Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Nga, 22h ngày 17/11

Giải trí 2025-03-30 16:32:07 994

Soi kèo phạt góc Tajikistan vs Nga,èophạtgócTajikistanvsNgahngàlịch bóng đá trực tiếp hôm nay 22h00 ngày 17/11 - giao hữu cấp đội tuyển quốc gia tháng 11/2022. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Tajikistan vs Nga chính xác nhất.

Soi kèo, dự đoán Macao Morocco vs Georgia, 23h ngày 17/11
本文地址:http://app.tour-time.com/news/997e598658.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá

Ông Yeo Siang Tiong, Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á cho biết: “Năm 2019 chứng kiến sự cải thiện đáng kể của bối cảnh an ninh mạng tại Việt Nam" (Ảnh minh họa: Internet)

Theo báo cáo “Kaspersky Security Network 2019” vừa được hãng bảo mật này công bố, trong năm ngoái, Việt Nam có 371.979.051 sự cố tấn công ngoại tuyến. Với số lượng sự cố giảm đáng kể, Việt Nam từ vị thứ 2 với 415.592.714 sự cố năm 2018 đã xuống vị trí thứ 6 trên toàn cầu năm 2019. Singapore là quốc gia có tỷ lệ tấn công ngoại tuyến thấp nhất khu vực Đông Nam Á (34,8%) vào năm 2019, tương ứng với vị trí thứ 130 trên thế giới.

Cũng theo báo cáo, Việt Nam xếp thứ 17 trên toàn thế giới với 75.004.388 sự cố đe dọa trực tuyến trong năm 2019, tương ứng với 40% người dùng bị tấn công bởi các mối đe dọa từ internet. Singapore có số lượng tấn công trực tuyến thấp nhất Đông Nam Á với 4.657.235, đứng ở vị trí thứ 156 trên toàn cầu.

Kaspersky cũng điểm ra 5 mối đe dọa trực tuyến hàng đầu ở Đông Nam Á, bao gồm: Mã độc ẩn trong các website - rất dễ gặp khi người dùng truy cập vào trình duyệt web bị nhiễm mã độc hoặc các quảng cáo trực tuyến; Mã độc trong tệp, chương trình được người dùng vô tình tải xuống từ Internet; Tệp đính kèm độc hại từ email trực tuyến; Mã độc ẩn trong tiện ích mở rộng trên trình duyệt;Tệp chứa mã độc hoặc bị điều khiển bằng phương thức C&C từ máy chủ của hacker.

Dữ liệu từ báo cáo “Kaspersky Security Network 2019” cũng cho thấy sự cố gây ra do nguồn đe dọa mạng ở Việt Nam năm 2019 đã giảm 49,75% so với năm 2018, từ 5.335.619 sự cố xuống còn 2.681.360 sự cố, xếp ở vị trí thứ 30 trên toàn thế giới. Đối với các nước Đông Nam Á, số lượng sự cố gây ra do nguồn đe dọa mạng ở Indonesia xếp thứ 32, Philippines xếp thứ 37, Thái Lan xếp thứ 38, Malaysia ở vị trí thứ 40, trong khi Singapore đứng thứ 10 trên toàn thế giới với số lượng cao nhất Đông Nam Á (11.785.878 sự cố).

Ông Yeo Siang Tiong, Tổng giám đốc Kaspersky khu vực Đông Nam Á cho biết: “Năm 2019 chứng kiến sự cải thiện đáng kể của bối cảnh an ninh mạng tại Việt Nam. Chúng tôi đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao nhận thức của người dùng và khả năng phòng thủ trước các cuộc tấn công mạng của doanh nghiệp. Mặc dù những thay đổi này đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho người dùng Việt Nam, nhưng chúng ta cần phải đề cao cảnh giác trước tội phạm mạng vì chúng chắc chắn vẫn đang tiếp tục gây lây nhiễm mã độc nhiều nhất có thể”.

">

Kaspersky: Năm 2019, an ninh mạng tại Việt Nam đã chuyển biến tích cực

GS Phạm Phụ vừa qua đời ở tuổi 85 (ảnh: Minh Châu)

PGS Mai Thanh Phong nhìn nhận GS Phạm Phụ là người rất tâm huyết với giáo dục, đặc biệt là giáo dục ĐH Việt Nam nói chung và giáo dục của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM nói riêng. Ông là người có công lớn nhất trong việc hình thành (người sáng lập) nên ngành Quản lý công nghiệp và hiện giờ là Khoa Quản lý công nghiệp của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM.

