Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 27/03/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá bảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anhbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
2025-03-30 09:48
-
Tin bóng đá 14
2025-03-30 08:33
-
1. Năm học hoàn thành 'nhiệm vụ kép'
Năm 2020, học sinh, sinh viên cả nước đã trải qua 'kì nghỉ Tết' dài nhất trong lịch sử do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19.
Xác định chủ trương “tạm dừng đến trường, không ngừng việc học”, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các Sở GD-ĐT, cơ sở giáo dục đại học tăng cường các hình thức dạy học qua internet, trên truyền hình. Đây là lần đầu tiên việc dạy học trực tuyến được triển khai rộng rãi trên phạm vi toàn quốc.
Kết quả dạy học trực tuyến của Việt Nam được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá tích cực. Báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố ngày 29/9/2020 nhận xét: “Việc học trực tuyến để phòng-chống Covid-19 của Việt Nam có nhiều điểm khả quan so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác”.
Cậu sinh viên người Mông dựng lán học online giữa núi rừng Hà Giang Cụ thể, Việt Nam có 79,7% học sinh được học trực tuyến. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình chung của các nước OECD (67,5%). Ở bậc đại học, có trên 50% cơ sở giáo dục cũng dạy học từ xa, trong đó nhiều trường áp dụng trực tuyến hoàn toàn, một số cơ sở kết hợp giữa đào tạo trực tuyến và trực tiếp.
Để hỗ trợ công tác giáo dục cho các trường trong điều kiện ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT đã điều chỉnh khung thời gian năm học; hướng dẫn tinh giản nội dung chương trình học kỳ 2.
Năm học 2019-2020 khép lại với thành công kép của ngành GD-ĐT trong thực hiện mục tiêu đảm bảo an toàn sức khoẻ của học sinh, giáo viên; đồng thời hoàn thành kế hoạch năm học.
2. Tổ chức tốt kỳ thi "chưa từng có"
Lần đầu tiên các thí sinh đến trường thi với khẩu trang và nước sát khuẩn. Ảnh: Thanh Hùng Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 phải lùi 1 tháng so với thông lệ đầu tháng 7 hằng năm.
Tuy nhiên, 20 ngày trước lịch thi, Việt Nam đối mặt với đợt bùng phát Covid-19 thứ hai. Lần này, không xác định được nguồn lây trong cộng đồng, dịch diễn tiến nhanh, lan rộng ở Đà Nẵng, Quảng Nam và các tỉnh thành lân cận. Trước thực tế diễn biến dịch bệnh và sự chuẩn bị cũng như đề xuất của địa phương, Bộ GD-ĐT quyết định vẫn tổ chức kỳ thi nhưng chia thành 2 đợt.
Để đảm bảo công bằng cho các thí sinh, Bộ GD-ĐT cũng có công văn hướng dẫn các trường ĐH, CĐ xây dựng phương án phân bổ chỉ tiêu tuyển sinh hợp lý cho thí sinh phải tham gia thi đợt 2.
“Việt Nam đã nêu gương tốt về việc tổ chức kỳ thi chất lượng cao trong điều kiện rất khó khăn vì đại dịch”, ông Andreas Schleicher, Giám đốc Giáo dục và Kỹ năng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đánh giá.
3. Trao quyền tự chủ cho giáo viên
Năm học 2019-2020 cũng là năm đầu tiên triển khai chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới. Chương trình – SGK phổ thông mới. Để khuyến khích sự chủ động, sáng tạo của người dạy, chương trình chỉ quy định số tiết/năm, chứ không quy định số tiết/tuần. SGK không còn là pháp lệnh mà chỉ là phương tiện, cung cấp các chất liệu dạy học cho giáo viên, còn sử dụng chất liệu nào, tổ chức hoạt động gì, dạy chủ đề nào trước, chủ đề nào sau hoàn toàn do sự chủ động của giáo viên, miễn là đảm bảo đúng yêu cầu đặt ra của chương trình môn học.
Điều này cho phép các nhà trường chủ động trong sắp xếp thời khóa biểu dạy các môn học, chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục để phù hợp với học sinh và điều kiện dạy học của cơ sở.
Ngoài ra, theo Thông tư về Điều lệ trường tiểu học có hiệu lực kể từ ngày 20/10/2020, giáo viên được trao quyền mới là được tự chủ thực hiện nhiệm vụ chuyên môn với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn và nhà trường trong việc lựa chọn, điều chỉnh nội dung giáo dục; vận dụng các hình thức hoạt động và phương pháp giáo dục, đánh giá học sinh phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường.
