Nhận định

Những điều kiện cốt lõi cho chiến lược chuyển đổi số quốc gia

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-30 17:15:12 我要评论(0)

Lời tòa soạn: Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10,ữngđiềukiệncốtlõichochiếnlượcchuyểnđổisốquviet nam thai lanviet nam thai lan、、

Lời tòa soạn: Hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10,ữngđiềukiệncốtlõichochiếnlượcchuyểnđổisốquốviet nam thai lan Báo VietNamNet mở mục “Đóng góp ý tưởng Chuyển đổi số”, góp phần lan tỏa những kinh nghiệm tốt, những bài học hay, các nhân vật tiêu biểu và những câu chuyện cả thành công và chưa thành công của các cơ quan, tổ chức, địa phương, doanh nghiệp cũng như người dân trong hành trình chuyển đổi hoạt động lên môi trường số.

Sau đây VietNamNet xin giới thiệu bài viết của ông Hoàng Lê Minh, Chủ tịch - Giám đốc Công ty TNHH MV&PARTNERS, hoạt động trong lĩnh vực tư vấn chuyển đổi số và tư vấn giáo dục cho tương lai.

Chúng ta đang có 2 mục tiêu quốc gia trong những năm tới. Đó là Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia phát triển năm 2045 và quốc gia số năm 2030.

Chúng ta đang sống và làm việc trong thời kỳ đầu của thời đại công nghiệp 4.0, trong kỷ nguyên số. Một giai đoạn mà bất kỳ quốc gia nào trên thế giới hướng đến sự phát triển đều thông qua phát triển và ứng dụng công nghệ của nền công nghiệp 4.0 đang diễn ra.

 Công nghệ số đã và đang hỗ trợ kết nối chúng ta từ khắp nơi trên thế giới, xóa bỏ mọi hạn chế kết nối theo cách truyền thống.

Việt Nam chúng ta có những thế mạnh riêng về con người, được cộng đồng thế giới đánh giá cao về tố chất thông minh, chịu khó. Chúng ta hoàn toàn có thể bước lên con tàu công nghiệp 4.0 để bắt đầu cho một hành trình hướng đến mục tiêu quốc gia phát triển 2045 được hiện thực hóa trong thời gian 23 năm tới thông qua một nền kinh tế sáng tạo.

Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia. Đã có những chuyển biến về nhận thức và tư duy trong phần lớn nhân dân, tuy nhiên chúng ta đang bị chậm trong tốc độ triển khai, hành động cụ thể trên mọi lĩnh vực.

Dù là mục tiêu quốc gia phát triển hay chiến lược chuyển đổi số quốc gia đã cụ thể, nhưng việc để chúng ta cán đích như đã hẹn cần phải có những chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa trong đời sống kinh tế xã hội. Mục tiêu quốc gia phát triển phải dựa trên nền kinh tế sáng tạo lấy công nghệ làm cốt lõi, chiến lược chuyển đổi số thành công phải dựa trên việc chúng ta phát triển và khai thác công nghệ rộng rãi.

Chúng ta đang nói đến các điều kiện để thành công cho các mục tiêu trên thông qua các nguồn lực: vốn, công nghệ, con người. Tuy nhiên nếu có một cách nhìn tổng quát hơn thì tất cả các nguồn lực nêu trên đều xuất phát từ con người. Con người tạo ra vốn, tạo ra công nghệ, tạo ra giá trị; vì vậy, tựu chung lại để đạt được mục tiêu quốc gia phát triển 2045 hay quốc gia số 2030 chúng ta đều xuất phát từ nâng cao tri thức, kiến thức, kỹ năng và tạo động lực sáng tạo trong kinh tế xã hội thông qua giáo dục đào tạo và quy tụ tài năng.

Về giáo dục đào tạo

Chúng ta cần nhanh chóng trang bị cho sinh viên đang ngồi trên giảng đường của các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp nghề… hiện nay những năng lực mới: Nhận thức số, tư duy số, kiến thức số, kỹ năng số và tư duy sáng tạo thông qua các bước chuyển đổi số mạnh mẽ tại các nhà trường. Bởi chúng ta không thể truyền thụ những năng lực nêu trên cho sinh viên, học viên thông qua những tài liệu, bài giảng mà các năng lực đó chỉ có thể có được cho sinh viên, học viên thông qua quá trình trải nghiệm, thực hành.

