Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 01/04/2025 21:12 Nhật Bản ket qua bóng đáket qua bóng đá、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
2025-04-07 05:49
-
Ra mắt độc giả lần đầu tiên vào năm 1995, series “Vật chất tối của Ngài” của tác giả Phillip Pullman giống như phiên bản giả tưởng sử thi của “Sáng thế kí”, với “nàng Eva” khéo léo cùng “chàng Adam” quả cảm phiêu lưu giữa vườn địa đàng vũ trụ bao la.
“Vật chất tối của Ngài” gồm ba tập sách lần lượt có tên: “Bắc Cực quang” (1995), “Con dao kỳ ảo” (1997) và “Ống nhòm hổ phách” (2000). Bộ sách theo chân hành trình trưởng thành của hai nhân vật chính là cô bé Lyra Belacqua và cậu bé Will Parry.
“Vật chất tối của Ngài” của tác giả Phillip Pullman giống như phiên bản giả tưởng sử thi của “Sáng thế kí”. Lyra được nuôi dạy ở “Học viện Jordan”, trong một vũ trụ với bối cảnh xã hội gần giống với nước Anh dưới thời Nữ hoàng Victoria – nhưng với nữ hoàng và triều thần được thay thế bằng Giáo hoàng và Giáo hội. Người thân thích duy nhất của Lyra là Ngài Asriel – một nhà khoa học tài năng nhưng khắc kỉ. Còn Will Parry đến từ một thế giới gần sát với thế giới của chúng ta, đã phạm một tội lỗi khủng khiếp trong nỗ lực bảo vệ mẹ mình. Cậu nhóc đang trên đường đi tìm kiếm người cha thất lạc ở một vũ trụ khác. Tại vũ trụ xa lạ ấy, Will Parry gặp Lyra Belacqua và trở thành người bạn đồng hành muộn màng của cô trong hai tập sau của series.
“Vật chất tối của Ngài” được biết đến rộng rãi như một bộ sách viết cho lứa tuổi mới lớn (đánh giá này có lẽ phần lớn dựa vào độ tuổi của hai nhân vật chính), nhưng khi sáng tác, Philip Pullman lại không nhắm đến một lứa tuổi cụ thể nào. Do đó, độc giả ở mọi lứa tuổi đều có thể thưởng thức bộ sách đồ sộ này.
“Vật chất tối của Ngài” cũng là một bộ tiểu thuyết mà các độc giả tuổi thiếu niên của nó sẽ lớn lên cùng với tác phẩm. Sự đồng hành không hẳn đến từ số lượng tăng dần theo mỗi năm của các tựa sách ngoại truyện hay các tác phẩm phái sinh. Cùng với sự trưởng thành về tư duy và vốn sống, các độc giả trẻ sẽ dần nhận ra các chất liệu lịch sử - xã hội được giấu dưới lớp “bụi tiên” của thể loại fantasy trong bộ tiểu thuyết này.
Tình Lê
Ba tác phẩm về Phật đạo của cư sĩ tại gia Lý Tứ ra mắt độc giả
3 tác phẩm: Vô đối môn, Phật giáo và thiền, Tâm Pháp của cư sĩ tại gia Lý Tứ đã ra mắt độc giả Việt Nam.
" width="175" height="115" alt="Bộ sách thú vị về dòng văn học kỳ ảo" />Bộ sách thú vị về dòng văn học kỳ ảo
2025-04-07 05:31
-
Các hãng châu Âu đua nhau ra mắt xe điện cỡ nhỏ cạnh tranh với Trung Quốc
2025-04-07 05:04
-
MC Mù Tạt của chương trình Bữa trưa vui vẻ gây chú ý khi diện áo tắm màu nổi bật.
Mới đây, trên trang cá nhân, MC Mù Tạt (Huyền Trang) của đài VTV gây chú ý khi đăng ảnh áo tắm kèm dòng trạng thái: "Bao giờ cho đến mùa hè sôi động". Thiết kế cô sử dụng có tên Color Block Halter Neck Monokini Swimsuit (đồ bơi màu nổi bật buộc dây ở cổ), hiện đang được bán lẻ với giá khoảng 28 đô-la (644.000 đồng).