4. Thầy trò truyền cảm hứng cho toàn xã hội
Năm 2020 cũng ghi nhận nhiều câu chuyện truyền cảm hứng, lan tỏa điều tốt đẹp tới cộng đồng, xã hội từ chính các giáo viên và học sinh.
Đó là cô Hà Ánh Phượng (giáo viên tiếng Anh, Trường THPT Hương Cần, Thanh Sơn, Phú Thọ) được bình chọn trong danh sách “10 giáo viên toàn cầu” do Tổ chức giáo dục Varkey Foundation công bố nhằm tôn vinh các thầy cô có đóng góp đặc biệt xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục.
Cô giáo Hà Ánh Phượng - top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu do Varkey Foundation bình chọn Ngôi trường nơi cô giáo Phượng có tới 85% học sinh là người dân tộc thiểu số, nhưng nhờ vào công nghệ thông tin và mạng Internet, cô Phượng đã đưa học sinh của mình tham gia vào các tiết học xuyên biên giới và từng bước chứng minh rằng “giáo dục là không giới hạn”.
Ngoài ra, cô giáo trẻ còn dành thời gian dạy học miễn phí cho trẻ em tại khu ổ chuột của Ấn Độ, trẻ em ở Nam Phi cho đến các lớp học trực tuyến tại California, Mỹ.
Còn Ngô Minh Hiếu (Trường THPT Triệu Sơn 5, Thanh Hóa) thì khiến nhiều người xúc động bởi câu chuyện ròng rã 10 năm liền cõng người bạn bị tật nguyền đến trường.
Việc làm của Hiếu truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ tin vào những điều tốt đẹp luôn hiện hữu ở mọi nơi thông qua những hành động nhỏ bé.
Ngô Minh Hiếu tại Lễ trao giải 'Nhân vật truyền cảm hứng 2020' của báo VietNamNet Cô giáo Hà Ánh Phượng và sinh viên Ngô Minh Hiếu là 2 trong 14 đề cử nhân vật truyền cảm hứng năm 2020 trên báo VietNamNet.
5. Cơ sở giáo dục đại học thăng hạng trên các bảng xếp hạng thế giới
Ngoài duy trì số lượng và thứ hạng trong các bảng xếp hạng đại học uy tín thế giới như Quacquarelli SymondsWorld University Rankings (QS), World University Rankings của tạp chí Times Higher Education (THE), Việt Nam lần đầu tiên có 4 cơ sở giáo dục lọt vào tốp 1.000 trường ĐH hàng đầu thế giới, theo xếp hạng 2021 Best Global Universities Rankings của tạp chí US New & Word Report (Mỹ).
Đó là Trường ĐH Tôn Đức Thắng; ĐH Quốc gia Hà Nội; ĐH Quốc gia TP.HCM; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
2 ĐH Quốc gia trong năm 2020 cũng vào tốp 101-150 trường đại học trẻ tuổi (thành lập dưới 50 năm) có chất lượng giáo dục hàng đầu thế giới, theo xếp hạng của Tổ chức QS.
Trong Bảng xếp hạng những đại học có ảnh hưởng nhất đến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn cầu - THE Impact Rankings, năm 2020, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều nằm trong top 301-400.
Nhiều ngành, lĩnh vực đào tạo của Việt Nam được đứng trong tốp 500 thế giới. Số lượng báo cáo khoa học của Việt Nam công bố trên các ấn phẩm quốc tế có uy tín lên tới 12.475 bài, đứng thứ 49 thế giới.
6. Chuyển đổi số mạnh mẽ
Năm 2020 chuyển đổi số trong giáo dục đã bước một bước tiến dài để hướng đến mục tiêu “Việt Nam đi tiên phong và trở thành một trong những quốc gia đi đầu trong chuyển đổi số về giáo dục và đào tạo”.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo chuyển đổi số trong Giáo dục - Đào tạo tại Hà Nội sáng 9/12 Lần đầu tiên, một cở sở dữ liệu ngành được hình thành. Ngành Giáo dục đã hoàn tất việc số hóa, gắn mã định danh cho hơn 53.000 cơ sở giáo dục đào tạo, 24 triệu học sinh, sinh viên và 1,4 triệu giáo viên. Đồng thời, xây dựng và phát triển kho học liệu số dùng chung (bao gồm cả học liệu mở) với khoảng 5.000 bài giảng e-learning, 2.000 video bài giảng trên truyền hình, 200 thí nghiệm ảo, 200 đầu sách giáo khoa, 35.000 câu hỏi trắc nghiệm và trên 7.500 luận án tiến sĩ.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong giáo dục, Bộ GD-ĐT và Bộ TT&TT đã ký kết Chương trình hợp tác triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia. Cùng đó, huy động các doanh nghiệp chung tay hỗ trợ các nhà trường, giáo viên và học sinh những điều kiện để triển khai chuyển đổi số như: đường truyền Internet, phần mềm quản lý, phần mềm dạy học trực tuyến, trang thiết bị đầu cuối, …
Hải Nguyên
Cô giáo Mường 'từ vườn chuối' vào top 10 xuất sắc thế giới
Cô giáo Hà Ánh Phượng, người từng “gây bão” với câu chuyện “từ vườn chuối tôi nhìn ra thế giới” tiếp tục lọt top 10 giáo viên xuất sắc toàn cầu và trở thành người Việt Nam duy nhất đạt giải thưởng này tính đến thời điểm hiện tại.