Khi nhà trường thực hiện chuyển đổi số, tức là lúc toàn bộ lãnh đạo, giáo viên, sinh viên, học viên của nhà trường đã sẵn sàng trang bị các năng lực mới cho sinh viên, học viên. Thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu trong môi trường số chính là giai đoạn học viên được trang bị các năng lực mới, có đủ trải nghiệm để sẵn sàng tham gia vào các tổ chức kinh tế xã hội đang khát nguồn lao động có năng lực số hiện nay và tương lai không xa.

Khi nhà trường thực hiện chuyển đổi số, là lúc nhà trường có cơ hội chuyển đổi tổng thể hình thức dạy học và nghiên cứu khoa học. Khi nhận thức số, tư duy số đã sẵn sàng thì việc ứng dụng công nghệ số vào trong các hoạt động sẽ tạo ra đột phá về chất lượng và số lượng đào tạo là điều hoàn toàn khả thi. Chuyển đổi số hỗ trợ mạnh mẽ chuyển đổi trong giáo dục đào tạo, những từ khóa như sự thuận tiện trong tiếp cận và hợp tác học tập, trang bị kỹ năng tự học, tự nghiên cứu là nền tảng của tư duy sáng tạo – một điều kiện vô cùng quan trọng cho nguồn lực lao động trong nền kinh tế sáng tạo là cốt lõi trong mục tiêu quốc gia phát triển 2045.

Về quy tụ tài năng

Việt Nam chúng ta đang có một đội ngũ tri thức lớn đang sống, học tập và làm việc tại nước ngoài. Rất nhiều trong số đó có mong muốn được đóng góp năng lực của mình vào sự phát triển của đất nước. Công nghệ số đã và đang hỗ trợ kết nối chúng ta từ khắp nơi trên thế giới, xóa bỏ mọi hạn chế kết nối theo cách truyền thống.

Nếu theo cách trước đây chủ yếu chúng ta kêu gọi đội ngũ tri thức lớn về nước phục vụ, cống hiến trong khu vực Nhà nước thì ngày nay có thể mở ra đa dạng các hình thức hợp tác, hầu hết các hình thức có thể không bắt buộc các nhà tri thức về nước vẫn có những đóng góp lớn cho chúng ta.

Nếu trước đây đội ngũ tri thức chủ yếu đóng góp thông qua Nhà nước thì ngày nay chúng ta có thể có những cơ hội sâu rộng hơn. Đội ngũ tri thức dù ở nước ngoài đều có thể hợp tác với cơ sở đào tạo, các tổ chức kinh tế xã hội và đặc biệt hợp tác khởi nghiệp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội sáng tạo đang diễn ra.

Một bài viết không thể diễn tả một vấn đề lớn mang tính tổng thể quốc gia. Tuy nhiên, tôi muốn đưa ra một bức tranh về không gian số Việt Nam hướng đến mục tiêu quốc gia phát triển 2045. Không là tất cả nhưng 2 hình thức đưa ra chuyển đổi số giáo dục và quy tụ tài năng sẽ là điều kiện quan trọng để chúng ta đẩy nhanh và cán đích các mục tiêu đã đề ra.

Hoàng Lê Minh, Chủ tịch – Giám đốc Công ty TNHH MV&PARTNERS

Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: banictnews@vietnamnet.vn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những hãng xe nào có thể giữ chân người dùng tốt nhất hiện nay? - Ảnh 1.

Có lẽ cái tên này đã hiện ra trong đầu nhiều độc giả từ trước khi đọc tới danh sách chính thức. Toyota, với bề dày lịch sử hoạt động của mình, đã tạo dựng được hình ảnh một thương hiệu xe bền bỉ và thực dụng, với thứ bị đánh đổi là tính thú vị, mới mẻ.

Ngay cả các dòng xe mới nhất của Toyota như Camry 2018 cũng không thoát khỏi "khuôn khổ" này và dù thương hiệu Nhật đang rất cố gắng cải thiện mặt yếu của mình, họ vẫn có thể tạm hài lòng rằng những giá trị mình gây dựng được sẽ còn tồn tại trong một thời gian dài nữa.