Shoot hình áo tắm của Mù Tạt nhận được nhiều lời khen ngợi của khán giả như "đẹp quá", "dáng chuẩn sexy"... Trong đó, có người nhận xét bộ áo tắm trông như được vẽ lên cơ thể của Mù Tạt, trông đẹp tinh tế. Chất liệu áo tắm mỏng nhẹ kèm theo việc chọn dáng vừa khít người đã tạo nên điều này.
Nói thêm về loại áo tắm sơn vẽ (painting body bikini) thì chúng thường tồn tại tạm thời trong thời gian vài tiếng đồng hồ. Người mặc sẽ bán nude hoàn toàn và cơ thể được che chắn bằng các lớp sơn thay vì chất liệu vải như thông thường.
Áo tắm gây hiểu lầm như vẽ lên cơ thể của MC Mù Tạt.
Áo tắm color block là hot trend thời trang từ năm 2014-2015. Chúng là những kiểu mẫu đồ bơi rực rỡ, phối kết hợp các gam màu rất nổi như vàng, hồng, xanh, tím neon và có bo viền đen, tạo ra sự tương phản mạnh mẽ. Cũng chính điều này sẽ giúp người mặc trở nên gây chú ý trên bãi biển hay ở hồ bơi.
Và để mặc áo tắm màu nổi bật quyến rũ như MC Mù Tạt, bạn nữ cần lưu ý những điểm sau:
- Nhất thiết phải chọn áo tắm vừa khít dáng người, không chọn thiết kế chật quá sẽ khiến cơ thể bị o ép, làm lộ mỡ thừa. Bạn cũng không nên chọn áo tắm rộng hơn so với dáng vóc vì trông sẽ khá thùng thình, không tôn lên được đường cong hình thể.
- Giữ gìn vóc dáng trước khi đi biển để cơ thể trông săn chắc nhất có thể. Nếu phần eo chưa thật sự hoàn hảo, bạn có thể khoác thêm ngoài chiếc áo lưới hoặc áo đi biển mỏng manh.
- Không sử dụng các phụ kiện độn quá đà. Điều này sẽ khiến tổng thể trông thiếu cân bằng và không đẹp tự nhiên.
- Nếu phần eo của bạn chưa thể cải thiện ngay được, bạn nên chọn các thiết kế một mảnh che kín vòng 2. Các thiết kế cut-out càng nhiều càng dễ lộ nhược điểm cơ thể.
Nên chọn áo tắm vừa khít cơ thể để tôn lên dáng vóc gợi cảm.
Mẫu áo tắm kín eo dành cho những nàng có vòng 2 kém săn chắc.
(Theo Dân Việt)
Người ta đồn tôi vào VTV nhờ cặp đại gia!
‘Họ nói tôi xấu xí, vô duyên và thiếu nghiêm túc. Thậm chí, nhiều người thẳng thắn tuyên bố sẽ ngừng theo dõi chương trình nếu tôi còn xuất hiện’ – MC Huyền Trang.
" width="175" height="115" alt="MC Mù Tạt mặc đồ bơi gây hiểu lầm là vẽ lên người" />MC Mù Tạt mặc đồ bơi gây hiểu lầm là vẽ lên người
2025-04-07 04:05


![]() |
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Uỷ viên Bộ Chính trị Võ Văn Thưởng; Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện tại triển lãm. |
Triển lãm với gần 200 tài liệu, bài viết và hiện vật giới thiệu đến công chúng 130 tấm gương tiêu biểu, điển hình tiên tiến của 55 tập thể và 75 cá nhân được đã được Ban Tuyên giáo các Tỉnh ủy, Thành ủy, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Tổng cục Chính trị (Bộ Quốc phòng), Cục Công tác Đảng và công tác chính trị (Bộ Công an) lựa chọn từ hơn 400 tấm gương học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Mỗi hình ảnh, bài viết là một câu chuyện cảm động về các tập thể và những con người bình dị đã vượt lên những hoàn cảnh, số phận, dám nghĩ, dám làm, hết lòng, hết sức vì lợi ích của cộng đồng, vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
![]() |
Mỗi hình ảnh, bài viết là một câu chuyện cảm động. |
Nội dung triển lãm gồm 2 phần. Phần 1: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là việc làm thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân ta. Phần 2: Những tấm gương bình dị mà cao quý.
Triển lãm góp phần quan trọng vào việc cổ vũ kịp thời những tấm gương "Người tốt, việc tốt" trên khắp mọi miền đất nước, đưa việc "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" trở thành công việc thường xuyên của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Triển lãm mở cửa đón khách tham quan từ ngày 7/5/2020. Ngoài ra, triển lãm cũng sẽ được tổ chức tại một số địa phương trong cả nước.
Tình Lê

Triển lãm tranh online kỷ niệm 45 năm Đại thắng mùa xuân 1975
Bức tranh “Đất này của tổ tiên ta” chính là lời khẳng định mạnh mẽ về chủ quyền bất khả xâm phạm của dân tộc, là quyết tâm gìn giữ từng tấc đất cha ông của quân dân Việt Nam.
" alt="Những tấm gương bình dị mà cao quý" width="90" height="59"/>
Khoảng thời gian cuối tháng 10, đầu tháng 11 với bà Đỗ Hồng Phấn (SN 1933, Đống Đa, Hà Nội) luôn là khoảng thời gian đặc biệt.
Nó gợi nhớ cho bà những kỷ niệm về quãng đời học sinh, bà tham gia hoạt động kháng chiến và bị bắt nhốt tại nhà tù Hỏa Lò.
![]() |
Bà Đỗ Hồng Phấn thăm lại nhà tù Hỏa Lò vào một buổi sáng cuối tháng 10. |
Bà Phấn bị bắt giam ngày 7/11/1950, cách đây hơn 68 năm. Khi đó, bà đang là học sinh lớp 2B đệ nhị chuyên khoa toán trường Chu Văn An, Hà Nội (lớp 11 trung học phổ thông ngày nay).
Nhớ về khoảng thời gian này, bà Phấn cho biết, Hà Nội khi đó đang bị chiếm đóng bởi thực dân Pháp. Bà là học sinh trường Chu Văn An nhưng được Thành đoàn phân công làm bí thư chi đoàn học sinh kháng chiến trường Trưng Vương. “Vì trường Trưng Vương lúc ấy chỉ có cấp cơ sở, học sinh còn ít tuổi”, bà Phấn nói.
Đầu năm học 1950 - 1951, thấy chiến thắng biên giới đang vang dội, chi đoàn Học sinh Kháng chiến Trưng Vương của bà Phấn hân hoan đưa ra kế hoạch mừng chiến thắng bằng các hoạt động: Treo lá cờ đỏ sao vàng bằng vải, đốt pháo, rải truyền đơn… vào ngày 7/11/1950. Cuộc chào mừng đã thành công trọn vẹn nhưng hàng loạt học sinh Trưng Vương đã bị bắt ngay tại trường.
“Tôi học bên trường Chu Văn An nên không biết. Tan học, tôi đạp xe đến nhà một ủy viên Ban Chấp hành chi đoàn trường Trưng Vương để hỏi tình hình. Chưa chuyện trò được gì nhiều thì mật thám xuất hiện.
Họ khám nhà người bạn này, phát hiện mớ vải đỏ và vàng còn nguyên vết cắt sao vàng năm cánh nên bắt cả hai về sở Mật thám.
Tại sở Mật thám, chúng khám cặp sách của tôi và phát hiện trong cặp tôi có một hộp ảnh chiến thắng biên giới. Chúng tát tôi tối tăm mặt mũi. Sau đó, chúng dồn chúng tôi xuống nhà giam”, bà Phấn nhớ lại.
![]() |
Bà Phấn (đứng thứ 4 hàng trên từ phải qua) chụp cùng Lớp 3B trường Nữ trung học Trưng Vương năm học 1948-1949 (ảnh tư liệu). |
Trong nhà giam của sở Mật thám, bà Phấn cũng như nhiều người bị bắt giam khác phải trải qua những cuộc tra tấn.
“Chúng tra máy điện vào người và đánh tôi búi bụi, bắt tôi phải khai ra cấp trên của mình… Tôi không thể làm việc đó nên sẵn bát cơm, tôi đập vỡ ra, cắt mạch máu tay để kết thúc việc bắt bớ…”, người phụ nữ sinh năm 1933 nhớ lại.
Sau khi phát hiện sự việc, sở Mật thám đưa bà Phấn vào bệnh viện Phủ Doãn. Tại đây, bà Phấn được bố trí nằm phòng riêng, có hai nhân viên canh gác ngày đêm. Mẹ bà Phấn vào cũng chỉ nói được vài câu thăm hỏi.
“Sau đó, trong tình trạng tôi nửa tỉnh nửa mê, một nhân viên đưa cho tôi tờ giấy gì đó, bảo tôi ký thì được thả ngay. Tôi gạt đi.
Rồi một nhân viên khác lại tiếp cận tôi, to nhỏ với tôi mấy tiếng đồng hồ như thể anh ta là cán bộ nằm vùng được cấp trên của tôi giao cho việc liên lạc . Nhưng sau đó, chỉ một câu nói: “Có nhắn gì anh Thủy (cấp trên của tôi) thì tôi sẵn sàng giúp”. Tôi choàng tỉnh ra, nhẹ nhàng cảm ơn”, bà Phấn nhớ về những ngày nằm trong bệnh viện nhưng liên tục phải đối phó với kẻ địch.
Sau đó, bà bị đưa sang nhà tù Hỏa Lò (nay thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
![]() |
Toàn cảnh nhà tù Hỏa Lò nhìn từ trên cao. (Ảnh tư liệu) |
Tại nhà tù Hỏa Lò, bà Phấn được đưa vào trại phụ nữ. “Tôi nhớ, trại dài hun hút, ở giữa là lối đi, hai bên là hai dãy bệ xi măng đầy tù nhân. Mọi tù nhân phải nằm sát vào nhau mới đủ chỗ. Cuối dãy, chúng để một thùng đựng nước tiểu. Tất cả mọi người trong dãy xi măng đều đi tiểu ở đó nên rất hôi hám”, bà Phấn kể.
Ở trại giam này được một thời gian thì bà Phấn lại bị chuyển vào buồng biệt giam.
“Trong buồng, chúng tra tấn tù nhân bằng cách thắp đèn cả ngày cả đêm. Thứ ánh sáng này khiến đầu tôi ong ong khốn khổ, hai mắt thì nhức nhối mà không thể ngủ được. Tôi phải đậy cả mớ quần áo lên mắt, mãi mới tạm quen.
![]() |
Máy quay điện nhà tù thực dân dùng để tra tấn bà Phấn và các tù nhân nữ khác. |
Thế rồi một hôm, tên chúa ngục người Pháp đi qua buồng giam hỏi tôi: “Có biết tiếng Pháp không”. “Biết”, tôi trả lời.
Hắn lại hỏi: “Có muốn đọc truyện không?". "Có", tôi nói.
Thế là ông ta đưa cho tôi mấy tờ báo và quyển truyện “Cuốn theo chiều gió”. Truyện hay, tôi đọc liền một mạch cả ngày lẫn đêm, cũng là nhờ thứ ánh sáng khủng khiếp kia”, bà Phấn kể tiếp.
Hôm trả sách, chúa ngục hỏi bà Phấn: “Truyện thế nào?”, “Hay”, bà Phấn trả lời, “Hay thế nào?”, gã hỏi tiếp.
“Thứ nhất, nhân vật chính trong truyện là người phụ nữ can trường đầy bản lĩnh, vượt lên mọi cái thường tình để theo đuổi ước mơ của mình. Thứ hai, chế độ nô lệ ở Mỹ đã tan rã, không sao cứu vớt được thì chế độ nô lệ nào rồi cũng thế”, bà Phấn trả lời dõng dạc, ánh mắt đầy tự tin.
Gã chúa ngục lặng bỏ đi. Hôm sau, gã đưa cho bà Phấn 3 quyển truyện khác.“Tôi hí hửng mở ra xem, nào ngờ toàn truyện khiêu dâm. Tôi trả lại ngay”, người phụ nữ sinh năm1933 nhớ về những ngày đã cũ nhưng khiến bà không thể nào quên.
Ngày 21/1/1951, địch thả bà Phấn. 8/1952, Thành đoàn gọi bà ra vùng tự do.
“Lúc đó ở nội thành, phong trào học sinh kháng chiến tuy bị khủng bố hết đợt này đến đợt khác nhưng không hề tan vỡ. Nhiều đoàn viên nối tiếp nhau vào Sở Mật Thám và Hỏa Lò nhưng phong trào vẫn lan rộng khắp các trường, liên tục cho đến ngày 10/10/1954, Thủ đô được hoàn toàn giải phóng”, bà kể lại.