" width="175" height="115" alt="Những thành tích xuất sắc của ngành giáo dục năm 2020" />Những thành tích xuất sắc của ngành giáo dục năm 2020
2025-03-30 08:09
-
Vừa nghe công bố tài khoản “Quỹ vắc xin phòng Covid 19” của Chính phủ, chị Huệ quay sang nói với chồng: “Mình sẽ ủng hộ con số lớn hơn chi phí vắc xin mà nhà mình sẽ tiêu tốn”.
Nhận được sự hưởng ứng của chồng, chị Huệ liền ngồi tính: Lấy số người trong gia đình nhân với 240.000 đồng/người (giá ước tính thấp nhất cho 2 liều vắc xin/người). Sau đó cộng thêm số tiền dự định ủng hộ mới ra con số sẽ đóng góp.
Chị Huệ gửi tiền ủng hộ Quỹ vắc xin phòng Covid 19. Nhẩm tính xong, chị nhanh chóng chuyển tiền ủng hộ qua tài khoản của “Quỹ vắc xin phòng Covid 19” của Chính phủ với nội dung “Gia đình NaNi (tên thân mật của 2 con gái chị-PV)ủng hộ quỹ vắc xin chống covid”.
Chị Huệ chia sẻ: “Mặc dù Nhà nước sẽ tiêm miễn phí cho dân, nhưng với quá nhiều khoản mà ngân sách Nhà nước sẽ phải chi trả để phòng chống dịch bệnh và hỗ trợ người dân trong thời điểm hiện tại cũng như những tháng ngày sắp tới, thì việc toàn dân cùng chung tay với Chính phủ trong lúc này là điều rất cần thiết. Trong đó, vấn đề cấp bách là kinh phí mua vắc xin.
Trừ khi mình thuộc dạng đặc biệt khó khăn, còn không thì ít ra cũng nên tự chi trả tiền vắc xin cho chính bản thân và gia đình mình. Mỗi người chung tay một ít, sẽ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng nghĩa sẽ có thêm nhiều chương trình hỗ trợ người nghèo khổ, khó khăn hơn mình”.
Chị Kim Huệ tặng quà cho người dân trong khi nhà trọ bị cách ly tại TP. Thủ Đức. Hiện tại, chị Huệ đang làm kế toán của một công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại TP.HCM. Khi dịch Covid-19 tái phát trên địa bàn thành phố, công ty của chị sớm cho nhân viên thực hiện giãn cách, làm việc tại nhà. Hai năm nay, cũng như nhiều người dân khác, dịch Covid khiến thu nhập của gia đình chị bị ảnh hưởng, thế nhưng chưa bao giờ chị từ bỏ ý định giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh hơn mình.
Tranh thủ những ngày có ông bà ngoại chăm sóc giúp 2 con gái, chị Huệ đứng ra kêu gọi người thân, bạn bè quyên góp lương thực thực phẩm, vật dụng cần thiết cho người lao động nghèo trên địa bàn thành phố. Mới hồi đầu tháng 6, chị kêu gọi được hàng chục triệu đồng để giúp đỡ hàng trăm bà con trong khu vực bị phong tỏa ở phường Tăng Nhơn Phú A (TP. Thủ Đức).
“Những việc ủng hộ quỹ vắc xin hay các chương trình thiện nguyện mà tôi khởi xướng đều được gia đình ủng hộ nên cũng yên tâm. Dù biết là sức mình có hạn, không giúp được nhiều, nhưng có bao nhiêu cố gắng bấy nhiêu. Được góp phần chia sẻ khó khăn với họ là tôi hạnh phúc và cảm thấy mình sống không vô nghĩa rồi”, chị Huệ cười.