Subaru: 61%

Trái với Toyota, Subaru mang tới hình ảnh một chiếc xe "đa tài": thực tiễn, thiết kế ổn và trải nghiệm lái cũng thú vị không kém. Chưa kể, trải nghiệm lái mỗi dòng xe của họ cũng rất thú vị khi hãng đã có hàng chục năm kinh nghiệm trên đường đua World Championships để ứng dụng lên các dòng xe phổ thông. Hầu hết mẫu xe có mặt trên thị trường đều được đánh giá tốt, từ Impreza, Crosstrek (hatchback), WRX/BRZ (xe thể thao) cho tới dòng Outback và Legacy (SUV).

Honda: 60%

3 thương hiệu dẫn đầu với tỉ lệ khách hàng trung thành cao hơn 60% đều đến từ Nhật Bản với gương mặt cuối cùng trong top 3 là Honda. Cả Accord và Civic đều là các dòng xe bán chạy hàng đầu trên quy mô toàn cầu trong 1 thời gian dài trong khi Fit, Odyssey hay CR-V cũng là các đối thủ nặng ký tại phân khúc mà chúng xuất hiện.

Ram: 54%

Vị trí thứ 4 dành cho Ram là một kết quả khá bất ngờ, đơn giản bởi điều này đặt họ lên trên cả Ford lẫn GM (Chevrolet/GMC) về mức độ trung thành của khách hàng nói chung cũng như trong phân khúc bán tải nói riêng. Xét riêng trong các thương hiệu thuộc tập đoàn FCA, mức độ trung thành khách hàng của Ram cũng cao ngất ngưởng, vượt xa các người đồng nghiệp. Nguyên nhân sẽ được đề cập phía dưới.

Chevrolet: 54%

Chia sẻ vị trí thứ 4 với Ram là Chevrolet. Xét về mặt nào đó, thương hiệu thuộc GM "đáng tuyên dương" hơn bởi các dòng sản phẩm của họ, ngoài nhóm những dòng xe đặc biệt với lượng fan đông đảo như Silverado, Camaro hay Corvette, còn bao gồm nhiều mẫu xe phổ thông, dễ bị đánh giá thấp và thay thế như Malibu hay Cruze.

Nhóm đứng cuối - Chrysler: 16%

" alt="Những hãng xe nào có thể giữ chân người dùng tốt nhất hiện nay?" width="90" height="59"/>

Những hãng xe nào có thể giữ chân người dùng tốt nhất hiện nay?

Chịu thuế cao khiến Apple đứng trước lựa chọn tăng giá sản phẩm hoặc cắt giảm lợi nhuận. Ảnh: Getty.

"Chịu phí nhập khẩu cao hơn hoặc giảm sức cầu của người dùng tại Mỹ tùy thuộc vào việc Apple có né được chính sách thuế hay không" Peter Sankar, nhà phân tích tại Cowen Inc, viết trong một bản ghi nhớ dành cho các nhà đầu tư.

"Phần lớn các sản phẩm phần cứng của Apple bao gồm iPhone, iPad, Watch và Mac được lắp ráp, nhập khẩu từ Trung Quốc, rủi ro chịu thuế nhập khẩu khá lớn", Peter nhận định.

Cuối cùng, nhận định trên cũng đã thành sự thật khi ngày 13/5, Trung Quốc lên kế hoạch tăng thuế đối với hàng nhập khẩu của Mỹ lên 25%. Điều này khiến các linh kiện tạo ra iPhone và iPad đắt đỏ hơn.

Mối quan tâm của Apple là iPhone, sản phẩm chiếm 63% doanh số năm 2018. Bên cạnh đó, iPhone là nhân tố chính duy trì hệ sinh thái dịch vụ, phần cứng của Apple. 

Những chiếc iPhone có giá khởi điểm từ 750-1.450 USD. Bất kỳ mức thuế nào áp lên cũng có thể khiến smartphone của Apple vượt quá khả năng chi tiêu của người dùng.

Tim Cook từng "ủ mưu" thoát các chính sách thuế

Tuy vậy, căng thẳng chính trị là một cách để thử tài Tim Cook và chuỗi cung ứng toàn cầu mà ông tạo ra. Năm ngoái, CEO Apple đã thể hiện năng lực chính trị của mình khi gặp Tổng thống Mỹ để tranh luận về thuế quan. 