Câu chuyện sau đó được khép lại vì đã quá trưa, tuy nhiên trước khi chia tay, bà nhắc lại câu hỏi mà trong một lần giao lưu với thanh niên Hà Nội bà đã đặt ra khiến nhiều người trong số chúng tôi bối rối.
Bà bảo: "Ngày nay, nước nhà độc lập rồi, động lực vươn lên của các bạn là gì? Là cuộc sống ổn định, là âm nhạc, là du lịch… hay còn điều gì nữa cho đất nước mình?".

Nữ trinh sát xinh đẹp kể phút đấu trí nghẹt thở với trùm buôn lậu
Vừa bước chân xuống cầu để nắm tình hình buôn lậu thuốc lá, trinh sát Trịnh Thị Hà và một đồng chí nữa đã bị 4 chiếc xe máy rồ ga lao đến, đẩy xuống sông Vàm Cỏ…
" alt="Cô nữ sinh trong phòng biệt giam của nhà tù Hỏa Lò" width="90" height="59"/>Sau gần 40 năm kiếm sống bằng nghề chụp ảnh khu vực bờ hồ Hoàn Kiếm, ông Nguyễn văn Thái (SN 1954, người gốc Hà Nội) cho biết, tất cả những vất vả, cay đắng và cả huy hoàng của nghề, ông đều đã kinh qua.
“Có những giai đoạn, mỗi thợ ảnh được quây một quán nhỏ ở bờ hồ. Khách chụp ảnh phải xếp hàng chờ đợi để tới lượt mình, nhưng bây giờ thì khác. Khách chụp thì ít mà thợ chụp lại đông nên cạnh tranh khốc liệt. Có nhiếp ảnh còn vì 1 người khách mà cãi cọ, thậm chí đánh nhau với chính đồng nghiệp của mình” - ông Thái nói.
Vẫn lời của ông, khách hàng thời nay cũng đã khác xưa.
“Người ta vẫn nói, khách hàng là thượng đế. Nhưng thượng đế ngày xưa cũng có cách ứng xử khác với ngày nay” - vị nhiếp ảnh gia sinh năm 1954 nói.
![]() |
Ông Nguyễn Văn Thái có gần 40 năm kiếm sống bằng nghề chụp ảnh dạo hồ Gươm. |
Ông Thái cho biết, thời trước, khi đi chụp ảnh, khách thường gọi những người làm nghề như ông bằng cái tên đầy tôn trọng: Bác thợ ảnh.
“Tuy nhiên bây giờ, người ta gọi chúng tôi bằng đủ thứ tên. Có cái tên thể hiện sự trân trọng nhưng cũng có những cái tên chỉ vẹn vẹn bằng 1 chữ: Ê …” - ông Thái chua chát tâm sự.
Không những thế, nhiều vị khách còn cố tình đùa giỡn với sức lao động của các nhiếp ảnh. Họ yêu cầu nhiếp ảnh gia đi theo để chụp cả trăm tấm ảnh nhưng chỉ rửa vài tấm.
“Chúng tôi không tính tiền bấm máy mà chỉ tính 25 - 30 nghìn cho một bức ảnh rửa. Vì vậy, những trường hợp chỉ chụp mà không rửa sẽ rất thiệt thòi cho công sức của chúng tôi” - vị nhiếp ảnh trải lòng.
Đồng quan điểm với ông Thái, nhiếp ảnh gia có 5 năm chụp ảnh dạo khu vực hồ Gươm Nguyễn Thị Hương (SN 1983) cũng khá bức xúc với câu chuyện này.
Nữ nhiếp ảnh cho biết, chị cũng từng gặp một khách hàng, ăn mặc sang chảnh, người đeo đầy trang sức nhưng ứng xử lại quá tệ.
“Chị ta gọi tôi đi theo và tạo dáng ở khắp các góc hồ. Thế nhưng, khi chốt số lượng ảnh để rửa thì chị ta bảo, không có tiền” - chị Hương nói.