"Cả nước cố lên, Việt Nam sẽ chiến thắng!", lời cổ động dễ thương của chị Bích. Cũng chung quan điểm như chị Huệ, chị Ngọc Bích (công tác tại Bệnh viện Chợ Rẫy) cũng đã gửi ủng hộ Quỹ 500.000 đồng. Chị hóm hỉnh: “Với số tiền ít ỏi còn lại trong tài khoản, tôi không thể chơi đẹp như anh Vượng, ủng hộ cả triệu liều vắc xin. Nhưng tôi có thể trả 2 liều của bản thân và thêm 2 liều cho một bệnh nhân nghèo nơi tôi đang làm chẳng hạn”.
Anh Nguyễn Vĩnh Phú (TP.HCM) cũng đã ủng hộ qua tài khoản Quỹ vắc xin ngay khi có thông tin chính thức. Mặc dù vợ anh vừa sinh con nhỏ, anh là lao động chính trong gia đình và công việc của anh bị ảnh hưởng khá nhiều, tuy nhiên anh vẫn “không muốn đứng ngoài cuộc”.
“Hiện tại, hầu như ai cũng bị ảnh hưởng bởi Covid, vì vậy chúng ta hãy cứ làm theo khả năng của mình để cùng chung tay đẩy lùi dịch bệnh. Mỗi người đóng góp ít nhưng hàng triệu người Việt Nam cùng đồng lòng thì chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch”.
“Chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch Covid 19” là câu nói thể hiện ý chí chung của đồng bào ta hiện nay. Nhờ những tấm lòng sẻ chia như chị Huệ, chị Bích, anh Phú.... chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng Việt Nam sẽ có đủ “kháng thể” để chiến thắng dịch bệnh.
Hạnh Phúc
Mọi đóng góp cho Quỹ vắc xin phòng, chống dịch Covid-19 qua Báo Điện tử VietNamNet, xin ghi rõ ủng hộ MS 2021.vacxinCovid
1. Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
2. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. SĐT 09.2345.7788
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 096.223.7788" width="175" height="115" alt="“Ủng hộ thêm một chút vào Quỹ vắc xin, cho những người khốn khó hơn ta”" />“Ủng hộ thêm một chút vào Quỹ vắc xin, cho những người khốn khó hơn ta”
2025-03-30 07:51


Đây là lần đầu tiên UBND quận Ba Đình tổ chức một cuộc “đối chất trực tiếp” để lắng nghe và giải đáp rõ các nội dung về thu chi cho hiệu trưởng và trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường trực thuộc.
Ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình đăng đàn đối thoại với đại diện phụ huynh và hiệu trưởng các trường trên địa bàn về công tác thu, chi tài chính. |
Tại đây, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình đã trả lời thẳng về các vấn đề nóng, bất cập được đại diện phụ huynh, các trường trên địa bàn nêu ý kiến.
40 phụ huynh, 39 người đồng thuận, 1 người không, có được thực hiện?
Trước nhiều ý kiến về việc thu, chi kinh phí hoạt động cho quỹ Ban phụ huynh trường/lớp, ông Thuận nhấn mạnh và lưu ý các trưởng ban đại diện phụ huynh và hiệu trưởng về quy định “không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho các cha mẹ học sinh”.
“Chúng tôi cũng nắm bắt được các câu chuyện là có ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, trường nêu ra một mức thu nhưng lại cào bằng; trong khi mức thu nhập và điều kiện của các phụ huynh các con trong lớp lại khác nhau. Có nhà thì đóng 300 hay 500 nghìn đồng là bình thường nhưng cũng có những gia đình với họ 50 nghìn đồng cũng là khó khăn. Do đó, các trưởng ban đại diện phụ huynh và hiệu trưởng lưu ý và quán triệt nghiêm việc không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân”.
Ông Thuận cho rằng đây cũng là việc giúp các trường tránh gây nên những bất đồng, bức xúc hay đơn từ phản ánh kiến nghị, gây mất đoàn kết nội bộ trong và ngoài nhà trường.
Nhiều trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh các trường ở quận Ba Đình đã đặt câu hỏi "chất vấn" Trưởng phòng GD-ĐT quận. |
Liên quan đến việc phụ huynh muốn đóng góp hỗ trợ các khoản đầu tư thiết bị trường học cho chính con em mình, Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng nêu vấn đề: “Đồng ý không ép buộc, không cào bằng và không quy định mức tài trợ tối thiểu. Nhưng trong trường hợp, khi triển khai, hầu hết phụ huynh lớp đồng thuận tuy nhiên chỉ có 1-2 phụ huynh không đồng thuận. Ví dụ như lớp 40 phụ huynh, 39 người đồng thuận, chỉ có 1 người không đồng thuận thì chúng tôi có được triển khai hay không và nếu được thì cách thức như thế nào?”.
Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Kim Đồng. |
Về điều này, ông Thuận cho hay, cần tuân thủ quy định không cào bằng, trên tinh thần tự nguyện. “Như vậy, phụ huynh nào muốn đóng để hỗ trợ cho chính con em mình thì đóng, phụ huynh không đóng cũng không sao. Tức mỗi phụ huynh có bao nhiêu thì hỗ trợ bấy nhiêu và cùng nhau ủng hộ đến khi đủ để có thể triển khai thực hiện thì dừng lại, phụ huynh không tham gia cũng không sai quy định. Chứ không phải cần thu 8 triệu và yêu cầu 40 phụ huynh trong lớp mỗi người phải đóng 200 nghìn đồng. Bởi như vậy vô hình bắt buộc phụ huynh hoặc miễn cưỡng phải đồng thuận theo. Như vậy, Ban phụ huynh sẽ chỉ đóng vai trò điều phối chứ không phải là kênh ép buộc”, ông Thuận nói.
Ông Thuận cho rằng, như vậy càng cho thấy vai trò và ý nghĩa của việc đối thoại để tìm ra sự đồng thuận chung.
Tại cuộc họp, các hiệu trưởng cũng nêu lên những vướng mắc với các phụ huynh và chính nhà trường.
Bà Nguyễn Điệp Anh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoàng Diệu nêu vấn đề: “Hiện nay, Bảo hiểm y tế của học sinh bắt buộc tham gia 100%. Nếu không đạt 100% thì sẽ đánh giá vào thi đua của nhà trường và giáo viên. Nhưng thực tế, hiện nay có một số gia đình có điều kiện kinh tế đã mua cho con các gói bảo hiểm chăm sóc, khám sức khỏe của các gói như Manulife, Daichi... Vậy việc đánh giá thi đua đối với các nhà trường có thực sự phù hợp không?”.
Về điều này, ông Thuận cho hay, các luật về Bảo hiểm y tế đều quy định: học sinh, sinh viên là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT. Do vậy, UBND TP Hà Nội cũng như UBND quận Ba Đình có công văn tăng cường thực hiện BHYT học sinh, sinh viên trên địa bàn và cũng đặt ra chỉ tiêu, yêu cầu đảm bảo 100% học sinh, sinh viên tham gia theo quy định của pháp luật và đưa chỉ tiêu tỉ lệ tham gia làm một tiêu chí đánh giá chất lượng, bình xét thi đua.
Ông Thuận cho rằng, các nhà trường cần cố gắng giải thích và vận động phụ huynh hiểu được giá trị của bảo hiểm y tế, bởi không chỉ cho bản thân con em mình mà còn thể hiện trách nhiệm với xã hội.
“Chi phí phải đóng cho BHYT là rất thấp, nhưng ý nghĩa của việc tham gia ngoài là trách nhiệm với bản thân người học còn là mục tiêu lớn về an sinh xã hội của nhà nước”, ông Thuận nói.
![]() |
Trưởng phòng Giáo dục đăng đàn đối chất với phụ huynh chuyện tiền trường. |
“Trên thực tế, có nhiều phụ huynh, gia đình có điều kiện kinh tế vẫn có thể tham gia thêm các loại bảo hiểm khác. Còn với một số đối tượng học sinh điều kiện khó khăn, nhà trường phối hợp với gia đình để tìm cách có những nguồn tài trợ, hỗ trợ tài chính hợp pháp để hỗ trợ đóng cho các em”.
Tại cuộc họp, ông Thuận cho hay, với nhiệm vụ và trách nhiệm của Phòng GD-ĐT, đơn vị sẽ tham mưu, báo cáo tới UBND quận các vấn đề mà các phụ huynh, nhà trường còn cảm thấy khó khăn, vướng mắc để xem xét và giải quyết.
Thanh Hùng

Nhập nhèm thu 'tự nguyện', Hiệu trưởng ở Thanh Hóa bị đề nghị kỷ luật
Liên quan tới một số sai phạm của trường mầm non Hàm Rồng, TP Thanh Hóa mà phụ huynh phản ánh, Phòng Giáo dục đề nghị Chủ tịch thành phố xem xét xử lý trách nhiệm hiệu trưởng.
" alt="Trưởng phòng GD" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Haaland lập thêm kỷ lục điên rồ Premier League ở Man City 6
- Bạo loạn ở giải VĐQG Indonesia, 127 người thiệt mạng
- Khai mạc Ngày hội khởi nghiệp quốc gia của học sinh, sinh viên năm 2020
- Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
- Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 5/2021
- Kết quả bóng đá hôm nay 4/10
- AC Milan thắng Juventus 2
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới
