Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui

Bóng đá 2025-03-31 23:00:02 9715
ậnđịnhsoikèoSuwonFMCNữvsChangnyeongNữhngàyTìmlạiniềreal madrid – atlético madrid   Hồng Quân - 26/03/2025 21:27  Hàn Quốc
本文地址:http://app.tour-time.com/html/12c999776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà

screen shot 2023 12 23 at 151640.png
Hai diễn viên cực cuốn hút trong clip chào độc giả VietNamNet. 

Phim đưa người xem quay trở lại mùa xuân đầy biến động năm 1945. Câu chuyện hấp dẫn này xoay quanh cuộc chiến chống lại một sinh vật bí ẩn được sinh ra từ lòng tham của con người trong một bối cảnh lịch sử đầy âm mưu.

Trong Sinh vật Gyeongseong, Park Seo Joon vào vai Jang Tae Sang, người đàn ông bị vướng vào một mạng lưới bí ẩn đầy tăm tối. Đối mặt với nhiệm vụ cấp bách là tìm ra người tình mất tích của Ủy viên trước khi hoa anh đào tàn, Tae Sang liên minh với Yoon Chae Ok (Han So Hee thủ vai) và cha cô. Họ cùng nhau bắt tay vào một nhiệm vụ nguy hiểm là thâm nhập vào Bệnh viện Ongseong bí ẩn. Cuộc điều tra đẩy họ vào cuộc đụng độ với các thế lực ẩn sau vẻ hào nhoáng của thành phố.

gyeongseong creature season 1 episode 1 to 7 release date time.jpeg
Tạo hình của Park Seo Joon và Han So Hee trong phim 'Sinh vật Gyeongseong'. 

 
Dàn diễn viên xuất sắc do Park Seo Joon và Han So Hee dẫn đầu, đưa khán giả chìm đắm vào một câu chuyện căng thẳng và đầy kịch tính. Park Seo Joon mô tả loạt phim là sự kết hợp giữa các yếu tố sinh vật căng thẳng và những nhân vật gắn liền với hiện thực khắc nghiệt của thời đại, trong khi Han So Hee nhấn mạnh tựa phim này là sự đa dạng phong phú bắt nguồn từ sự pha trộn giữa thể loại kịch lịch sử và thể loại sinh vật. 

Phần đầu của loạt phim ra mắt vào 22/12, Sinh vật Gyeongseong2 công chiếu vào ngày 5/1/2024 trên Netflix.

Park Seo Joon và Han So Hee tái xuất cực ngầu trong phim bom tấnNhững hình ảnh đầu tiên của Park Seo Joon và Han So Hee trong 'Sinh vật Gyeongseong' vừa được tung ra khiến fan đứng ngồi không yên.">

Park Seo Joon và Han So Hee lại khiến fan đứng ngồi không yên 

W-vien-chien-luoc-5-1.jpeg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì buổi làm việc với Viện Chiến lược TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Viện Chiến lược TT&TT (tiền thân là Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông và CNTT) đã có 20 năm hình thành và phát triển. Viện cũng là đơn vị chủ trì nghiên cứu, soạn thảo nhiều chiến lược, quy hoạch, đề án, kế hoạch để định hướng phát triển ngành TT&TT, với chủ yếu là các chiến lược, quy hoạch chung và có tính khái quát cho toàn ngành.

Trong 5 năm gần đây, Bộ TT&TT có sự thay đổi về xây dựng chiến lược, khi tập trung vào chiến lược chuyên sâu của từng lĩnh vực. Từ năm 2020 đến tháng 2/2024, đã có 7 chiến lược chuyên sâu được ban hành, gồm chuyển đổi số quốc gia, chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, an toàn an ninh mạng, bưu chính, chuyển đổi số báo chí, dữ liệu số. Từ nay đến hết năm 2025, Bộ TT&TT dự kiến xây dựng và trình tiếp 3 chiến lược quốc gia về blockchain, công nghiệp bán dẫn và phát triển hạ tầng số

chuyen-doi-so-thai-nguyen-4.jpg
Chiến lược về chính phủ số là một trong những chiến lược chuyên sâu được Bộ TT&TT xây dựng và trình ban hành. (Ảnh minh họa: T.Nga)

Hầu hết các chiến lược chuyên sâu kể trên đã và đang được giao cho các cơ quan chuyên môn chủ trì xây dựng. Đơn cử, chiến lược phát triển hạ tầng số do Cục Viễn thông chủ trì, còn Cục Công nghiệp ICT chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng chiến lược công nghiệp bán dẫn.