TheoNew York Times, sau cuộc họp, chính phủ Mỹ nói với Cook rằng họ sẽ không áp dụng thuế đối với iPhone.

Quan quai ca nam, Apple cung dinh don thu My - Trung hinh anh 2
Dù khôn khéo ngoại giao, Apple cuối cùng cũng phải chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại. Ảnh: NYT.

Bên cạnh đó, tháng 9/2018, Apple cũng gửi thư cho Robert Lighthizer, Đại diện Thương Mại Mỹ yêu cầu xét lại thuế quan và thực hiện các biện pháp khác hỗ trợ kinh tế và người dùng Mỹ. Cuối tháng đó, Nhà Trắng đồng ý bỏ Watch và AirPods của Apple ra khỏi diện chịu thuế.

Cuối năm 2018, những quyết sách của Apple bắt đầu kém hiệu quả. Tháng 11/2018, Tổng thống Mỹ nói với tờ Wall Street Journalrằng ông sẽ áp thuế smartphone và laptop. Đồng nghĩa việc người dùng sẽ "có thể chịu" mức giá cao hơn 10% "rất dễ dàng". 

Một ngày sau đó, Tim Cook đã có chuyến thăm các trường học ở Idaho với Ivanka Trump, con gái "rượu" của tổng thống.

Quằn quại mãi rồi Apple cũng phải chịu trận

Năm 2019, Apple bắt đầu hứng chịu những ảnh hưởng của cuộc chiến thương mại. Táo khuyết buộc phải giảm dự báo doanh thu. Đồng thời, Cook cho rằng các chính sách thương mại của chính quyền Mỹ đã gián tiếp ảnh hưởng sức mua của người dùng Trung Quốc với iPhone.

Gần đây, Apple buộc phải tăng giá một số sản phẩm. Apple Pencil thế hệ 2 tăng 30 USD so với bản trước đó. Ngoài ra, Mac Mini bản mới cũng tăng giá 300 USD.

Điều tương tự cũng sẽ xảy ra với iPhone. Trong thông báo gửi Lighthizer hồi tháng 9/2018, Apple cho biết thuế quan sẽ làm tăng giá sản phẩm này.

Quan quai ca nam, Apple cung dinh don thu My - Trung hinh anh 3
Giá iPhone sẽ phải tăng 9-14% vì những ảnh hưởng của chiến tranh thương mại. Ảnh: Getty.

iPhone XS Max 256 GB giá 1.249 USD, chi phí sản xuất 435 USD, người dùng sẽ chịu mức thuế 113 USD. Điều này khiến giá bán sản phẩm tăng 9%.

Các sản phẩm khác của Apple như iPhone XS, XR có thể cũng có mức giá tăng tương tự. Theo Morgan Stanley, iPhone XS 1.000 USD sẽ có giá cao hơn 160 USD, tăng 14% sau khi bị áp thuế. Tuy vậy, Shannon Cross of Cross Research nhận định chính sách giá này chỉ áp dụng cho thị trường Mỹ, nơi chiếm 30% doanh thu của Apple. 

Tim Cook chỉ tăng giá tại thị trường Mỹ để giảm bớt thiệt hại. Thế nhưng cách làm này gần như không mấy hiệu quả khi mỗi lần tăng giá, Apple lại giảm doanh số bán ra.

Cowen's Sankar ước tính nếu chuyển toàn bộ gánh nặng thuế lên vai người tiêu dùng Mỹ, sức mua iPhone có thể giảm từ 10-40%. "Điều này sẽ khiến lợi tức trên mỗi cổ phiếu Apple giảm 1-4% vào 2020", nhà phân tích nói thêm.

Giải pháp an toàn nhất Apple có thể làm là dịch chuyển dây chuyền sản xuất của mình ra khỏi Trung Quốc. Hiện công ty đang tăng cường sản xuất ở Ấn Độ và Brazil để hạn chế thuế địa phương.

" alt="Quằn quại cả năm, Apple cũng dính đòn thù Mỹ" width="90" height="59"/>

Quằn quại cả năm, Apple cũng dính đòn thù Mỹ