Theo PGS Mai Thanh Phong, để sáng lập một ngành quản lý trong trường kỹ thuật lúc bấy giờ là sự đột phá rất lớn. Sau sáng lập, ông cũng có công đưa đưa ngành này vượt qua nhiều thử thách và phát triển như hiện nay. Điều đấy cho thấy sự tâm huyết của GS Phạm Phụ đối với ngành, với trường. 

Một số công trình tiêu biểu của GS Phạm Phụ là:Tối ưu bậc thang Thủy điện, Phản biện dự án thuỷ điện Sơn La; Nghiên cứu khả thi bổ sung Thủy điện Nam Thuen 2 của CHDCND Lào; Quy trình vận hành tối ưu hệ thống thuỷ điện Trị An - Đa Nhim…

Ông cũng được nhiều tổ chức quốc tế mời chủ trì và tham gia nghiên cứu một số đề tài có liên quan đến Việt Nam như: Ảnh hưởng của tự do hoá giá cả và cải cách thị trường đến nông dân và kinh tế nông thôn ở Việt Nam, Phát triển tài nguyên con người phục vụ phát triển nguồn nước đồng bằng sông Cửu Long...

Là người tâm huyết với giáo dục, sinh thời, GS Phạm Phụ từng đóng góp nhiều ý kiến nhằm cải tiến giáo dục. Theo ông, giáo dục là "học để biết, để làm, để sống với nhau và để làm người" chứ không phải học chỉ để làm.

"Vấn đề cơ bản là hiện nay nhiều sinh viên học như một nghĩa vụ và có chịu khó học, chứ chưa phải là "ham muốn biết". Mà chỉ có "ham muốn biết" mới có thể "học tập suốt đời". Còn việc cải cách giáo dục hiện nay thì mới ở mức chiến thuật, đối phó, chứ chưa phải là một chương trình hành động có tính chiến lược. Nền giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục đại học phải được đổi mới một cách thực sự, phải làm sao để phát huy được tiềm năng của con người Việt Nam”. 

Cũng theo GS Phạm Phụ, đối với giáo dục đại học, triết lý của Hội đồng trường là “tạo ra sự thay đổi” (make a change), còn triết lý của hiệu trưởng là “giữ trong trật tự” (Keep in order).

"Nếu không có Hội đồng trường đúng nghĩa thì giáo dục đại học Việt Nam không đổi mới được. Và tất nhiên, mức độ tự chủ có một “phổ” rất rộng, không phải đại học nào cũng có đầy đủ quyền tự chủ và mức độ ở các nội dung tự chủ cũng khác nhau. Và, đổi mới càng cơ bản thì càng phải bài bản và có lộ trình"...

GS Phạm Phụ nhận danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 1990, Nhà giáo Nhân dân năm 2002.

Ông từng được biệt phái làm chuyên viên của Việt Nam tại Ban thư ký, Ủy ban quốc tế Mê-kông, Bangkok, Thái Lan (3/1986 – 12/1988).

Trưởng khoa Quản lý công nghiệp, trường ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM (1991-1996).

Đại biểu Quốc hội (1992-1997).

Chủ tịch hội đồng quản trị, Ban Quản lý dự án khu Công nghệ cao TP.HCM (1997 – 1999).

Phó trưởng ban, Ban quản lý các khu công nghiệp – khu chế xuất TP.HCM (1996 - 2000).

Ông cũng từng là thành viên của nhiều hội đồng, hội đoàn như: Hội đồng chỉ đạo SAV, Hội đồng cố vấn Trung tâm Viện công nghệ Châu Á tại Việt Nam (AITCV), Hội hữu nghị Việt Nam - Đông Nam Á của TP.HCM, Hội đồng khoa học kinh tế – quản lý của Bộ xây dựng, Hội đồng phong học hàm quốc gia liên ngành Xây dựng – Thuỷ lợi – Cầu đường... và nhiều hội đồng thẩm định dự án Quốc gia...

">

Giáo sư Phạm Phụ qua đời

Dịch vụ lạ: Đi ăn trưa, tìm được vợ

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ

{keywords}Vi phạm trên mạng cũng sẽ bị xử lý như ở ngoài đời thực. Ảnh: Trọng Đạt

Sử dụng trái phép thông tin của người khác sẽ bị xử phạt

Thanh tra Bộ TT&TT cho biết, Nghị định 15 đã bắt kịp với sự phát triển khi bổ sung một loạt các quy định xử phạt đối với các hành vi vi phạm về cung cấp, sử dụng trái phép thông tin trên mạng.

Theo đó, người có hành vi bẻ khóa, trộm cắp, sử dụng mật khẩu, khóa mật mã và thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng sẽ bị xử phạt với sô tiền từ 10 - 20 triệu đồng.

Ngoài ra, việc truy cập trái phép vào mạng hoặc thiết bị số của người khác, xâm nhập, sửa đổi, xóa bỏ nội dung thông tin của tổ chức, cá nhân khác trên môi trường mạng sẽ phải đối mặt với mức phạt từ 30 - 50 triệu đồng.

Như vậy, các quy định này sẽ xử phạt việc truy cập bất hợp pháp vào các hệ thống thông tin nhằm phá hoại, chiếm quyền điều khiển, gây phương hại cho các tổ chức, cá nhân. 

Nhắn tin, gửi mail quảng cáo thế nào để không bị xử phạt?

Chia sẻ với Pv. VietNamNet, Thanh tra Bộ TT&TT cho biết, hiện nay tình trạng quảng cáo, bán hàng qua hình thức nhắn tin, gửi thư điện tử quảng cáo thường có thông tin mập mờ, gây nhầm lẫn, thậm chí có nội dung lừa đảo gây thiệt hại cho người dân.

Tại khoản 1, Điều 7, Nghị định số 90/2008/NĐ-CP được sửa đổi tại Nghị định số 77/2012/NĐ-CP quy định: “Chỉ được phép gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo đến người nhận khi có sự đồng ý một cách rõ ràng trước đó của người nhận”. Như vậy, nếu gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo mà chưa có sự đồng ý trước đó của người nhận sẽ bị xử phạt.

{keywords}
Theo Nghị định 15/2020, việc gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo đến người nhận nhưng chưa được sự đồng ý của người nhận cũng sẽ bị xử phạt.

Theo quy định tại khoản 13, 14 Điều 3 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP, để được phép gửi tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo, doanh nghiệp phải là nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo hợp pháp, được Bộ TT&TT cấp mã số quản lý và phải tuân thủ chặt chẽ các quy định đối với thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo như gắn nhãn thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, không được che giấu tên, địa chỉ điện tử khi gửi thư điện tử, tin nhắn quảng cáo,… đồng thời phải có sự đồng ý một cách rõ ràng trước đó của người nhận quảng cáo. Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định xử phạt cụ thể đối với các trường hợp này tại Điều 94.

Hiện nay, chưa có quy định cụ thể phương thức, hình thức đồng ý nhận tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo là như thế nào. Do vậy, doanh nghiệp phải lưu trữ đầy đủ các thông tin, dữ liệu, bằng chứng cụ thể để đảm bảo chắc chắn người dân đã đồng ý nhận quảng cáo.

Đăng ảnh người khác lên Facebook có bị xử phạt không?

Điều 101 của Nghị định 15 đã quy định rất cụ thể về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm của người sử dụng mạng xã hội. 

Việc xử phạt này được áp dụng với không chỉ người tạo ra tin giả mạo, sai sự thật mà cả những người chia sẻ lại các thông tin đó. Để  tránh mắc phải các sai phạm, người sử dụng mạng xã hội cần cẩn trọng khi chia sẻ thông tin.

Khoản 1, Điều 21, Luật Công nghệ thông tin quy định: “Tổ chức, cá nhân thu thập, xử lý và sử dụng thông tin cá nhân của người khác trên môi trường mạng phải được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.

Do đó, Theo Thanh tra Bộ TT&TT, người sử dụng mạng xã hội lưu ảnh, thông tin liên quan về bạn bè, người thân, bố mẹ đăng ảnh con cái thông thường sẽ không có vấn đề gì. Tuy nhiên trong trường hợp ai đó không đồng ý, người đăng tải, thu thập hình ảnh cần gỡ bỏ ngay nội dung này nếu không muốn bị xử phạt.

Hành động lấy ảnh, thông tin của người khác để làm giả một trang Facebook sẽ bị xử phạt theo Điều 102 của Nghị định số 15, Thanh tra Bộ TT&TT cho biết.

Quy định về game, trò chơi điện tử trên mạng

Nghị định số 15/2020/NĐ-CP cũng dành 4 điều về việc quy định xử phạt đối với hành vi cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử trên mạng, trong đó có việc xử phạt do lỗi cung cấp dịch vụ khi không có giấy phép, không đáp ứng các điều kiện cung cấp dịch vụ, v.v…

Nghị định 15 cũng quy định một số hành vi xử phạt đối với người chơi. Theo đó, việc mua, bán vật phẩm ảo hoặc đơn vị ảo hoặc điểm thưởng của trò chơi sẽ bị xử phạt theo điểm b, khoản 3, Điều 106.

Trọng Đạt

">

Vi phạm trên mạng cũng sẽ bị xử lý như ở ngoài đời thực

友情链接