Trong bối cảnh thay đổi đó, Viện Chiến lược TT&TT được định hướng nâng tầm, trở thành tổ chức hướng dẫn các đơn vị khác về cách làm chiến lược. Dạy người khác làm chiến lược thì có tầm cao hơn, có giá trị hơn là viết chiến lược – đó là nhận thức mới mà Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng muốn Viện Chiến lược TT&TT thay đổi. Theo đó, thông qua việc hướng dẫn, đánh giá và cầm nhịp công tác xây dựng và triển khai các chiến lược của ngành, Viện Chiến lược TT&TT phải vượt lên, giữ vai trò ‘tổng chỉ huy’ công tác chiến lược của Bộ.

vien chien luoc 2 1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lãnh đạo Viện quan tâm đến môi trường, điều kiện làm việc của người lao động trong đơn vị. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Viện Chiến lược TT&TT cũng được giao nhiệm vụ quản lý, giám sát việc thực thi các chiến lược, quy hoạch của ngành; Tổng kết, đánh giá để đề xuất điều chỉnh chiến lược nhằm đảm bảo thực thi hiệu quả. 

Để làm được nhiệm vụ trên, Bộ trưởng yêu cầu Viện Chiến lược tập trung xây dựng cơ sở dữ liệu theo dõi, giám sát, quản lý việc thực thi các chiến lược, quy hoạch, cơ chế chính sách của ngành. Cơ sở dữ liệu về chiến lược phải được tổng hợp, đồng bộ với dữ liệu thu thập từ những nguồn trong nước và quốc tế liên quan, để các đơn vị mỗi khi làm chiến lược, có thể tra cứu, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu này.

Làm những việc giá trị, ở tầm cao hơn để trở nên xuất sắc

Trao đổi tại buổi làm việc, nhiều ý kiến tâm huyết, đặc biệt là của những người từng giữ cương vị lãnh đạo tại Viện Chiến lược TT&TT, đã đề xuất Viện cần chuyển hướng, tập trung làm làm các nghiên cứu chuyên sâu về những vấn đề lớn, giải quyết những vướng mắc trong ngành.

Là người trực tiếp phụ trách Viện Chiến lược TT&TT, Thứ trưởng Phan Tâm thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, đồng thời đề nghị Viện phải xác định rõ thế mạnh, lợi thế nổi trội của mình để có chuyển đổi, thích ứng kịp thời trong giai đoạn mới, từ đó nâng cao vị trí, vai trò của Viện trong Bộ, ngành.

vien chien luoc 6.jpeg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn Viện Chiến lược TT&TT sẽ vượt lên, giữ vai trò ‘tổng chỉ huy’ công tác chiến lược của Bộ. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Sau khi phân tích và nhận xét về các góp ý tại buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ rõ, Viện Chiến lược muốn trở thành đơn vị xuất sắc thì phải tìm những việc mới, có giá trị, phải có cách làm mới cho những việc đã và đang thực hiện. 

Nêu ra những dẫn chứng cụ thể, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã gợi mở hàng loạt việc để Viện Chiến lược TT&TT có không gian phát triển mới, ‘vượt lên trên tầm chiến lược’. Đó là, nghiên cứu hình thành cơ sở lý luận cho những lĩnh vực của ngành; hướng dẫn cụ thể các địa phương các việc cần làm để thực thi chiến lược của trung ương; nghiên cứu và đề xuất chính sách thúc đẩy phát triển các lĩnh vực; thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế với viện chiến lược của các nước; tổ chức ở Việt Nam các hội thảo quốc tế về những vấn đề lý luận, chiến lược của ngành...

vien chien luoc 1 1.jpg
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng Thứ trưởng Phan Tâm và lãnh đạo một đơn vị trong Bộ TT&TT chụp ảnh lưu niệm cùng tập thể cán bộ, viên chức, người lao động Viện Chiến lược TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trước những định hướng, gợi mở của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ông Trần Minh Tân - Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược TT&TT cam kết sẽ cùng tập thể Viện nhận thức rõ tầm nhìn, sứ mệnh của đơn vị trong hành trình mới, từ đó thay đổi, triển khai những việc mới và thực hiện các việc đang làm theo cách mới.

