệnh viện khẳng định, chiếc ví là của anh Luận nên đã trả lại cho anh.
Nhận lại chiếc ví đã đánh rơi, anh Luận vừa vui vừa xúc động. “Tôi rất cảm kích và biết ơn việc làm của chị Lan”, anh Luận nói.
Chị Lan trả lại chiếc ví cho anh Bình Luận. Ảnh: BVCC. Sau khi nhận lại chiếc ví, anh có nhã ý tặng lại chị Lan chút tiền, nhưng chị kiên quyết từ chối. Chị cho biết, đây là hành động nhỏ, cũng như công việc chị đang làm hằng ngày.
“Anh Bình Luận còn phải lo các chi phí cho người thân đang nằm viện. Nếu tôi mất giấy tờ cũng sẽ lo lắng như anh ấy”, chị Lan nói. Chị cũng không quên chúc anh Bình Luận cùng người thân sớm xuất viện.
Món quà quản lý khách sạn tặng trẻ em nghèo
Những chiếc xe đạp cũ, rỉ sét nhiều người mang bỏ, anh Trần Quyết Thắng, 30 tuổi, xin về thay phụ kiện, sơn sửa thành mới tặng những em bé có hoàn cảnh khó khăn.
" alt="Nhặt được 4 triệu đồng, nữ nhân viên căng tin bệnh viện tìm cách trả lại" />Cô gái bị bạn trai từ chối phũ phàng vì còn ở nhà thuê
Cô gái ở TP.HCM gây chú ý tại chương trình hẹn hò khi chia sẻ về mối tình cũ của mình.
" alt="Những người yêu nhau, đi một vòng liệu có về bên nhau?" />
- ·Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- ·Ngôi nhà Carton
- ·Điểm chuẩn lớp 6 chuyên Ngoại ngữ năm 2024
- ·Nhà chồng giàu bắt tôi ký cam kết về tài sản riêng mới cho làm đám cưới
- ·Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- ·Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già
- ·Sedan cỡ B tăng doanh số đột biến, Vios nới khoảng cách với các đối thủ
- ·Vợ bỏ chồng giàu có để chạy theo anh xe ôm ‘tay trắng’
- ·Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
- ·Volkswagen Viloran