Vụ đó, chị Hương chịu thiệt thòi chứ không muốn làm ầm ĩ. Nhưng, cũng từ đó, chị rút ra được kinh nghiệm cho bản thân, phải thỏa thuận rõ ràng với khách ngay từ khi bắt đầu hợp tác.
“Khách cũng có nhiều kiểu, có những khách “củ chuối” nhưng cũng có những khách rất đáng thương” - chị Hương nói tiếp.
Đó là những người nông dân hoặc người vùng cao. Ước mơ của họ chỉ là một lần được đến Hà Nội, thăm lăng Bác Hồ rồi ghé qua hồ Gươm.
Tuy nhiên, cũng chính vì lần đầu đến với phố phường đông đúc, mọi thứ đều lạ lẫm nên họ bị cuốn hút bởi mọi thứ xung quanh. Họ dễ tin người và không có tâm lý đề phòng khi đi vãn cảnh.
“Ở đây, lực lượng an ninh làm việc nghiêm ngặt nên tình trạng móc túi, trộm đồ ít xảy ra. Thế nhưng, hãn hữu vẫn có trường hợp, kẻ trộm cắp trà trộn để móc đồ của người dân” - chị Hương nói.
![]() |
Khu vực bờ hồ mỗi ngày có tới hàng chục nhiếp ảnh hoạt động. |
Có lần, chị đã tận mắt chứng kiến một đôi vợ chồng, ăn mặc quê mùa, dẫn đứa con đi dạo bờ hồ. Đang đi dạo thì đứa trẻ đòi sang phía kia đường để đi xem hàng quán. Xem xong, người mẹ mới giật mình khi phát hiện chiếc ba lô cũ kỹ chị đeo trên vai đã bị rạch toang. Chiếc ví tiền trong đó cũng không cánh mà bay.
“Cả hai vợ chồng hốt hoảng. Người chồng chạy khắp khu vực bờ hồ để tìm kiếm còn người vợ thì khóc nức nở”- nữ nhiếp ảnh nhớ lại.
Vụ đó, một nhiếp ảnh trẻ tuổi thấy thương tình người mẹ nghèo nên rỉ tai cho bà kẻ móc túi.
“Người mẹ cũng chạy lại chỗ kẻ gian, khóc lóc van xin được trả lại tiền vì đó là số tiền bà dành dụm để đưa con đi chữa bệnh. Tuy nhiên, kẻ móc túi này không thừa nhận. Hắn ta còn gọi người nhiếp ảnh ra và đánh 1 trận túi bụi” - người phụ nữ sinh năm 1983 kể lại.
Từ vụ đó, những nhiếp ảnh gia như chị Hương hay những người kiếm sống ở khu vực đều tự tuân thủ 1 quy tắc ngầm: “Nước sông không phạm nước giếng”. Họ ít khi can thiệp nếu sự việc không liên quan đến mình.
“Không phải mình sống vô cảm, thấy người bị nạn mà không lên tiếng cứu giúp. Tuy nhiên, cứu người không đúng cách thì chẳng khác nào chuốc họa vào thân” - chị Hương bộc bạch.

Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối
“Không thể chịu đựng nổi những tin nhắn thường xuyên gửi lúc nửa đêm của một cô gái, tôi phải lên kế hoạch để “tẩu thoát” “- vị nhiếp ảnh gia trẻ tuổi chia sẻ.
" alt="Người đàn bà đeo đầy trang sức ở hồ Gươm khiến nữ nhiếp ảnh ngán ngẩm" width="90" height="59"/>Người đàn bà đeo đầy trang sức ở hồ Gươm khiến nữ nhiếp ảnh ngán ngẩm

- Soi kèo góc Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Các đề cử Ôtô của năm 2024 phân khúc MPV phổ thông cỡ D
- NSND Trung Đức về hưu an nhiên bên vợ đảm, hàng ngày vẫn luyện thanh
- Ông nội tặng cháu đất, có cần đồng ý của các con?
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Everton, 2h00 ngày 3/4
- Lời cuối của người phụ nữ chọn cái chết êm ái
- Các hãng xe Trung Quốc ép giá nhà cung ứng
- Cá kèo kho rau răm đơn giản nhưng lại ngon cơm đến bất ngờ
- Nhận định, soi kèo CSM Resita vs Hermannstadt, 21h00 ngày 2/4: Khó phân định thắng thua