Tìm ra cách tiếp cận độc đáo để phát triển bứt pháTheo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, dẫn dắt một ngành hay lĩnh vực thì đầu tiên phải tìm ra cách tiếp cận độc đáo để tạo ra sự phát triển bứt phá.">

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh vai trò của Viện Chiến lược TT&TT

Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà

Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2. 

Tuy nhiên, bệnh viện đang gặp khó khăn trong việc xây dựng giá dự toán để tổ chức đấu thầu, mua sắm. Cụ thể, các hóa chất này chưa có kết quả trúng thầu được đăng tải trên các cổng thông tin theo quy định của Bộ Y tế. Ngoài ra, đây là hóa chất xét nghiệm giải phẫu bệnh mới, chỉ có 1 đơn vị cung cấp và chưa thực hiện kê khai giá.

Trước tình hình trên, Sở Y tế TP.HCM đã hướng dẫn bệnh viện yêu cầu công ty khẩn trương thực hiện kê khai giá hàng hóa theo quy định. Trên cơ sở kê khai giá, bệnh viện xây dựng giá dự toán hàng hóa mua sắm theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư 58 của Bộ Tài chính. “Giá thị trường tại thời điểm mua sắm được tham khảo từ thông tin chính thống do nhà cung cấp theo quy định của pháp luật Việt Nam công bố được khai thác qua mạng Internet”.

Trước đó, cũng trong buổi làm việc ngày 6/10, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu cho biết, 9 tháng đầu năm 2022, bệnh viện không đủ tiền chi trả thu nhập tăng thêm cho nhân viên. Thu nhập bình quân hiện nay khoảng 8,8 triệu đồng/tháng/người (gồm lương cơ bản và thu nhập tăng thêm), nhờ vào việc dùng tiền của năm trước tích lũy để chi cho 3 năm gần đây.

"Nguồn quỹ này đã hết. Bệnh viện sẽ ảnh hưởng nặng nề nếu không có sự hỗ trợ của thành phố. Năm ngoái, bệnh viện không có nguồn tiền Tết, phải dùng các nguồn khác để chia đều mỗi người 7,5 triệu đồng tiền thưởng từ giám đốc cho đến hộ lý, điều dưỡng”, bác sĩ Phạm Xuân Dũng, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TP nói.

Năm 2021, nguồn thu của bệnh viện này giảm sâu do Covid-19. Bệnh viện đã tiết kiệm tối đa, tạm ngưng mua sắm thiết bị y tế để dành ngân sách duy trì các hoạt động, chênh lệch thu chi vẫn thâm hụt so với cùng kỳ năm 2020. Trong khi thâm hụt 91 tỷ đồng, chính sách hỗ trợ liên quan ảnh hưởng dịch bệnh chỉ cấp bù 19 tỷ. 

Thêm vào đó, năm 2021, bệnh viện chưa được quyết toán 38 tỷ đồng do vượt tổng mức thanh toán trong năm theo Nghị định 146. 

Một vướng mắc rất lớn mà Bệnh viện Ung bướu TP.HCM nhiều lần bày tỏ là vấn đề chi phí dự trù bảo trì máy móc trong năm 2023. Tại cơ sở 2, để đảm bảo các hệ thống kỹ thuật và trang thiết bị y tế được hoạt động liên tục và hiệu quả, bệnh viện cần khoảng 158 tỷ đồng kinh phí bảo trì. Trong đó, hệ thống kỹ thuật 35 tỷ đồng và trang thiết bị y tế là 123 tỷ đồng. 

Nhiều loại thuốc trúng thầu nhưng chưa có hàng cung ứng

Nhiều loại thuốc trúng thầu nhưng chưa có hàng cung ứng

Theo kết quả giám sát của Bộ Y tế, 24 mặt hàng của 8 đơn vị trúng thầu gói thuốc tập trung quốc gia quý III/2022 có số lượng tồn kho thấp không đủ cung ứng theo dự trù hoặc chưa thể cung ứng cho các cơ sở y tế.">

Lại gặp vướng trong đấu thầu, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM sắp hết hóa chất

batch ddat10040238931005pm.jpg
Nghệ sĩ opera Phạm Khánh Ngọc. 

Đây là sự ghi nhận ý nghĩa đối với nữ nghệ sĩ sau 17 năm miệt mài học và ca hát chuyên nghiệp với lĩnh vực opera. Phạm Khánh Ngọc hiện cũng là một trong những giọng ca hàng đầu của dòng nhạc thính phòng cổ điển tại Việt Nam. 

Chia sẻ với VietNamNet, Phạm Khánh Ngọc bày tỏ niềm vui khi đón nhận danh hiệu cao quý. Nghệ sĩ cho biết đã gửi hồ sơ từ năm 2021, vào thời điểm dịch Covid-19 phức tạp. Do nhận thông tin khá trễ, việc chuẩn bị giấy tờ gặp khó khăn. Dù vậy, cô vẫn hoàn tất thủ tục và nộp lên theo đúng quy trình xét duyệt. 

“Thú thật tôi không quá mong đợi vì nghĩ mình vẫn khá trẻ, thời gian còn dài và cần nỗ lực nhiều. Sau 2 năm không thấy phản hồi, tôi cũng quên bẵng đi cho tới khi nhận được danh sách chính thức. Từ bất ngờ, vỡ òa, hồi hộp… rất nhiều cảm xúc cảm xúc đan xen trong tôi”, nghệ sĩ bày tỏ. 

Thời điểm nhận được tin vui, Phạm Khánh Ngọc ở Nhật Bản công tác. Cô lập tức gọi điện về chia sẻ cho gia đình nhưng dặn họ không công bố vội vì chờ kết quả chính thức mới thông báo rộng rãi. 

batch dd409210861 10159616003101787 4386143489147486430 n.jpg
Phạm Khánh Ngọc là giọng ca hàng đầu của dòng nhạc thính phòng cổ điển tại Việt Nam hiện nay. 

Mẹ Khánh Ngọc - NSƯT Trương Kim Khánh - bày tỏ hạnh phúc khi con gái đạt được vinh dự trong nghề. Bên cạnh niềm vui, bà dành lời nhắn nhủ mong cô nỗ lực, phấn đấu nhiều hơn cho chặng đường sắp tới. 

Ngoài biểu diễn, Phạm Khánh Ngọc trong nhiều năm qua còn gắn với công tác giảng dạy. Nghệ sĩ đã có 10 năm dạy tại Nhạc viện TP.HCM - nơi giúp cô trưởng thành và được ghi nhận với nghề.   

“Tôi vẫn đi tiếp con đường mình đã chọn. Danh hiệu rất vinh dự nhưng đi kèm là sự áp lực. Tôi sẽ nỗ lực không ngừng để xứng đáng với điều đó, đồng thời không phụ sự tin yêu của đồng nghiệp, người thân và khán giả”, cô nói. 

Theo nữ nghệ sĩ, dòng nhạc opera vẫn còn khó khăn tại Việt Nam. Song cô và các đồng nghiệp vẫn nỗ lực không ngừng mang loại hình âm nhạc cổ điển này đến gần với công chúng. 

Trong năm 2024, Phạm Khánh Ngọc dự định tổ chức một concert đánh dấu chặng đường làm nghề. Ngoài ý nghĩa tri ân, đây còn là dịp để cô tổng kết sự nghiệp và tiếp tục với những hoài bão, ước mơ trong hành trình mới.  

Phạm Khánh Ngọc học piano từ năm 6 tuổi, đến năm 18 tuổi thi vào hệ trung cấp khoa Thanh nhạc Nhạc viện TP.HCM, bắt đầu sự nghiệp học thanh nhạc chuyên nghiệp. Song song đó cô cũng thi đỗ vào trường Đại học Kinh tế TP.HCM chuyên ngành Quản trị nguồn nhân lực và tốt nghiệp năm 2010.

Phạm Khánh Ngọc được sinh ra trong một gia đình có truyền thống âm nhạc. Mẹ cô - NSƯT Trương Kim Khánh là ca sĩ đơn ca nổi tiếng của của Đoàn Văn công quân khu 7 thập niên 80 - 90, cũng là nguyên Trưởng đoàn. Sống trong cái nôi nghệ thuật, Khánh Ngọc có điều kiện tiếp xúc với âm nhạc khi còn bé.

Phạm Khánh Ngọc tốt nghiệp Thủ khoa bậc Đại học chuyên ngành biểu diễn Thanh nhạc năm 2014 dưới sự hướng dẫn của Th.S Cho Hae Ryong và tốt nghiệp hạng xuất sắc bậc Cao học chuyên ngành biểu diễn Thanh nhạc năm 2016 tại Nhạc viện TP.HCM dưới sự hướng dẫn của cố GS. NSND Nguyễn Trung Kiên. 

Tháng 4 năm 2017, cô tu nghiệp tại Nhà hát Opera Musiktheater im Revier, Gelsenkirchen, CHLB  Đức với vai Zerlina trong vở Don Giovannivà tham gia lớp nhạc chuyên sâu dưới sự hướng dẫn của giáo sư Pelker Gudrun tại Nhạc viện Hannover. 

batch dd409120363 10159611881921787 7411422666204668461 n.jpg

Trong sự nghiệp của mình, Khánh Ngọc đã xuất sắc nhận được nhiều giải thưởng: 2 Huy chương vàng tại cuộc thi Nghệ thuật Ca múa nhạc chuyên nghiệp toàn quốc (năm 2015), đạt giải Nhì cuộc thi hát opera quốc tế SLO- Asean Vocal Competitiontại Singapore (9/2016), giải Vàng trong Festival & Competitions for Choir lần thứ 3 tại Bohol, Philippines cùng nhóm Saigon Ladies (2016), giải Nhất cuộc thi Concour hát thính phòng và nhạc kịch TP.HCM(2017), đạt giải Nhất Bảng B "Hát thính phòng nhạc kịch" tại Cuộc thi Âm nhạc Mùa Thu, tổ chức ở Hà Nội (12/2019).

Tháng 9 năm 2016, Khánh Ngọc tổ chức thành công show của cô tại phòng hòa nhạc Nhạc viện TP.HCM mang tên This is the moment. Năm 2017 cô vinh dự được tuyên dương là Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM và danh hiệu Cán bộ - Giảng viên trẻ tiêu biểu của Đoàn khối Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch. 

Cô đã nhiều lần được mời biểu diễn cùng Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam (VNSO) trong các chương trình hòa nhạc lớn cũng như góp mặt trong những concert tại nhiều quốc gia như Pháp, Bỉ, Thụy Điển, Hungary, Áo, Italia, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ai Cập…

10 sv.jpg
Phạm Khánh Ngọc biểu diễn trong đêm nhạc ở Áo. 

Khánh Ngọc cũng là thành viên được mời biểu diễn trong Đoàn đại biểu cấp cao tháp tùng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trong chuyến thăm chính thức tại Áo và chuyến thăm cấp Nhà nước tại Ý & Vatican vào tháng 7/2023, biểu diễn concert Quốc yếntại khán phòng Cappella Paolina, Phủ Tổng Thống Italia Quarinale Palace nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Italia cùng đoàn nghệ thuật Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. 

Bên cạnh đó, cô cũng góp mặt trong các sự kiện công tác ngoại giao giữa Việt Nam- Áo, Việt Nam - Tây Ban Nha và Việt Nam - Nhật Bản... Nữ ca sĩ cũng đã nhiều lần tham gia chương trình Hoà nhạc Quốc gia Điều còn mãi do báo VietNamNet tổ chức.

batch ddpham khanh ngoc 2 9204.jpg

Khán giả quen thuộc với giọng nữ cao của Khánh Ngọc trong rất nhiều vở diễn. Cô từng giữ vai cô gái tên Thương trong nhạc kịch Người giữ cồn(sáng tác PGS Ca Lê Thuần), vai Nữ hoàng đêm (trong vở Queen of the night) hát trong opera Cây sáo thần(Mozart) , vai Frasquita trong opera Carmen (Bizet), Adele trong vở Con dơi của Johann Strauss, vai Gabrielle trong operetta La vie Parisene(Offenbach), quả phụ Hanna Glawari trong Quả phụ vui tính...

Phạm Khánh Ngọc hát 'Bài ca hy vọng' tại Điều còn mãi 2022

Màn biểu diễn ấn tượng của NSƯT Bùi Công Duy và Phạm Khánh NgọcNSƯT Bùi Công Duy, Phạm Khánh Ngọc và các nghệ sĩ Việt Nam đã có buổi biểu diễn ấn tượng trong Đại tiệc âm nhạc mang đậm dấu ấn lịch sử nhân kỷ niệm 50 năm quan hệ Việt Nam - Italia tại Roma tối 26/7.">

Giọng ca opera 8x hàng đầu Phạm Khánh Ngọc vừa được phong NSƯT là ai?

GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội, cho biết, cũng như mọi năm, ngành Bác sĩ y khoa được thí sinh đăng ký nhiều nhất. Trong khi đó, có một số ngành ít thí sinh đăng ký hơn như cử nhân Y tế công cộng.

{keywords}

Chỉ tiêu đăng ký vào các ngành của Y Hà Nội

Giải thích điều này, ông Tú cho biết, năm nay chỉ tiêu vào ngành Y đa khoa giảm còn 400 nên tính cạnh tranh sẽ cao hơn. Cụ thể, số lượng đăng ký vào ngành Y đa khoa là hơn 5.200 nguyện vọng đăng ký, trong khi chỉ tiêu là hơn 400. Như vậy tỉ lệ "chọi" vào ngành này là 1/13.

Răng – Hàm – Mặt cũng là một ngành thu hút lượng thí sinh đăng ký đông (có thể do nhiều thí sinh đăng ký vào Y đa khoa sẽ đăng ký thêm Răng – Hàm – Mặt), trong khi tổng chỉ tiêu tuyển sinh chỉ có 80 chỉ tiêu nên tỉ lệ "chọi" vào ngành này cũng khá cao.

“Trung bình, tỉ lệ "chọi" vào trường năm nay là 1/16. Xét riêng nguyện vọng đối với từng ngành, tỉ lệ chọi trung bình khoảng từ 1/10 đến 1/20”, ông Tú thông tin.

Tuy nhiên, ông Tú cũng lưu ý với các thí sinh, con số tỉ lệ “chọi” chỉ là một yếu tố tham khảo, đôi khi không phản ánh được thực tế của trường, ngành đó.

“Con số này không nói lên được nhiều, nếu không cẩn thận sẽ là yếu tố gây nhiễu cho thí sinh. Thực tế, nó còn phụ thuộc vào chất lượng thí sinh đăng ký và thứ tự ưu tiên các nguyện vọng. Do vậy thí sinh không nên hốt hoảng hay lo lắng mình sẽ không có cơ hội khi đăng ký vào các trường có tỉ lệ “chọi” cao.

Không phải “chọi” cao sẽ khó đỗ, cũng như không phải lúc nào “chọi” thấp cũng dễ trúng tuyển. Do vậy thí sinh cần phải thật sáng suốt. Sau khi công bố điểm thi, thí sinh có thể dựa vào phổ điểm để điều chỉnh nguyện vọng cho phù hợp”, ông Tú nói.

Năm 2019, Trường ĐH Y Hà Nội tuyển 1.120 chỉ tiêu theo tổ hợp xét tuyển là Toán - Hoá - Sinh. Năm nay, nhà trường điều chỉnh chỉ tiêu giảm đi đối với ngành Y khoa và điều chỉnh tăng chỉ tiêu đối với một số ngành như Y tế công cộng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Khúc xạ nhãn khoa.

Thúy Nga

Nhiều trường đại học nhận hàng chục nghìn nguyện vọng đăng ký xét tuyển

Nhiều trường đại học nhận hàng chục nghìn nguyện vọng đăng ký xét tuyển

- Nhiều trường đại học nhận được hàng chục nghìn nguyện vọng (NV) đăng ký xét tuyển dù chỉ tiêu tuyển sinh từ kết quả thi THPT quốc gia chỉ vài nghìn em.

">

Trường Đại học Y Hà Nội có tỉ lệ 'chọi' tuyển sinh 2019 là 1/16

友情链接